a . Về kiến thức:
- Từ nhiều nghĩa.
- Hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
b . Về kĩ năng:
* Nhận diện được từ nhiều nghĩa.
- Bước đầu biết sử dụng từ nhiều nghĩa trong hoạt động giao tiếp
*Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng từ TV đúng nghĩa trong thực tiễn giao tiếp của bản thân
-Giao tiếp: trình bày, suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ ~ ý kiến cá nhân về cách sử dụng từ đúng nghĩa
c . Về thái độ:
Có thái độ đúng khi học tập.
II . Chuẩn bị của GV và HS:
a , Chuẩn bị của GV:
Giáo án , SGK , SGV , bảng phụ.
b . Chuẩn bị của HS :
Vở ghi , SGK , vở bài tập.
III . Tiến trình bài dạy:
a . Kiểm tra bài cũ :
Nghĩa của từ là gì ? Giải thích nghĩa của từ khán giả? Tìm từ Hán Việt có yếu tố giả
- Khán : xem Khán giả , tính giả , sứ giả
- Giả : người
* Đặt vấn đề vào bài mới:
Dựa vào phần những điều cần chú ý trong SGV/105.
b . Dạy nội dung bài mới:
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng
Ngày soạn: 13/09/2012 Tuần : 5, tiết PPCT: 17 +18 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 I . Mục tiêu : a . Về kiến thức: Học sinh viết được 1 bài văn kể chuyện có nội dung : nhân vật , sự việc , thời gian , đặc điểm , nguyên nhân , kết quả . Có 3 phần mở bài , thân bài , kết bài , dung lượng không quá 400 chữ . b . Về kĩ năng : Rèn luyện lựa chọn những sự việc tiêu biểu để kể và kể bằng lời văn của mình. c . Về thái độ : Có thái độ nghiêm túc trong quá trình làm bài . Không viết cẩu thả bừa bãi. II. Chuẩn bị của GV và HS: a . Chuẩn bị của GV: - Giáo án , SGK , SGV. - Đề bài , đáp án , biểu điểm. b . Chuẩn bị của HS : - Đồ dùng học tập đầy đủ. - Kiến thức trọng tâm. III . Tiến trình bài dạy: a . Kiểm tra bài cũ : không. b . Dạy nội dung bài mới: Đề bài Đáp án Biểu điểm Đề 1 Lớp : Hãy kể lại truyện “Sơn tinh - Thủy tinh” 1 . Mở bài : Hoàn cảnh câu chuyện và đôi nét về nhân vật 2 . Thân bài : a . Truyện 2 thần đến cầu hôn : 2 người đều có tài xuất chúng b . Nỗi băn khoăn của vua Hùng và việc thách cưới , hẹn giờ mang lễ vật đến c . Kết quả - ST đến trước lấy được Mị nương. - TT đến sau , không lấy được Mị nương nên nổi giận , đuổi theo đánh ST . - ST thắng , TT vẫn không nguôi oán thù , hằng năm làm lũ lụt , dâng nước lên đánh ST. 3 . Kết bài : Suy nghĩ của em về ý nghĩa của truyện ST – TT. 1.MB: 1 điểm 2.TB: 8 điểm - Ý 1 : 2 điểm - Ý 2 : 2 điểm - Ý 3 : 4 điểm 3.KB: 1 điểm Đề 2 : Lớp:. Hãy kể lại truyện Thánh Gióng 1 . Mở bài : - Giới thiệu nhân vật + Đời Hùng Vương thứ 6 , ở làng Gióng có 2 vợ chồng ông lão sinh được 1 đứa con trai 2 . Thân bài: - Thánh Gióng bảo vua làm cho ngựa sắt , roi sắt. - Thánh Gióng ăn khỏe lớn nhanh. - Khi ngựa sắt và roi sắt được đem đến Thánh Gióng vươn vai lớn bổng thành người tráng sĩ , cưỡi ngựa cầm roi sắt ra trận. - Thánh Gióng xông trận giết giặc. - Roi gẫy lấy tre làm vũ khí. - Thắng giặc , Thánh Gióng bỏ lại giáp trụ , cưỡi ngựa bay về trời. 3 . Kết bài : Vua nhớ công ơn , phong làm Phù Đổng thiên vương và lập đền thờ ngay tại quê nhà. 1.MB: 1 điểm 2.TB: 8 điểm - Ý 4,5 mỗi ý 2 điểm. - Những ý còn lại : mỗi ý 1 điểm. 3.KB:1 điểm c . Củng cố - luyện tập: - Nhận xét giờ làm bai , thu bài về chấm d . HDHS học bài ở nhà: - Xem trước bài từ nhiều nghĩa IV. Rút kinh nghiệm: ****************************************** Ngày soạn: 13/09/2012 Tuần : 5, tiết PPCT: 19 TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ I. Mục tiêu cần đạt: a . Về kiến thức: - Từ nhiều nghĩa. - Hiện tượng chuyển nghĩa của từ. b . Về kĩ năng: * Nhận diện được từ nhiều nghĩa. - Bước đầu biết sử dụng từ nhiều nghĩa trong hoạt động giao tiếp *Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng từ TV đúng nghĩa trong thực tiễn giao tiếp của bản thân -Giao tiếp: trình bày, suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ ~ ý kiến cá nhân về cách sử dụng từ đúng nghĩa c . Về thái độ: Có thái độ đúng khi học tập. II . Chuẩn bị của GV và HS: a , Chuẩn bị của GV: Giáo án , SGK , SGV , bảng phụ. b . Chuẩn bị của HS : Vở ghi , SGK , vở bài tập. III . Tiến trình bài dạy: a . Kiểm tra bài cũ : Nghĩa của từ là gì ? Giải thích nghĩa của từ khán giả? Tìm từ Hán Việt có yếu tố giả - Khán : xem Khán giả , tính giả , sứ giả - Giả : người * Đặt vấn đề vào bài mới: Dựa vào phần những điều cần chú ý trong SGV/105. b . Dạy nội dung bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng HĐ 1: HDHS tìm hiểu khái niệm từ nhiều nghĩa - GV treo bảng phụ - Gọi HS đọc ND BT/55 Y/c HS thảo luận theo nhóm BT1/55 (5’) Nhận xét chung đưa đáp án ? Em hãy cho biết 1 số nghĩa của từ xuân ? Em hãy tìm 1 số từ chỉ có 1 nghĩa ? Qua phần tìm hiểu bài em có nhận xét gì về nghĩa của từ. ? Em hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa? Gọi HS đọc ghi nhớ SGK trang 56 Quan sát Đọc bài tập Thảo luận nhóm (5’) Trình bày kết quả các nhóm khác bổ sung. Quan sát , ghi vào vở. Suy nghĩ - trả lời - HS , rau muống , nhanh nhẹn , nam giới, máy ảnh , dừa , cá chép , tủ lạnh Đọc ghi nhớ SGK/56 I . Từ nhiều nghĩa: * Chân : - Bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật dùng để đi , đứng : đau chân - Bộ phận dưới cùng của 1 số sự vật có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác : chân giường, chân tường - Bộ phận dưới cùng của 1 số sự vật , tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền :chân tường , chân núi Bài tập 2 Từ “xuân”: - Mùa chuyển tiếp từ đông sang hạ. - Tuổi của 1 con người. - Trẻ , thuộc về tuổi trẻ: Tuổi xuân chẳng tiếc xá chi bạc đầu * Ghi nhớ : SGK/56 HĐ 2 : HDHS tìm hiểu hiện tượng chuyển nghĩa của từ ? Hãy tìm mối liên hệ , giữa các nghĩa của từ chân ? Trong bài thơ những cái chân , từ chân được dùng với nghĩa nào Phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/56 Nghĩa đầu tiên là cơ sở để suy ra các nghĩa sau , các nghĩa sau làm phong phú cho nghĩa đầu tiên , nghĩa đầu tiên nghĩa gốc. - Nghĩa chuyển nhưng vẫn được hiểu theo gốc nên có liên tưởng thú vị: “ cái kiềng có 3 chân nhưng chẳng bao giờ đi cả” II . Hiện tượng chuyển nghĩa của từ: - Hiện tượng có nhiều nghĩa trong từ chính là kết quả của hiện tượng chuyển nghĩa - Nghĩa gốc : là nghĩa chỉ xuất hiện từ đầu - Nghĩa chuyển : hình thành trên cơ sở nghĩa gốc * Ghi nhớ : SGK/56 Từ nhiều nghĩa Từ đồng âm Các nghĩa có mối quan hệ nhất định cụ thể tìm ra cơ sở ngữ nghĩa chung. Chỉ giống về mặt âm thanh nhưng nghĩa không có mối quan hệ nào. Đọc ghi nhớ SGK/56 HĐ 3 : HDHS luyện tập Gọi 3 em lên bảng làm BT Y/c đọc bài tập tổ chức thi tiếp sức Gọi HS lên bảng làm BT 3 Lên bảng làm bài tập Thi tiếp sức III , Luyên tập : Bài tập 1 /56 - Đầu : đầu nguồn,đầu sóng. đầu sông , đầu nhà - Mũi : mũi súng , mũi nhọn mũi kim ,mũi thuyền - Tay : Tay nghề , tay trắng , tay ghế tay anh chị BT2 /56 - Lá : lá phổi , lá lách - Quả : quả tim , quả thận BT 3 /57 a , - Cái bào – bào gỗ - Cân muối - muối dưa b , Cuộn bức tranh – ba cuộn giấy đang nắm cơm – ba nắm cơm c , Củng cố- luyện tập: Muốn tìm hiểu từ nhiều nghĩa thì ta làm như thế nào? d , HDHS học bài ở nhà: - VN học bài , làm những BT còn lại. - Xem trước bài : lời văn , đoạn văn tự sự. IV. Rút kinh nghiệm: ****************************************** Ngày soạn: 13/09/2012 Tuần : 5, tiết PPCT: 20 LỜI VĂN , ĐOẠN VĂN TỰ SỰ 1. Mục tiêu cần đạt : a . Về kiến thức : - Lời văn tự sự: dùng để kể người và kể việc. - Đoạn văn tự sự : gồm 1 số câu , được xác định giữa 2 dâu chấm xuống dòng. b . Về kĩ năng: -Bước đầu biết cách dùng lời văn, triển khai ý, vận dụng vào đọc - hiểu VB tự sự. - Biết viết đoạn văn , bài văn tự sự. c . Về thái độ : Có thái độ yêu thích môn học 2 . Chuẩn bị của GV và HS: a . Chuẩn bị của GV : Giáo án , SGK ,SGV , bảng phụ. b. Chuẩn bị của HS : Vở ghi , SGK , vở BT . 3 . Tiến trình bài dạy: a . Kiểm tra bài cũ: Khi tìm hiểu đề văn tự sự cần chú ý điều gì? b . Dạy nội dung bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng HĐ 1 : HDHS tìm hiểu lời văn tự sự GV treo bảng phụ BT1/58 Gọi HS đọc ND BT 1/58 ? Các câu văn đã giới thiệu nhân vật ntn ? Câu văn giới thiệu trên thường dùng những từ, cụm từ gì ? Theo em trong bài văn tự sự khi kể người thì cụ thể giới thiệu ntn Gọi 1 em đọc ghi nhớ Quan sát BT 1/58 Suy nghĩ - trả lời - Suy nghĩ - trả lời - Họ tên, lai lịch, đặc điểm tính tình Đọc ghi nhớ I . Lời văn tự sự: bài tập 1/58 - Các câu văn giới thiệu nhân vật : + Họ tên + Lai lịch + Đặc điểm tính tình + Tài năng - Thường dùng từ : là , có *Lời giới thiệu nhân vật *Ghi nhớ:sgk/59 HĐ2:HDHS tìm hiểu lời văn kể sự việc Gọi 1 em HS đọc ND bài 2 y/c HS thảo luận nhóm bàn GV nhận xét chung ? Các hành động được kể theo thứ tự nào ? Khi kể việc cần lưu ý điều gì GV chốt ý Gọi HS đọc ghi nhớ Đọc ND bài 2/59 các nhóm nhận n.vụ thảo luận trình bày trình bày - Các nhóm khác bổ xung lắng nghe Suy nghĩ - trả lời Lắng nghe Đọc ghi nhớ Bài tập 2/59 - ĐV dùng từ chỉ hành động + Đến sau , đuổi theo, hô mưa , gọi gió - Hành động kể theo thứ tự: thời gian *Lời văn kể sự việc Ghi nhớ: SGK/59 HĐ3:HDHS tìm hiểu đoạn văn tự sự Gọi HS đọc lại đoạn văn 1,2,3 Cho HS thảo luận nhóm GV chốt ý đưa đáp án. ? Em có nhận xét gì về các đoạn văn tự sự Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/59 GV chốt ý - Lời văn kể người. - Lời văn kể việc Đoạn văn ý chính chủ đề. Đọc lại đoạn văn 1 ,2, 3 - Các nhóm thảo luận trình bày bổ sung. - Quan sát đối chiếu. Suy nghĩ - trả lời Đọc ghi nhớ SGK/59 II . Đoạn văn tự sự: - Đ1 : Hùng Vương muốn kén chồng cho con. - Đ2 : ST và TT cùng lúc đến cầu hôn Mị nương. - Đ3 : TT đem quân đánh ST và không lấy được Mị nương. * Ghi nhớ : SGK /59 HĐ 4 : HDHS luyện tập: Gọi HS đọc y/c BT 1/60. Ý a đoạn văn kể về điều gì? Y/c đọc thầm BT 2/60 ? Theo em câu nào đúng? vì sao? Đọc y/c BT 1/60 Đọc thầm BT 2/60 Suy nghĩ - trả lời III . Luyện tập: a . Sự tài giỏi trong việc chăn bò của Sọ Dừa ( cậu chăn bò rất giỏi) Bài tập 2 /60 b . Đúng : Các hành động của nhân vật được kể đúng theo trình tự , diễn biến cảu sự việc. a , Sai : Thứ tự kể không đúng với trình tự hành động của nhân vật c . Củng cố - luyện tập: - Em có nhận xét gid về lời văn , đoạn văn tự sự. - Lời văn tự sự thường diễn đạt ý gì giới thiệu nhân vật kể việc. d . HDHS học bài ở nhà : VN làm BT 3 ý 2 Yêu cầu viết ngắn gọn , đủ ý. BT 4 ý 1 IV. Rút kinh nghiệm: Ngày tháng năm 2012 TUẦN : 05
Tài liệu đính kèm: