Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 56 - Năm học 2012-2013

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 56 - Năm học 2012-2013

 Tên bài: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 1/Kiến thức: Viết đuọc bài văn kể chuyện có nội dung:nhân vật, sự việc, thời gian địa điểm, nguyên nhân, diễn biến, kết quả. Có đủ bố cục ba phần. Độ dài không quá 400 chữ

 2/ Kỹ năng: Biết trình bày đúng yêu cầu. Suy nghĩ, chọn lọc cho phù hợp.

3/ Thái độ: Sử dụng tốt vốn từ, kiến thức về TLV. Kiểm tra mức độ năng lực hs

II./CHUẨN BỊ:

 - GV:Chọn đề-Đáp án

- HS: Tham khảo trước đề bài. Nắm được yếu tố tự sự trong các truyền thuyết đã học.

III/NHỮNG NỘI DUNG CẦN LƯU Ý

 1/ Nội dung:

 2/ Phương pháp:

IV. TỔ CHỨC DẠY – HỌC:

 1/ Ổn định lớp:

 2/ Kiểm tra bài :

 3/ Bài mới:

 Học đi dôi với hành, giúp các em có cơ hội thể hiện khả năng làm văn cũng như tích hợp vận dụng kiến thức về phương thức tự sự. đó là một trong những yêu cầu của bài TLV số 01

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung ghi

 

doc 17 trang Người đăng vienminh272 Lượt xem 628Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 56 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày thực hiện:
Tuần : Tiết:
 Tên bài: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
	 1/Kiến thức: Viết đuọc bài văn kể chuyện có nội dung:nhân vật, sự việc, thời gian địa điểm, nguyên nhân, diễn biến, kết quả... Có đủ bố cục ba phần. Độ dài không quá 400 chữ
 2/ Kỹ năng: Biết trình bày đúng yêu cầu. Suy nghĩ, chọn lọc cho phù hợp.
3/ Thái độ: Sử dụng tốt vốn từ, kiến thức về TLV. Kiểm tra mức độ năng lực hs
II./CHUẨN BỊ:
	- GV:Chọn đề-Đáp án
- HS: Tham khảo trước đề bài. Nắm được yếu tố tự sự trong các truyền thuyết đã học.
III/NHỮNG NỘI DUNG CẦN LƯU Ý
	1/ Nội dung:
	2/ Phương pháp:
IV. TỔ CHỨC DẠY – HỌC:
	1/ Ổn định lớp:
	2/ Kiểm tra bài :
	3/ Bài mới:
 	Học đi dôi với hành, giúp các em có cơ hội thể hiện khả năng làm văn cũng như tích hợp vận dụng kiến thức về phương thức tự sự... đó là một trong những yêu cầu của bài TLV số 01 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động HS
Nội dung ghi
Hoat động 1: Khởi động
MT: Định hướng lại yêu cầu thể loại, bố cục, cách trình bày, phân bố thời gian, các bước tạo lập vb... tạo tâm lý tốt cho các em.
GV nhắc nhở hs làm bài: Đọc kỹ yêu cầu đề. Chú ý từ ngữ quan trong.Thực hiện tốt các bước làm bài. Phân bố thời gian hợp lý.
Hoạt động 2:
HD học sinh thực hiện bài viết
MT: Vận dụng kiến thức văn bản và TLV. Rèn các kỹ năng qua thực hành bài viết cụ thể. Biết phân bố thời gian hợp lý. Xây dựng bố cục hợp lý. Chọn lọc chi tiết và dùng từ chuẩn xác.
Thể hiện được tình cảm cá nhân qua bài viết.
-Đọc và chép đề
Theo dõi quá trình làm bài
Thu bài –kiểm tra số lượng bài nộp
Hoạt động 3: Đánh giá thực hiện
MT: Nhận định về thái độ hs trong quá trình làm bài
Nêu những hạn chế còn mắc phải
 Động viện cố gắng.
Nghe
Đọc-chép đề
Lập dàn ý
Viết bài
Đọc lại bài 
Sửa chữa
Nộp bài
Tuần 5-Tiết 17-18-TLV
Viết bài Tập làm văn số 01
Đề bài:
Kể lại truyền thuyết: “ Thánh Gióng” bằng lời văn của em.
Số bài nộp/số hs:
Lớp:sbn/shs
6/1
6/2
6/3
6/4
Vắng
Rút kinh nghiệm:
Đáp án:
	* Nội dung: Đảm bảo đủ các ý sau (8đ)
	Mở bài:(1đ)
 	Giới thiệu câu chuyện kể: Thể loại, chủ đề, tên nhân vật được kể, yêu cầu của bài (0,75)
Viết hay( 0,25)
	Thân bài:Diễn biến sự việc(6d)
	 1/ Ra đời kỳ lạ: (1,25)
	-Mang thai kỳ lạ: 0,5 đ
	- Lên ba vẫn chưa biêt nói: 0,5
	-Viết hay: 0,25
	2/ Lớn lên kỳ lạ ( 1,75)
- Cất tiếng nói đầu tiên đòi đi đánh giặc: 0.75 đ
	- Lớn nhanh trong sự giúp đỡ đùm bọ của làng xóm: 0,75
	-Viết hay: 0,25
	3/ Đánh giặc kỳ lạ: 1,75
- Vươn vai thành tráng sĩ , mặc giáp , lên ngựa , một mình ra trận: 0,75
	- Đánh giặc oai hùng, roi sắt gãy , nhổ tre làm vũ khí, giặc tan vỡ: 0,75
	- Viết hay: 0,25 đ
	4/ Ra đi kỳ lạ: 1,25
- Tan giặc, một người một ngự lên núi Sóc Sơn: 0,5
- Cửi áo giáo bỏ lại, bay về trời: 0,5
- Viết hay: 0, 25
	Kết bài:(1đ)
	 -Những sự kiện và di tích lịch sử liên quan đến câu chuyện.
	*Hình thức: (2đ)
	-Rõ bố cục,cân đối: 0,5 đ
	- Bài làm sạch sẽ: 0,25
	-Sử dụng lời văn cá nhân hợp lý, sáng tạo. Các ý liên kết, mạch lạc:: 1đ25
	Lưu ý:
Trừ 0.25 đ cho 5 lỗi chính tả.
Diễn đạt không rõ ràng trừ vào điểm nội dung.
Rút kinh nghiệm:
 Tên bài: TỪ NHIỀU NGHĨA 
 VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
	 1/Kiến thức: Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa. Nhận biết nghĩa gốc và nghĩa chuyển. Cơ sở phát triển ẩn dụ, hoán dụ- sự phát triển nghĩa của TV Tiếng Việt
 2/ Kỹ năng: Vận dụng thực hành trong văn cảnh cụ thể và hoạt dộng giao tiếp
3/ Thái độ: Biết sử dụng từ với nội dung biểu thị nghĩa thích hợp.
II./CHUẨN BỊ:
	- GV:SGK-SGV-GA.Tư liệu: các biện pháp tu từ TV. Bảng phụ	
- HS: Chuẩn bị theo y/cgiáo viên
III/NHỮNG NỘI DUNG CẦN LƯU Ý
	1/ Nội dung:
	2/ Phương pháp: 
IV. TỔ CHỨC DẠY – HỌC:
	1/ Ổn định lớp:
	2/ Kiểm tra bài :
	1.1/ Tự luận: Có mấy cách giải thích nghĩa của từ.Cho ví dụ.
	1.2/Trắc nghiệm:
	Khoanh tròn vào ý đúng:
Xác định nghĩa của từ: “ hoảng hốt”
	a/ Nghi ngờ 
	b/ Sợ hãi
	c/ Sợ sệt ( Đ/A)
	d/ Không yên tâm
HOẠT ĐỘNG GV
HĐ HỌC SINH
TG
NỘI DUNG GHI
Hoạt động 1: HD Tìm hiểu Từ Nhiều Nghĩa
MT: Học sinh nắm được về các nét nghĩa có thể có của từ. Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp. Khai thác vận dụng vốn từ,
L: Đọc bài thơ:Những cái chân
? Bài thơ có bao nhiêu từ chân? Theo em , các từ trên có cùng một nghĩa hay không? Lý giải
Chốt ý chính
L: Hãy tìm những từ nhiều nghĩa khác mà em biết.
Theo dõi, xác nhận thông tin
L: Theo em , những từ nào chỉ có một nghĩa?
L:Từ nội dung tìm hiểu trên, em hãy nêu nhận xét về nghĩa của từ.
Gọi đọc ghi nhớ.
Chuyển sang HĐ2
Hoạt động 2: HD Tìm hiểu hiện tương chuyển nghĩa của từ
MT:Hiểu thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa. Nguyên nhân? Kết quả?.Rèn kỹ năng pt, tư duy-. tổng hợp->nhận định
L: Xem lại ví dụ mục I.1. 
? Các từ : “Chân” trong vb trên có mlh như thế nào về nghĩa?Từ “ Chân” trong câu 1 có hoàn toàn giống nghĩa với từ : “ Chân “ trong câu 4?Em rút ra kl gì về nghĩa của từ trong một câu cụ thể?
Chốt 3 ý
LGọi nghĩa phát sinh trên cơ sở một nghĩa gốc cụ thể là nghĩa chuyển, em hãy nêu những hiểu biết của em về HTCNCT.
Chốt ý chính
Gọi đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3: HD Luyện tập
MT: Củng cố kiến thức. Nâng cao kỹ năng thực hành. Thấy được khả năng phong phú của vốn từ Tiếng Việt.
L: Đọc bài tập 1. Nêu yêu cầu bt. Cách thức thực hiện.
Theo dõi.Nhận xét.
Chốt kết quả.
L: Đọc bài tập 2. Nêu yêu cầu bt. Cách thức thực hiện.Theo dõi.Nhận xét.
Chốt kết quả.
L: Đọc bài tập 3. Nêu yêu cầu bt. Cách thức thực hiện.Chia nhóm hoạt động
Theo dõi.Nhận xét.
Chốt kết quả.
L: Đọc bài tập 4. Nêu yêu cầu bt. Cách thức thực hiện.. Thảo luận nhóm
Theo dõi.Nhận xét.
Chốt kết quả.
L: Đọc bài tập 5. Nêu yêu cầu bt. 
Lưu ý từ khó.
? Trình bày lại những gì em thu nhận qua nội dung tiết 19?
Chốt ý
Đọc
Xác định.Kết luận từ chân có nhiều nghĩa.
Ghi
Phát hiện, làm rõ
Nêu
Tổng hợp vấn đề. luận
Đọc ghi nhớ
Xem bài thơ
Tìm điểm giống nhau về nghĩa
Nhận xét . ( TL nhóm)
Theo dõi, nhận xét, tranh luận
Trả lời
Nghe
Đọc
 Xác định, nêu hướng giải quyết.
Thực hiện, trình bày
Trình bày
Theo dõi, tranh luận
Xác định, nêu hướng giải quyết.
Thực hiện, trình bày theo nhóm
.
Xác định, nêu hướng giải quyết.
Thực hiện, trình bày theo nhóm
Xem lại từ khó
Nghe –viết
Nhận định
Ghi nhận
Tuần 05-Tiết 19-TV
 TỪ NHIỀU NGHĨA 
 VÀ HIỆN TƯỢNG 
CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ
I/Từ nhiều nghĩa:
 1/Tìm hiểu:
 Bài thơ: Những cái chân 
 ( Vũ Quần Phương)
F Nghĩa từ chân:
. Chân(1): Bộ phận dưới cùng của cơ thể người,giúp cơ thể di chuyển
 .Chân(1,2,3,4):Bộ phận dưới cùng của đồ vật, có tac dụng đỡ cho các bộ phận khác hoặc tiếp giáp, bám chặt vào mặt nền.
Từ chân có nhiều nghĩa
 F Từ nhiều nghĩa khác:
 Mũi:
 Bộ phận cơ thể người, 
 dùng để thở
 Điểm nhô ra ngoài của vật
F Từ chỉ có một nghĩa :nón, bàn, ghế
ó Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa
 2/Ghi nhớ ( SGK)
II/ Hiện tượng chuyển nghĩa của từ
1/Tìm hiểu:
 Ví dụ mục I.1
FĐiểm tiếp xúc đất
F Trong một câu cụ thể , từ thường được dùng với một nghĩa.
F Được dùng với nghĩa gốc và nghĩa phát sinh. trên cơ sở nghĩa gốc.
2/ Ghi nhớ 
III/ Luyện tập
1/ Bài tập 1:Từ chỉ bộ phận người và hiện tượng chuyển nghĩa.
Mẫu: đầu à đầu cầu
2/ Bài tập 2: Từ chỉ bộ phận cây cối chỉ bộ phận cơ thể con người
-Lá gan, lá mía, lá lách, lá phổi
-Quả tim , quả thận...
3/Bài tập 3: Tìm hiện tượng chuyển nghĩa
 a/ Sự vậtàhành động
Sơn-Sơn cửa
Cuốc-cuốc đất
 b/Hành độngà đơn vị
Gánh –gánh củi
4/Bài tập 4* : Đọc đoạn trích và trả lời theo câu hỏi
a/ Nêu hai nghĩa của từ : “bụng”
b/.ấm bụng: nghĩa 1
 .tốt bụng: nghĩa 2
 .bụng chân: nghĩa 3
(bụng: phần phình to ra)
5/ Bài tập 5: Viết chính tả.
	5/Củng cố:
 Nghĩa của từ
 Nghĩa gốc Nghĩa chuyển
V/HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
MT: Nghiên cứu trước bài. Tìm hiểu về lời văn, chủ đề trong đoạn văn.
L : Xem tiết 20: Lời văn , đoạn văn tự sự.Trả lời các câu hỏi. xem ghi nhớ và tìm hiểu phần LT.
NHẬN XÉT:
	Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:
Ngày thực hiện:
Tuần : Tiết:
 TÊN BÀI: 
 LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
	 1/Kiến thức: Hiểu lời văn tự sự là lời văn dùng để kể người và kể việc
Nắm hình thức đoạn văn
 2/ Kỹ năng: Biết pt sử dụng lời văn, đoạn văn để đọc hiểu VB và tạo lập VB
 3/ Thái độ: Thể hiện tình cảm cá nhân qua chủ đề, giáo dục bảo vệ thiên nhiên
II./CHUẨN BỊ:
	- GV:	Nắm vũng kiến thức. Tìm đọc một số VB khác PPCT để minh họa thêm
- HS: Chuẩn bị bài theo yêu cầu GV
III/NHỮNG NỘI DUNG CẦN LƯU Ý
	1/ Nội dung:
	2/ Phương pháp:Tích hợp gd môi trường, kỹ năng sống- nhân cách giao tiếp
IV. TỔ CHỨC DẠY – HỌC:
	1/ Ổn định lớp:
	2/ Kiểm tra bài :
	3/ Bài mới:
	Giới thiệu bài: Thế nào là lời văn , đoạn văn tự sự?
HOẠT ĐỘNG GV
HĐ HỌC SINH
TG
NỘI DUNG GHI
H Đ1: HD tìm hiểu về LV-ĐV TSMT:
MT: Học sinh nắm được đối tượng được kể trong LV kể người và kể việc.
Rèn khả năng PT để từ đó hình thành KT
L: Đọc 2 đoạn văn trích từ STTT theo mục I.1
? Ở mỗi đoạn , tg giới thiệu nhân vật nào? Giới thiệu điều gì về nhân vật Cách gt mỗi đoạn có gì đặc biệt?
? Theo em việc gt nhân vât như trên có cần thiết không? vì sao?
Chốt: Gt nhân vật làm nền phát triển cho câu chuyện, ST-TT có tàià mới có cuộc chiến đấu long trời lở đất sau này.
? Cách GT trên thường dùng cụm từ gì?
Chốt ý chính.
? Khi kể về nhân vật, người ta thường kể những gì?
Chuyển ý sang lời kể việc
L: Đọc đoạn văn
? Tìm từ diễn tả hành động nhân vật trong đoạn? Hành động kể theo thứ tự nào?
Chốt : khi kể việc phải chú ý từ nnàkq
Chuyển: Trong văn bản, ngoài lời kể nv còn có lời kể việc, việc thể hiện các ý trong lời kể phải như thế nào ?à tìm hiểu về Đoạn văn
L: Đọc lại các đoạn văn. Xác định ý chính, câu thể hiện
Theo dõi
Chốt ý đúng
Câu nêu ý chính có ý nghĩa như thế nào đối với các câu còn lại trong đoạn?
Chốt: Câu nêu ý chính là câu chứa chủ đề của đoạn.các câu còn lại cùng làm rõ nội dung ý chính
Gọi đọc ghi nhớ
Hoạt dộng 2: HD Luyện tập
MT: Củng cố kiến thức, nâng cao kỹ năng tư duy, thực hành
L: Đọc xác định yêu cầu và cách giải quyết bt1
L: Đọc xác định yêu cầu và cách giải quyết bt2
Thực hiện theo yêu cầu GV
Xác định
Nhận định
Nêu ý kiến , lý giải
Nghe
Tìm
Tổng hợp-nêu 
Lựa chọn
 Xác định
Nghe
Nghe
Thực hiện
Nghe , ghi nhận
Phán đoán
Nghe
Đọc 
Ghi nhận
Thực hiện 
Thực hiện
Tuần 5Tiết 20-TLV
LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ
I/Lời văn , đoạn văn tự sự:
 1/Lời văn giói thiệu nhân vật
 Đoạn văn: (1) ( 2)
F Đoạn 1: 
 2 câu, mỗi câu 2 ý rất cân đối
 à.GT hoàn cảnh, tình cảm và nguyện vọng Vua Hùng
 .GT diện mạo, phẩm chất Mị Nương
 FĐoạn 2: 
 GT ngang nhau , cân dối
 ... inh?
H? Chọn 1 chi tiết mà em thích & giải thích vì sao ?
HD 3: Hướng dẫn Tổng kết:
MT:Giúp hs nhận định về GTND-NT văn bản
L: Nêu giá trị nội dung, nghệ thuật văn bản
Qua câu chuyện, người xưa muốn thể hiện ước mơ cái thiện chiến thắng cái ác,những con người chân chính sẽ được hưởng hạnh phúc. 
Trong cổ tích, hình ảnh những bác tiều phu làm nghề đốn cùi vốn rất quen thuộc.Thời đó, rừng chiếm diện tích lớn, con người lại ít ỏi, cho mưu sinh với nghề tìm chặt nhánh khô cành gãy đổi lấy miếng cơm manh áo hàng ngày chỉ làm cho môi trường thêm phần thoáng đảng, không mang tính tàn phá thiên nhiên.
Ngày nay rừng là sinh mệnh của con người.Câu chuyện xưa càng giúp chúng ta có ý thức hơn trong việc chung tay bảo vệ môi trường.
Hs: Đọc văn bản.
Hs: TT truyện bằng chuỗi sự việc.
HS: Đọc thầm phần mở đầu.- phát hiên 
Thảo luận:
Khẳng định 
HS: thảo luận
® Thật thà, sống tình nghĩa.
Hs: xem tranh
Chiến công đầu: Giết chăn tinh ® Dũng cảm, mưu trí.
.Nêu
Xác định
Nêu phẩm chất
Phấn tích
Kể
Miêu tả
Trả lời
Xác định
Trao đổi nhóm
I/ Giới thiệu
1. Thể loại
2.Chú thích:
II/ Đọc -Tìm hiểu văn bản:
1/ Đọc
2/Phân tích :
1.Sự ra đời & lớn lên của TS.
- Vừa bình thường, vừa khác thường.
® Người dũng sĩ tài năng phi thường mới diệt trừ được cái ác.
2.Những chiến công của TS:
Giết chết trăn tinh.
Diệt đại bàng cứu công chúa.
Cứu con vua thuỷ tề.
Đánh thắng giặc xâm lược
àNguyên nhân lập được chiến công
+ Mục đích chiến đấu luôn chính nghĩa, cứu l bị hại, cứu dân, bảo vệ đất nước.
+ Sức khoẻ tài năng phi thường.
+ Có trong tay những vũ khí, phương tiện chiến đấu kỳ diệu.
Có phẩm chất quí báu: Thật thà, dũng cảm... nhân hậu, đại lượng
3/ Chi tiết thần kỳ
*Tiếng đàn
-Giúp n.vật được giải oan, giúp công chúa bị câm đã khỏi bệnh, vạch mặt Lý Thông
à tiếng đàn công lý. 
-Quân sĩ mười tám nước chư hầu
àTiếng đàn là đại diện cho cái thiện & tinh thần yêu chuộng hoà bình của nd 
ðVũ khí đặc biệt cảm hoá kẻ thù.
*Niêu cơm thần
Tấm lòng nhân đạo , tư tưởng hòa bình
4/ Kết thúc truyện
-Mẹ con Lý thông bị sét đánh
-Thạch Sanh làm phò mã
Kết thúc có hậu
® Kết thúc có hậu
TS là n.vật chính diện.
III/ TK
NT: chi tiết yếu tố thần kỳ, ý nghĩa tư tưởng, gt thẩm mỹ
ND:
Ước mơ công lý
III/ Luyện tập:
BT1:
BT2:
	5/Củng cố	
	V/HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
+ Chi tiết chọn vẽ tranh phải là chi tiết hay, ấn tượng.
Vd: Thạch Sanh & túp lều cạnh cây đa, TSdiệt chăn tinh,Thạch Sanh diệt đại bàng cứu công chúa,T.Sanh gẩy đàn...
+ Gọi tên bức tranh phải đạt yêu cầu, ngắn gọn.
+ Tập kể diễn cảm: dùng ngôn ngữ của mình để kể.
+ Nắm nội dung phân tích
Bài mới
 	Xem bài chữa lỗi dùng từ
Lập lại dàn ý cho đề bài viết số 1
	VI/ NHẬN XÉT
	Rút kinh nghiệm
Ngày soạn:
Ngày thực hiện:
Tuần : Tiết:
 Tên bài: CHỮA LỖI DÙNG TỪ
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
	 1/Kiến thức:
	Nhận ra được các lỗi lặp từ và lẫn lộn những từ gần âm
 2/ Kỹ năng: 
Có ý thức sử dụng đúng nghĩa từ ngữ, tránh mắc lỗi dùng từ.
3/ Thái độ:
 Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt
II./CHUẨN BỊ:
	- GV:	 Thiết kế bài dạy.Tư liệu: Từ vựng Tiếng Việt
- HS: CHuẩn bị bài theo yêu cầu giáo viên
III/NHỮNG NỘI DUNG CẦN LƯU Ý
	1/ Nội dung:
	2/ Phương pháp:
IV. TỔ CHỨC DẠY – HỌC:
	1/ Ổn định lớp:
	2/ Kiểm tra bài :
	TL:Thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ? Cho vd ?
	TN: Từ “ ăn” trong tình huống nào có nghĩa chuyển
	a/ Ăn vóc,học hay
	b/ Học ăn, học nói, học gói, học mở
	c/ Ăn coi nồi, ngồi coi hướng
	d/ Cô ấy rất ăn ảnh.
	3/ Bài mới: Là người Việt Nam, sử dụng ngôn ngữ giao tiếp chính là Tiếng Việt, song việc nói và viết sai TV không phải là không có.Nội dung tiết 23 sẽ chỉ ra và giúp khắc phục các lỗi thường gặp
	4/Tổ chức hoạt dộng dạy học
HĐ GV
HĐ HỌC SINH
Ghi bảng
HĐ 1 Tìm hiểu lỗi lặp từ
MT: Học sinh phân biệt được lỗi lặp từ và bpnt tu từ điệp từ
H? Trong đoạn văn em vừa đọc, có những từ ngữ nào được lặp lại ?
H? Việc lặp lại các từ ngữ trên em thấy có hợp lý ko ?
Gv: Đưa ra đoạn văn b
Truyện dân gian: Thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kỳ ảo nên em rất thích đọc truyện dân gian.
H? Có mấy từ ngữ được lặp lại ?
H? Nguyên nhân mắc lỗi?
- Người viết diễn đạt kém.
H? Em hãy sửa lại câu văn cho lời văn trong sáng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu Về lỗi lẫn lộn từ đồng âm
MT: Học sinh phân biệt đâu là lỗi ,đâu là BPTT
Gv: Bảng phụ
a/ Ngày mai, chúng em sẽ đi thăm quan bảo tàng của tỉnh.
b/ Ông hoạ sỹ gìa nhấp nháy bộ ria mép quen thuộc.
H? Trong vd (a), có tữ ngữ nào người viết đã dùng không đúng ? tại sao ?
H? Có từ nào có cách phát âm gần giống từ này?
H? Tại sao có thể thay thế được ? Giải nghĩa từ ?
H? Nguyên nhân nào khiến người viết dùng sai từ ?
H? Phát hiện lỗi dùng sai trong vd (b)?
H? Theo em, phải thay từ nào cho đúng?
H? Muốn chữa lỗi phải qua các thao tác nào ?
HĐ 3: HDLT
MT: Củng cố kiến thức nâng cao kỹ năng thực hành
- Bài 1: Lược bỏ từ lặp
Bài 2: Xác định nguyên nhân sai
- Lẫn lộn từ gần âm, nhớ ko chính xác hình thức ngữ âm của từ.
- Phân biệt nghĩa:
 + Sinh động: Gợi ra h.ảnh, cảm xúc
 + Linh động: Ko rập khuôn, máy móc các nguyên tắc.
b/ Thay từ: Bàng quan ® bàng quan
+ Bàng quang: Bọng chứa nước tiểu
+ Bàng quan: Dửng dưng, thờ ơ như người ngoài cuộc
c/ Thay từ: Thủ tục ® hủ tục
+ Hủ tục: Những thói quen lạc hậu cần bài trừ
+ Thủ tục: Những qui định hành chính cần phải tuân theo
Hs: Đọc vd (a) SGK
Tre lặp lại 7 lần; giữ 4 lần; anh hùng: 2 l.
Có tạo nhịp điệu hài hoà cho đoạn văn xuôi nhằm mục đích nhấn mạnh.
Hs: So sánh hiện tượng lặp lại ở vd (a) & (b).
Vd (a): là phép lặp có mục đích, là phép tu từ.
Vd (b): Lặp gây cảm giác nhàm chán nặng nề ® lỗi lặp từ.
Bỏ ngữ truyện dân gian
Đảo cấu trúc câu.
Em rất thích đọc truyện dân gian vì truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng kỳ ảo.
“Thăm quan” – không đúng
Từ này ko có trong tiếng việt chỉ có thăm hỏi, thăm viếng, thăm dò.
Tham quan
Xem thấy tận mắt để mở rộng hiểu biết.
Hs: đọc câu đã chữa lại.
- Mấp máy: cử động khẽ & liên tiếp.
a/ Bỏ các từ: bạn, ai, cũng, rất, lấy, làm, bạn, Lan.
Chữa lại: Lan là 1 lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp đều rất quí mến.
b/ Sửa lại: Sau khi nghe cô giáo kể, chúng tôi ai cũng thích những n.vật trong truyện ấy, vì họ là những l có phẩm chất, đạo đức tốt đẹp.
c/ Sửa: Quá trình vượt núi cao cũng là q.trình con l trưởng thành.
a/ Thay từ: Linh động – sinh động
- Lẫn lộn từ gần âm, nhớ ko chính xác hình thức ngữ âm của từ.
- Phân biệt nghĩa:
b/ Thay từ: Bàng quan ® bàng quan
c/ Thay từ: Thủ tục ® hủ tục
Ghi nhận
CHỮA LỖI DÙNG TỪ
I/ Lặp từ
Là hiện tượng lặp đi lặp lại 1 từ (ngữ) gây cảm giác nhàm chán, khiến cho câu văn rườm rà.
+ Sửa lại:
Sử dụng nhiều kiểu câu.
Thay từ lặp bằng từ đồng nghĩa.
II/ Lẫn lộn các từ đồng âm:
+ Ng. nhân: Dùng sai từ là do ko nhớ chính xác hình thức ngữ âm của từ.
* Chữa lỗi: 3 thao tác
- Phát hiện lỗi sai.
- Tìm nguyên nhân sai
-Nêu cách chữa & chữa lại.
I
II/ Luyện tập:
BT 1:
a/Lan là 1 lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp đều rất quí mến.
b/Sau khi nghe cô giáo kể, chúng tôi ai cũng thích những n.vật trong truyện ấy, vì họ là những l có phẩm chất, đạo đức tốt đẹp.
 c/Quá trình vượt núi cao cũng là q.trình con l trưởng thành.
BT2:
a/ Sinh động
b/Bàng quan
c/Hủ tục
	5/Củng cố:
	? Các lỗi nào thường gặp khi sử dụng từ?
	VI/ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
	Nhớ các lỗi thường gặp để khắc phục, có ý thức tránh mắc lỗi
	Lập bảng tổng hợp các từ gần âm để phân biệt nghĩa.
	- Chuẩn bị bài “chữa lỗi dùng từ”. Em bé thông minh
	VI/NHẬN XÉT
	Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:
Ngày thực hiện:
Tuần : Tiết:
 TÊN BÀI: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
	 1/Kiến thức: Củng cố kiến thức về văn tự sự
 2/ Kỹ năng: Lập dàn ý.
3/ Thái độ: Đánh giá đúng năng lực bản thân
II./CHUẨN BỊ:
	- GV: bài làm của hs đã được đánh giá
- HS: Xem lại dàn ý 
III/NHỮNG NỘI DUNG CẦN LƯU Ý
	1/ Nội dung:
	2/ Phương pháp: dẫn chứng, tổng hợp
IV. TỔ CHỨC DẠY – HỌC:
	1/ Ổn định lớp:
	2/ Kiểm tra bài :
	3/ Bài mới: nêu mục tiêu cần đạt của tiết 24
	4/ Tổ chức các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG GV
HĐ HỌC SINH
TG
NỘI DUNG GHI
* HĐ 1: Kiểm tra: thế nào là văn tự sự ? bố cục bài văn tự sự gồm mấy phần ? Nhiệm vụ của từng phần ?
* HĐ 2: Bài mới:
Gv: Chép đề”
*Thực hiện các thao tác:
-Xác định yêu cầu của đề:
+ Thể loại: văn tự sự
+ Nội dung: truyền thuyết
+ Yêu cầu: viết bằng lời văn của mình.
-Xác định chủ đề:
-Lập dàn ý:
Gv: Nhận xét bài làm của hs.
H? Trong khi kể sáng tạo , em vẫn cần đảm bào những chi tiết cơ bản nào?
GV nhận xét bài làm của hs.
Chú ý yêu cầu kể bằng lời văn của em
HS nắm được phương pháp làm văn kể chuyện
Phần lớn ít nhiều biết sáng tạo trong khi kể chuyện
Diễn đạt tương đối lưư loát
1 số bài làm có sáng tạo: 
1 số nhỏ hs chưa nắm vững phương pháp làm bài văn tự sự
Chưa biết sáng tạo khi kể chuyện
Còn mắc lỗi về diễn đạt, dùng từ , chính tả.
Cụ thể: 
GV trả bài 
Dành thời gian cho hs tự sửa lỗi.
+ Thống kê điểm
Lớp
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu- kém
6/5
6/6
6/7
6/8
hs chép đề
Hs thực hiện các thao tác
Hs trình bày dàn ý của bài 
Ghi nhận thông tin
Đề văn:
Em hãy kể lại truyền thuyết Thánh Gióng bằng lời văn của em
I/ Dàn ý:
* Nội dung: Đảm bảo đủ các ý sau(7đ)
	Mở bài:(1đ)
 	Giới thiệu thời gian, địa điểm, nhân vật và sự việc.(Đứa bé lên ba không biết nói cười nghe tin Giặc Ân xâm lược nước ta , đứa bé cất tiếng nói đầu tiên đòi đi đánh giặc.)
	Thân bài:Diễn biến sự việc(5d)
	 -Chú bé lớn nhanh như thổi. Dân làng gom góp gạo thóc để nuôi chú bé.(1đ5)
	- Giặc đến núi Trâu,Chú bé vươn vai thành tráng sĩ khi nhà vua cho mang aó ,roi và ngựa sắt đến . Tráng sĩ xông đến chỗ có giặc, đánh giặc tan rã( 2đ5)
	- Đánh giặc xong, tráng sĩ bay về trời.(1đ)
	Kết bài:(1đ)
	 -Những sự kiện và di tích lịch sử liên quan đến câu chuyện.
	*Hình thức: (3đ)
-Rõ bố cục,cân đối. bài sạch đẹp:1 đ
-Sử dụng lời văn cá nhân hợp lý, sáng tạo,hay: 2đ.
	Lưu ý:
Trừ 0.25 đ cho 5 lỗi chính tả.
Diễn đạt không rõ ràng trừ vào điểm nội dung.
II/ Nhận xét bài làm của HS
1/ Uư điểm
-Nắm được cốt truyện, nhân vật , sự việc
- Rõ bố cục, cân đối. 
Thực hiện tốt mở bài
- Biết sáng tạo. Diễn đạt khá
2/ Nhược điểm
- Một số bài chữ viết tháo
- Sai chính tả:
+ tiêu quyệt- diệt
+goi-roi
+Tuyên Vương-Thiên Vương
+ Săm lược- xâm lược
-Không viết hoa tên riêng
- Không tách câu cho rõ ý.
5/Củng cố:
	V/ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
	 Tự khắc phục lỗi. Viết lại bài cho hoàn chỉnh.
	Chuẩn bị bài EBTM: Đọc kể VB, trả lời câu hỏi đọc hiểu. Tìm hiểu ý nghĩa truyện.
	VI/ NHẬN XÉT
	Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu van 6 tuan 56.doc