Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 4 - Năm học 2012-2013 - Lê Thị Thu Thủy

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 4 - Năm học 2012-2013 - Lê Thị Thu Thủy

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 1/Kiến thức:

- Hiểu,cảm nhận nội dung ý nghĩa của văn bản và hình ảnh , chi tiết kỳ ảo trong truyện

- Vận dụng kiến thức TLV: Nhân vật, sự kiện, truyền thuyết địa danh, cốt lõi lịch sử.

- Xâu chuổi các truyền thuyết về thời đại Vua Hùng

 2/ Kỹ năng:

- Đọc hiểu văn bản truyền thuyết. Tích hợp KT Lịch sử.

- Phân tích

- Kể được truyện

3/ Thái độ:

- Giáo dục vệ sinh môi trường. Tự hào về lịch sử dân tộc.

II./CHUẨN BỊ:

 - GV: SGK-SGV-Giáo án-Tranh thiết bị- Câu chuyện: Chiếc lá Thuận Thiên

- HS: Nắm nội dung văn bản và phân tích được nét chính của truyện qua đọc hiểu văn bản.

 Tư liệu Lịch sử về chuộc k/n Lam Sơn

III/NHỮNG NỘI DUNG CẦN LƯU Ý

 1/ Nội dung:

 2/ Phương pháp: Tích hợp TLV , lý thuyết thể loại để khai thácNêu vấn đề, đàm thoại.

IV. TỔ CHỨC DẠY – HỌC:

 1/ Ổn định lớp:

 2/ Kiểm tra bài :

 3/ Bài mới:

 GT bài mới:

Giới thiệu nội dung chính các truyền thuyết đã hoc-> Đăt vấn đề VB: Sự Tích Hồ Gươm

 

doc 14 trang Người đăng vienminh272 Lượt xem 720Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 4 - Năm học 2012-2013 - Lê Thị Thu Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày thực hiện:
Tuần : Tiết:
 TÊN BÀI: SỰ TÍCH HỒ GƯƠM( HDĐT)
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
	 1/Kiến thức: 
Hiểu,cảm nhận nội dung ý nghĩa của văn bản và hình ảnh , chi tiết kỳ ảo trong truyện
 Vận dụng kiến thức TLV: Nhân vật, sự kiện, truyền thuyết địa danh, cốt lõi lịch sử....
 Xâu chuổi các truyền thuyết về thời đại Vua Hùng
 2/ Kỹ năng: 
Đọc hiểu văn bản truyền thuyết. Tích hợp KT Lịch sử.
Phân tích
Kể được truyện
3/ Thái độ:
- Giáo dục vệ sinh môi trường. Tự hào về lịch sử dân tộc.
II./CHUẨN BỊ:
	- GV:	SGK-SGV-Giáo án-Tranh thiết bị- Câu chuyện: Chiếc lá Thuận Thiên
- HS: Nắm nội dung văn bản và phân tích được nét chính của truyện qua đọc hiểu văn bản.
	Tư liệu Lịch sử về chuộc k/n Lam Sơn
III/NHỮNG NỘI DUNG CẦN LƯU Ý
	1/ Nội dung:
	2/ Phương pháp: Tích hợp TLV , lý thuyết thể loại để khai thácNêu vấn đề, đàm thoại.
IV. TỔ CHỨC DẠY – HỌC:
	1/ Ổn định lớp:
	2/ Kiểm tra bài :
	3/ Bài mới:
	GT bài mới:
Giới thiệu nội dung chính các truyền thuyết đã hoc-> Đăt vấn đề VB: Sự Tích Hồ Gươm
HOẠT ĐỘNG GV
HĐ HỌC SINH
TG
NỘI DUNG GHI
Hoạt động 1:HD h/s nắm Giới thiệu về VB
MT: Xác định đúng thể loại để có cách nhìn đúng trong quá trình tìm hiểu vb.
Hiểu nghĩa của từ khó, có một vốn từ phong phú.
L: Nêu thể loại
-Kiểm tra hoạt động tìm hiểu từ khó của hs
L: Phương thức biểu đạt? Giải thích?
 Chuyển HĐ 2
Hoạt động 2: HD đọc hiểu VB
MT: 
Giúp hs phát hiện tên địa danh gắn liền với yếu tố LS-> đặc điểm truyền thuyết
 Tích hợp KT TLV để khai thác nội dung nghệ thuật VB
 Biết kể vb mạch lạc , theo chuỗi sự việc.Rèn kỹ năng nhận biết thông hiểu và vận dụng để pt VB.
 L: Hãy kể lại vb: Sự tích Hồ Gươm
Theo dõi –gợi ý cho hs cùng nhận xét.
? Câu chuyện này phát triển xoay quanh hình ảnh nào?
L:Khai thác câu chuyện từ góc độ thanh gươm thần, theo em, truyện có những sự việc chính nào?
? Sự việcLong Quân cho Nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần để đánh giặc xảy ra trong tình hình đất nước như thế nào? Cho mượn ở đâu? 
 Gía trị nội dung và nghệ thuật của sự việc này?
Kể chuyện chiếc lá thuận thiên
Chốt ý chính.
L: Hãy trình bày sự việc chính thứ 2. Ý nghĩa của sự việc này?
 Cho hs xem tranh minh họa
Chốt ý chính
?Vì sao Vb này được xem là truyền thuyết mà không phải là cổ tích?
? Ngoài việc giải thích về Hồ Gươm như tên Vb, theo em, VB còn có ý nghĩa nào ?
L: Nêu những hiểu biệt của em về Lê Lợi.
Hoạt động 3: HD Tổng kết
MT: Giúp hs rèn kỹ năng tư duy, biết tổng hợp vấn đề.Nắm được giá trị nội dung-nghệ thuật của vb.
L: Từ quá trình tìm hiểu VB, hãy nêu ngắn gọn giá trị ND-NT của VB
L: Đọc Ghi nhớ
Hoạt động 4: HD Luyện tập
MT: Củng cố, nâng cao kiến thức. Thấy được tính dị bảnTích hợp giáo dục môi trường.
L: Đọc bài đọc thêm. Thực hiện bài tập phần LT
? Câu hỏi mở: : Treo em, hình ảnh thiên nhiên nào trong truyền thuyết là đẹp nhất? Từ đó , em có suy nghĩ gì về môi trường hiện nay?
.
-Chỉ định
-Xung phong
-Xác định, lý giải:
Chuỗi sự việc
-Xung phong
-Theo dõi,nhận xét
- Thanh gươm
-Cho mượn gươm,
 lấy lại gươm
- Chia nhóm thực hiện
-Phát hiện chi tiết, nhận định về nghệ thuật, nội dung
( nhóm 1)
-Theo dõi, tranh luận
-Ghi nhận
Phát hiện chi tiết, nhận định về nghệ thuật, nội dung
( nhóm 2)
-Theo dõi , tranh luận
- Nêu tính chất của TT
-phân tích, tổng hợp, nêu ý kiến
-thực hiện ở nhà
Ghi nhận, nêu thắc mắc
Tuần 4-Tiết 13
VB: Sự tích Hồ Gươm
I/ Giới thiệu:
-Thể loại: Truyền thuyết về thời đại Các Vua Hùng
- Từ khó:
- Phương thức : Tự sự
II/ Đọc- Hiểu Văn bản
 1/ Đọc-Kể văn bản
 2/ Phân tích
a/ Long Quân cho Nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần để đánh giặc
-Hoàn cảnh: Khi đất nước có giặc
-Trao gươm:
+Chuôi gươm trên rừng phát sáng khi gặp Lê Lợi:-> Tìm được minh quân
+Lưỡi gươm ba lần chui vào lưới Lê Thận
à Chi tiết kỳ ảo
ð Sự dồng tâm hiệp lực của miền ngược miền xuôi. Ý nguyện , tinh thần của nhân dân ta đoàn kết một lòng đánh tan xâm lược
-Sức mạnh của gươm thần: Không còn bóng một tên giặc.
b/ Trả lại gươm thiêng:
-Đất nước thanh bình, nhà vua dạo thuyền rồng trên hồ.
- Thanh gươm tự nhiện động đậy.
- Rùa vàng cất tiếng nói đòi lại gươm
-> Chi tiết kỳ ảo
ð .Cho mượn gươm là để đánh giặc, lấy lại gươm để nhắc nhở nhiệm vụ xây dựng đất nước.
 .Tên gọi lịch sử: Hồ Hoàn Kiếm-Hồ Gươm
c/ Ý nghĩa 
. Ca ngợi tính nhân dân, toàn dân và tính chính nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
.Đề cao suy tôn Lê Lợi
III/ Tổng kết
1/ ND: Chi tiết tưởng tượng kỳ ảo
 2/NT: Ca ngợi tính nhân dân, toàn dân và tính chính nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
.Đề cao suy tôn Lê Lợi
IV/ Luyện tập
	5/Củng cố:
	 Làm rõ khái niệm truyền thuyết từ các yếu tố trong văn bản
	 Mốii quan hệ giữa VB: CRCT và STHG?
V/ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
	 Kể được văn bản, hiểu biết về ND-NT
	 Tiết 14: Tìm hiểu chủ đề là gì. 
Đọc các vb trong tiết 14, trả lời các câu hỏi, xem ghi nhớ, Thử thực hiện luyện tập
NHẬN XÉT:
	Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:
Ngày thực hiện:
Tuần : Tiết:
 TÊN BÀI: CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI 
 CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
	 1/Kiến thức: 
	 Nắm được chủ đề và dàn bài trong bài văn tự sự. 
 Hiểu mối quan hệ giữa sự việc và chủ đề.
 2/ Kỹ năng: 
 Xác định đùng chủ đề.Lập đươc dàn bài và viết được mở bài
3/ Thái độ:
 Thấy được tầm quan trong của việc xác định chủ đề và xây dựng dàn ý trong viết cũng như nói sao cho đạt hiệu quả.
 Có ý thức rèn luyện vươn lên .Biết vận dụng tốt kiến thức vào thực hành.
II./CHUẨN BỊ:
	- GV: Sách GK-SGV-GA	
- HS: Chuẩn bị theo yêu cầu GV
III/NHỮNG NỘI DUNG CẦN LƯU Ý
	1/ Nội dung:
	2/ Phương pháp: Thảo luận nhóm.
IV. TỔ CHỨC DẠY – HỌC:
	1/ Ổn định lớp:
	2/ Kiểm tra bài :
	Trắc nghiệm:Sự việc nào không thuộc truyền thuyết: Thánh Gióng
	a/ Giặc Ân sang xâm lược nước ta
	b/ Vua Hùng Vương đã già
	c/ Vua Hùng cho sứ giả đi tìm người tài giỏi cứu nước
	d/ Vua cho lập đền thờ ngay ở quê nhà
	Tự luận:
	Thế nào là sự việc trong VB Tự sự?
	3/ Bài mới: Với phương thức trình bày chuỗi sự việc, sự việc này gắn với sự việc kia cuối cùng kết thúc, thể hiện một ý nghĩa. Trong VBTS , ngoài sự việc và nhân vật là 02 yếu tố then chốt,VBTS còn đòi hỏi phải có một chủ đề thông nhất và một dàn bài mạch lạc. Làm thế nào để đáp ứng yêu cầu này-> vấn đề đặt ra ở tiết 14.
HOẠT ĐỘNG GV
HĐ HỌC SINH
TG
NỘI DUNG GHI
Hoạt động 1: HD tìm hiểu chủ đề và dàn bài trong bài văn tự sự
MT: Hs hiểu được chủ đề là gì, bàn bài bài văn tự sự có bố cục mấy phần.
Rèn kỹ năng phân tích- tổng hợp, vận dụng.
-giới thiệu mục I.1
L: Đọc bài văn
L:Gọi hs đọc câu 2.a.
? Sự việc nào xãy ra trong truyện. Tụệ tĩnh đã làm gì? Theo em, vì sao ông làm như vậy?
Chốt ý
L Đọc, trả lời câu 2.b
Chốt ý .Gọi học sinh đọc điểm 1ghi nhớ
L;Đọc thảo luận nhóm bàn trả lời câu 2.c
?Qua tìm hiểu câu 2.abc, theo em , chủ đề là gì? Các sự việc trong văn bản phải như thế nào?
L: Đọc câu 2.d.Trả lời
L: đọc ghi nhớ -chuyển nội dung vào tập.
Chuyển sang mục II: Luyện tập
Hoạt động 2:Luyện tập
MT: Củng cố kiến thức. Nâng cao kỹ năng nhận biết, vận dụng.
L: Đọc yêu cầu BT1.Xác định nội dung, cách thức thực hiện.
Gọi hs đọc truyện PT
? Truyện kể về ai ? Đã làm những gì?
Gọi hs đọc câu a-Trả lời
Gọi hs thực hiện câu b
Gọi đọc câu c.
Hướng dẫn hs cách thực hiện
? Truyện nào nêu ngay chủ đề ở MB? Truyện nào chỉ đưa tình huống?
? Kết bài 2 truyện khác nhau như thế nào?
Chốt ý –ghi
L: Đọc yêu cầu và nêu cách thực hiện bài tập 2
Yêu cầu thảo luận nhóm
Theo dõi, hd học sinh tranh luận
Chốt ý chính
Gọi hs đọc phần đọc thêm
Nghe , ghi
Được chỉ định
Trả lời
Nghe
Đọc. Nhận định
Đọc 
Thảo luận.Nêu ý kiến.Tranh luận
Nêu nhận định
Nêu được ý nghĩa từng phần.
Thực hiện
Đọc
Xác định
Trả lời cá nhân
Nhóm bàn
Đọc
Nghe
Trả lời
Nghe, ghi
Xác định, nêu cách thực hiện
Thảo luận nhóm 
Trình bày
Tuần 3-Tiết 14-TLV
CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI
CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ
I/ Tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự
 1/ Tìm hiểu
 Bài văn không có nhan đề
à. Ai nguy hiểm hơn thì chữa trước, không màng trả ơn ðhết lòng cứu giúp người bệnh
. Chủ đềVB:” Hết lòng thương yêu cứu giúp người bệnh”
 “Người ta cứu giúp nhau lúc hoạn nạn nói chi chuyện ân huệ”
 .Nhan đề vb: Một lòng vì người bệnh
 . Bố cục bài văn có ba phần
2/ Ghi nhớ
II/ Luyện tập
1.BT1:Đọc truyện phần thưởng và trả lời câu hỏi
a/Chủ đề: Ca ngợi sự thông minh tài trí.Phê phán thói tham lam.Dùng gậy ông đập lưng ông để tố cáo tên cận thần tham lam
-b/Bố cục truyện:
MB: Câu đầu
KB: Câu cuối
TB: Đoạn giữa.
c/So sánh với truyện: “ Một lòng vì người bệnh”
. Bố cục giống nhau
.Khác:
+MB:PT:nêu tình huống; MLVNB: nêu chủ đề
+KB: PT Sự việc kết thúc
MLVNB: Tiếp diễn sự việc khác.
+Kịch tính: PT: Cuối truyện.
MLVNB: Đầu truyện
2.BT2
Đánh gía cách mở bài, kết bài : STTT.STHG
 STTT:Nêu tình huống
MB STHG:Nêu tình huống
 STTT: Sự việc tiếp diễn
KB STHG:Sự việc kết thúc
Củng cố: Chủ đề là gì?
V/ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
Bài cũ: xem lại bài, khắc sâu ghi nhớ. Tìm các văn bản khác để đối chiếu.
 Chuẩn bị bài:Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự.
Đọc - trả lời các câu hỏi trong từng phần.Xem ghi nhớ.Thử làm bài LT.
 	Bài viết số 1: tham khảo đề bài trang 49
NHẬN XÉT:
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:
Ngày thực hiện:
Tuần : Tiết:
 TÊN BÀI: TÌM HIỂU ĐỀ
 VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
	 1/Kiến thức:Biết tìm hiểu đề văn tự sự và cách làm bài văn tự sự 
	Nắm được cấu trúc, yêu cầu, tầm quan trọng của việc tìm hiểu đề, lập dàn ý khi làm bài văn TS
	Những căn cứ để tìm ý và lập dàn ý.
 2/ Kỹ năng: 
Biết tìm hiểu đề,nhận ra những yêu cầu của đề và kỹ năng, cách làm một bài Văn TS
3/ Thái độ: Biết dùng lời văn của mình để viết bài văn
II./CHUẨN BỊ:
	- GV:	
- HS: 
III/NHỮNG NỘI DUNG CẦN LƯU Ý
	1/ Nội dung:
	2/ Phương pháp:
IV. TỔ CHỨC DẠY – HỌC:
	1/ Ổn định lớp:
	2/ Kiểm tra bài :
TL:Nêu bố cục VBTS
TN: Chỉ ra nhận định sai về chủ đề
a/ Chủ đề là vấn đề chủ yếu mà VB muốn nói đến
b/ Chủ đề có mối quan hệ với sự việc
c/ Chủ đề luôn thể hiện ở phần mở bài( Đ/A)
d/Chủ đề thể hiện qua lời kể,nhân vật, sự việc...
	3/ Bài mới:
	GT bài mới:Khi bắt tay vào viết một bài làm văn việc quan trọng đầu tiên đó là tìm hiểu đề, biết đọc kỹ đề và nhận ra những yêu cầu của đề qua những từ ngữ được diễn đạt trong đề. Tiết học hôm nay sẽ giúp chúng ta điều đó.
HOẠT ĐỘNG GV
HĐ HỌC SINH
TG
NỘI DUNG GHI
HĐ 1: Khởi động:
MT: củng cố kt về chủ đề của VBTS. Định hướng bài mới
KTBC: Thế nào là chủ đề của bài văn tự sự? Bố cục của bài văn tự sự gồm mấy phần? Nhiệm vụ từng phần?.
 HĐ 2: Bài mới
MT:  ...  lựa chọn truyện đó?
Tình huống: 1 bạn lựa chọn truyện: Thánh Gióng, bạn lựa chọn chủ đề: Ca ngợi tinh thần đánh giặc, quyết chiến thắng của TG.
Khi kể bạn ấy quyết định bỏ chi tiết mẹ Gióng thụ thai và sinh Gióng 1 cách kỳ lạ, bỏ chi tiết giải thích dấu vết còn lại ngày nay.
H? Theo em, bạn ấy đã kể đúng hay sai?
H? Theo em, kể có phải là chép ý nguyên chuyện có trong sách không?
H? Ta cần chú ý điều gì trước khi kể?
H? Em hiểu lập ý là ntn?
H? Em định mở đầu truyện: TG ntn?
H? Phần kết thúc nên kể đến đâu?
H? Nếu đảo các sv có được không?
H? Em hiểu thế nào là lập dàn ý?
H? Lập dàn ý đã có thể gọi là bài văn tự sự không?
H? Đê trở thành bài văn tự sự ta làm ntn?
H? Phần MB, em cần giới thiệu những ý gì?
H? TB kể những sv gì?
Hoạt động 3: HDLT
Mt: Vận dụng thực hành lý thuyết
Thực hiện theo nhóm lt
Theo dõi hoạt dộng của học sinh
Đánh gía kqlàm việc Chú ý phong cách
 Kể miệng phân mở bài-kết bài
HS quan sát.
Xác định
Ta bám sát vào lời văn của đề ra.
Phải tìm hiểu kỹ lời văn của đề, nắm vững yêu cầu của đề bài
Thực hiện thao tác tìm hiểu đề:
Thể loại: kể bằng lời văn của em.
Nội dung: 1 câu chuyện em thích.
 mục đích kẻ và việc lựa chọn chủ đề sẽ chi phối việc lựa chọn các sv trong câu chuyện mình kể .
Phải xác định mình muốn biểu hiện chủ đề gì trong câu chuyện. Từ đó chọn nv, sv diễn biến thể hiện chủ đề đó.
Xác định nd sẽ viết:
NV, SV, Diễn biến, kết quả , ý nghĩa.
Đời Hùng Vương thứ 6.....
Vua nhớ công ơn, lập đền thờ.
Việc sắp xếp các s v theo trình tự nhất định.
Sắp xếp các sv theo trình tự trước sau.
Phải viết thành văn.
Phải viết thành văn bằng lời văn của mình
Hoạt dộng nhóm, trình bày
Theo dõi Bổ sung
I/ Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự:
1/ Đề văn tự sự:
 a/Tìm hiểu 6 đề văn Tự sự
FĐề 1:thể loại, đối tượng , mức độàDựa vào những từ ngữ trong đoạn văn.
.Đề 3,4,5,6:Không có từ kể nhưng vẫn là đề tự sự vì vẫn yêu cầu có việc
.Kể việc: 5,4,3
Kể người:2, 6
Tường thuật:3,4,5.
 b/Ghi nhớ 1.
2/ Cách làm bài văn tự sự:
a/ Tìm hiểu đề:
Đề bài: Kể 1 câu chuyện em thích bằng lời văn của em 
b/ Lập ý:
Ghi nhớ 2.
c/ Lập dàn ý:
Ghi nhớ 3.
d/ Phải viết thành văn bằng lời văn của minh.
II/ Luyện tập:
Lập dàn ý cho đề TLV.
MB: Giới thiệu nvTG đời vua Hùng.
TB:
Ra đời kỳ lạ
Lớn lên kỳ lạ
Đánh giặc kỳ lạ
Ra đi kỳ lạ
KB: Dấu tích còn lại.
	Củng cố
 Bố cục bài văn tự sự
	V/ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 
 	- Viết bài văn hoàn chình theo dàn bài	 	 
	- Chuẩn bị bài viết sô 1
NHẬN XÉT:
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:10/09/11
Ngày thực hiện:
20/09/11
PM/T:TLV: 17-18
 Tên bài: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1
 {{{{@{{{{
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
	 1/Kiến thức: Viết đuọc bài văn kể chuyện có nội dung:nhân vật, sự việc, thời gian địa điểm, nguyên nhân, diễn biến, kết quả... Có đủ bố cục ba phần. Độ dài không quá 400 chữ
 2/ Kỹ năng: Biết trình bày đúng yêu cầu. Suy nghĩ, chọn lọc cho phù hợp.
3/ Thái độ: Sử dụng tốt vốn từ, kiến thức về TLV. Kiểm tra mức độ năng lực hs
II./CHUẨN BỊ:
	- GV:Chọn đề-Đáp án
- HS: Tham khảo trước đề bài. Nắm được yếu tố tự sự trong các truyền thuyết đã học.
III/NHỮNG NỘI DUNG CẦN LƯU Ý
	1/ Nội dung:
	2/ Phương pháp:
IV. TỔ CHỨC DẠY – HỌC:
	1/ Ổn định lớp:
	2/ Kiểm tra bài :
	3/ Bài mới:
 	Học đi dôi với hành, giúp các em có cơ hội thể hiện khả năng làm văn cũng như tích hợp vận dụng kiến thức về phương thức tự sự... đó là một trong những yêu cầu của bài TLV số 01 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động HS
Nội dung ghi
Hoat động 1: Khởi động
MT: Định hướng lại yêu cầu thể loại, bố cục, cách trình bày, phân bố thời gian, các bước tạo lập vb... tạo tâm lý tốt cho các em.
GV nhắc nhở hs làm bài: Đọc kỹ yêu cầu đề. Chú ý từ ngữ quan trong.Thực hiện tốt các bước làm bài. Phân bố thời gian hợp lý.
Hoạt động 2:
HD học sinh thực hiện bài viết
MT: Vận dụng kiến thức văn bản và TLV. Rèn các kỹ năng qua thực hành bài viết cụ thể. Biết phân bố thời gian hợp lý. Xây dựng bố cục hợp lý. Chọn lọc chi tiết và dùng từ chuẩn xác.
Thể hiện được tình cảm cá nhân qua bài viết.
-Đọc và chép đề
Theo dõi quá trình làm bài
Thu bài –kiểm tra số lượng bài nộp
Hoạt động 3: Đánh giá thực hiện
MT: Nhận định về thái độ hs trong quá trình làm bài
Nêu những hạn chế còn mắc phải
 Động viện cố gắng.
Nghe
Đọc-chép đề
Lập dàn ý
Viết bài
Đọc lại bài 
Sửa chữa
Nộp bài
Tuần 5-Tiết 17-18-TLV
Viết bài Tập làm văn số 01
Đề bài:
Kể lại truyền thuyết: “ Thánh Gióng” bằng lời văn của em.
Số bài nộp/số hs:
Lớp:sbn/shs
6/1
6/2
6/3
6/4
Vắng
Rút kinh nghiệm:
	Thuận lợi:
Hạn chế:
Bổ sung, điều chỉnh
Đáp án:
	* Nội dung: Đảm bảo đủ các ý sau (8đ)
	Mở bài:(1đ)
 	Giới thiệu câu chuyện kể: Thể loại, chủ đề, tên nhân vật được kể, yêu cầu của bài (0,75)
Viết hay( 0,25)
	Thân bài:Diễn biến sự việc(6d)
	 1/ Ra đời kỳ lạ: (1,25)
	-Mang thai kỳ lạ: 0,5 đ
	- Lên ba vẫn chưa biêt nói: 0,5
	-Viết hay: 0,25
	2/ Lớn lên kỳ lạ ( 1,75)
- Cất tiếng nói đầu tiên đòi đi đánh giặc: 0.75 đ
	- Lớn nhanh trong sự giúp đỡ đùm bọ của làng xóm: 0,75
	-Viết hay: 0,25
	3/ Đánh giặc kỳ lạ: 1,75
- Vươn vai thành tráng sĩ , mặc giáp , lên ngựa , một mình ra trận: 0,75
	- Đánh giặc oai hùng, roi sắt gãy , nhổ tre làm vũ khí, giặc tan vỡ: 0,75
	- Viết hay: 0,25 đ
	4/ Ra đi kỳ lạ: 1,25
- Tan giặc, một người một ngự lên núi Sóc Sơn: 0,5
- Cửi áo giáo bỏ lại, bay về trời: 0,5
- Viết hay: 0, 25
	Kết bài:(1đ)
	 -Những sự kiện và di tích lịch sử liên quan đến câu chuyện.
	*Hình thức: (2đ)
	-Rõ bố cục,cân đối: 0,5 đ
	- Bài làm sạch sẽ: 0,25
	-Sử dụng lời văn cá nhân hợp lý, sáng tạo. Các ý liên kết, mạch lạc:: 1đ25
	Lưu ý:
Trừ 0.25 đ cho 5 lỗi chính tả.
Diễn đạt không rõ ràng trừ vào điểm nội dung.
Ngày soạn12/09/11:
Ngày thực hiện:
21/09/2011
PM/T:TV.5.19
 Tên bài: TỪ NHIỀU NGHĨA 
 VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ
 {{{{T{{{{
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
	 1/Kiến thức: Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa. Nhận biết nghĩa gốc và nghĩa chuyển. Cơ sở phát triển ẩn dụ, hoán dụ- sự phát triển nghĩa của TV Tiếng Việt
 2/ Kỹ năng: Vận dụng thực hành trong văn cảnh cụ thể và hoạt dộng giao tiếp
3/ Thái độ: Biết sử dụng từ với nội dung biểu thị nghĩa thích hợp.
II./CHUẨN BỊ:
	- GV:SGK-SGV-GA.Tư liệu: các biện pháp tu từ TV. Bảng phụ	
- HS: Chuẩn bị theo y/cgiáo viên
III/NHỮNG NỘI DUNG CẦN LƯU Ý
	1/ Nội dung:
	2/ Phương pháp: 
IV. TỔ CHỨC DẠY – HỌC:
	1/ Ổn định lớp:
	2/ Kiểm tra bài :
	1.1/ Tự luận: Có mấy cách giải thích nghĩa của từ.Cho ví dụ.
	1.2/Trắc nghiệm:
	Khoanh tròn vào ý đúng:
Xác định nghĩa của từ: “ hoảng hốt”
	a/ Nghi ngờ 
	b/ Sợ hãi
	c/ Sợ sệt ( Đ/A)
	d/ Không yên tâm
	3/ Bài mới:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động HS
Nội dung ghi
 Hoạt động 1: HD Tìm hiểu Từ Nhiều Nghĩa
MT: Học sinh nắm được về các nét nghĩa có thể có của từ. Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp. Khai thác vận dụng vốn từ,
L: Đọc bài thơ:Những cái chân
? Bài thơ có bao nhiêu từ chân? Theo em , các từ trên có cùng một nghĩa hay không? Lý giải
Chốt ý chính
L: Hãy tìm những từ nhiều nghĩa khác mà em biết.
Theo dõi, xác nhận thông tin
L: Theo em , những từ nào chỉ có một nghĩa?
L:Từ nội dung tìm hiểu trên, em hãy nêu nhận xét về nghĩa của từ.
Gọi đọc ghi nhớ.
Chuyển sang HĐ2
Hoạt động 2: HD Tìm hiểu hiện tương chuyển nghĩa của từ
MT:Hiểu thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa. Nguyên nhân? Kết quả?.Rèn kỹ năng pt, tư duy-. tổng hợp->nhận định
L: Xem lại ví dụ mục I.1. 
? Các từ : “Chân” trong vb trên có mlh như thế nào về nghĩa?Từ “ Chân” trong câu 1 có hoàn toàn giống nghĩa với từ : “ Chân “ trong câu 4?Em rút ra kl gì về nghĩa của từ trong một câu cụ thể?
Chốt 3 ý
LGọi nghĩa phát sinh trên cơ sở một nghĩa gốc cụ thể là nghĩa chuyển, em hãy nêu những hiểu biết của em về HTCNCT.
Chốt ý chính
Gọi đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3: HD Luyện tập
MT: Củng cố kiến thức. Nâng cao kỹ năng thực hành. Thấy được khả năng phong phú của vốn từ Tiếng Việt.
L: Đọc bài tập 1. Nêu yêu cầu bt. Cách thức thực hiện.
Theo dõi.Nhận xét.
Chốt kết quả.
L: Đọc bài tập 2. Nêu yêu cầu bt. Cách thức thực hiện.Theo dõi.Nhận xét.
Chốt kết quả.
L: Đọc bài tập 3. Nêu yêu cầu bt. Cách thức thực hiện.Chia nhóm hoạt động
Theo dõi.Nhận xét.
Chốt kết quả.
L: Đọc bài tập 4. Nêu yêu cầu bt. Cách thức thực hiện.. Thảo luận nhóm
Theo dõi.Nhận xét.
Chốt kết quả.
L: Đọc bài tập 5. Nêu yêu cầu bt. 
Lưu ý từ khó.
? Trình bày lại những gì em thu nhận qua nội dung tiết 19?
Chốt ý
Đọc
Xác định.Kết luận từ chân có nhiều nghĩa.
Ghi
Phát hiện, làm rõ
Nêu
Tổng hợp vấn đề. luận
Đọc ghi nhớ
Xem bài thơ
Tìm điểm giống nhau về nghĩa
Nhận xét . ( TL nhóm)
Theo dõi, nhận xét, tranh luận
Trả lời
Nghe
Đọc
 Xác định, nêu hướng giải quyết.
Thực hiện, trình bày
Trình bày
Theo dõi, tranh luận
Xác định, nêu hướng giải quyết.
Thực hiện, trình bày theo nhóm
.
Xác định, nêu hướng giải quyết.
Thực hiện, trình bày theo nhóm
Xem lại từ khó
Nghe –viết
Nhận định
Ghi nhận
Tuần 05-Tiết 19-TV
 TỪ NHIỀU NGHĨA 
 VÀ HIỆN TƯỢNG 
CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ
I/Từ nhiều nghĩa:
 1/Tìm hiểu:
 Bài thơ: Những cái chân 
 ( Vũ Quần Phương)
F Nghĩa từ chân:
. Chân(1): Bộ phận dưới cùng của cơ thể người,giúp cơ thể di chuyển
 .Chân(1,2,3,4):Bộ phận dưới cùng của đồ vật, có tac dụng đỡ cho các bộ phận khác hoặc tiếp giáp, bám chặt vào mặt nền.
Từ chân có nhiều nghĩa
 F Từ nhiều nghĩa khác:
 Mũi:
 Bộ phận cơ thể người, 
 dùng để thở
 Điểm nhô ra ngoài của vật
F Từ chỉ có một nghĩa :nón, bàn, ghế
ó Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa
 2/Ghi nhớ ( SGK)
II/ Hiện tượng chuyển nghĩa của từ
1/Tìm hiểu:
 Ví dụ mục I.1
FĐiểm tiếp xúc đất
F Trong một câu cụ thể , từ thường được dùng với một nghĩa.
F Được dùng với nghĩa gốc và nghĩa phát sinh. trên cơ sở nghĩa gốc.
2/ Ghi nhớ 
III/ Luyện tập
1/ Bài tập 1:Từ chỉ bộ phận người và hiện tượng chuyển nghĩa.
Mẫu: đầu à đầu cầu
2/ Bài tập 2: Từ chỉ bộ phận cây cối chỉ bộ phận cơ thể con người
-Lá gan, lá mía, lá lách, lá phổi
-Quả tim , quả thận...
3/Bài tập 3: Tìm hiện tượng chuyển nghĩa
 a/ Sự vậtàhành động
Sơn-Sơn cửa
Cuốc-cuốc đất
 b/Hành độngà đơn vị
Gánh –gánh củi
4/Bài tập 4* : Đọc đoạn trích và trả lời theo câu hỏi
a/ Nêu hai nghĩa của từ : “bụng”
b/.ấm bụng: nghĩa 1
 .tốt bụng: nghĩa 2
 .bụng chân: nghĩa 3
(bụng: phần phình to ra)
5/ Bài tập 5: Viết chính tả.
	Củng cố:
 Nghĩa của từ
 Nghĩa gốc Nghĩa chuyển
V/HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
MT: Nghiên cứu trước bài. Tìm hiểu về lời văn, chủ đề trong đoạn văn.
L : Xem tiết 20: Lời văn , đoạn văn tự sự.Trả lời các câu hỏi. xem ghi nhớ và tìm hiểu phần LT.
NHẬN XÉT:
	Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docNuu van 6 tuan 41213.doc