Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 30 - Năm học 2011-2012

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 30 - Năm học 2011-2012

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 Học xong bài học này, HS đạt được :

1.Kiến thức :

 - Học sinh nắm được Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là .

 - Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là .

2.Kĩ năng :

 - Nhận biết được câu trần thuật đơn có từ là và xác định được các kiểu cấu tạo câu trần thuật đơn có từ là trong văn bản .

 - Xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong câu trần thuật đơn có từ là .

 - Đặt được câu trần thuật đơn có từ là .

3.Thái độ : GD lòng yêu thích môn tiếng Việt.

B. CHUẨN BỊ :

 - Giáo viên : SGK, SGV , TLTK, Bảng phụ , PHT, .

 - Học sinh : Đọc, tìm hiểu trước nội dung tiết học.

C. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình.

D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động 1: ổn định tổ chức :

 - Mục tiêu của hoạt động : Ổn định được trật tự lớp, kiểm tra ss, phân nhhóm học tập.

 - Phương pháp : Vấn đáp, thuyết trình.

 - Thời gian thực hiện hoạt động: 1 phút.

Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ :

 - Mục tiêu của hoạt động : Kiếm tra việc chuẩn bị bài của HS.

 - Phương pháp :Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.

 - Thời gian thực hiện hoạt động: 5 phút

 ? Em hiểu thế nào là câu trần thuật đơn? Đặt một câu trần thuật đơn và cho biết câu em vừa đặt dùng để làm gì?

Hoạt động 3:Tổ chức dạy và học bài mới :

 - Mục tiêu của hoạt động : Giúp HS:Học sinh nắm được Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là . Cỏc kiểu câu trần thuật đơn có từ là .

 - Phương pháp : Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình.

 - Thời gian thực hiện hoạt động: 22 phút.

* GV giới thiệu bài:

GV đưa ra bài tập:

 Em là học sinh lớp 6A.

? Xác định câu trên thuộc kiểu câu nào, và cho biết câu đó dùng để làm gì?

(Câu trần thuật đơn - giới thiệu )

? Trước VN chính của câu có từ nào? (Là)

 GV: Gọi câu trên là câu trần thuật đơn có từ là. Vậy câu trần thuật đơn có từ là có đặc điểm ntn? Có những kiểu câu nào? Chúng ta tìm hiểu bài.

* Nội dung dạy- học cụ thể

Hoạt động của GV-HS Yêu cầu cần đạt

 GV: Câu trần thuật đơn không có từ là gọi là câu tả. Câu TT đơn có từ là -> Câu luận.

- Học sinh đọc mẫu (SGK).

GV: Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm nhỏ.

 - Phát phiếu học tập cho HS

 - Nội dung TL : ? Xác định thành phần chính trong mẫu trên?Và cho biết các câu đó thuộc kiểu câu nào?

 - HS thảo luận - TL

 - GV: NX, KL

? VN của các câu trên do những từ hoặc cụm từ loại nào tạo thành?

? Chọn những từ, cụm từ phủ định điền vào trước VN của những câu trên cho thích hợp?

a. Bà đỡ Trần không phải là người huyện Đông Triều

b. .không phải là loại truyện dân gian kể về.

c. .chưa phải là một ngày trong trẻo sáng sủa.

d. .không phải là dại.

GV nhận xét lại:

+ Không phải (chưa phải) + là + danh từ (cụm danh từ)

+ Thực chất của cấu trúc trên là: (Từ phủ định + động từ tình thái) + là + (danh từ hoặc cụm danh từ) hoặc tính từ (cụm tính từ)

? Gọi những câu trên là câu TT đơn có từ là. Hãy nêu đặc điểm của câu TT đơn có từ là?

- HS đọc ghi nhớ.

- GV đưa ra BT:

 Người ta/ gọi chàng là Sơn Tinh

 CN VN phụ ngữ

? Cho biết câu trên có phải là câu TT đơn có từ là không? Tại sao?

(Không phải: VN là ĐT "gọi", từ là chỉ là phụ ngữ của ĐT "gọi")

- GV chốt kiến thức.

Vậy câu TT đơn có những kiểu nào (chuyển ý)

- HS đọc mẫu- SGK- 115

? Trong các câu trên, VN của câu nào trình bày cách hiểu về SV, HT, khái niệm nói ở CN?

? VN của câu nào có tác dụng giới thiệu SV, HT, khái niệm nói ở CN?

? VN của câu nào miêu tả đặc điểm, trạng thái của SVHT, khái niệm nói ở CN?

? VN của câu nào thể hiện sự đánh giá đối với SVHT khái niệm nói ở CN?

? Qua việc tìm hiểu mẫu, hãy cho biết có mấy kiểu câu TT đơn có từ là?

- HS đọc ghi nhớ.

- GV chốt kiến thức.

Hoạt động 4. Luyện tập, củng cố:

 - Mục tiêu của hoạt động : Luyện tập, củng cố những KT-KN đã học trong tiết học.

 - Phương pháp :Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm,.

 - Thời gian thực hiện hđ: 16 phút

- HS đọc BT

- Nêu yêu cầu.

- HS làm theo nhóm bàn

- Các nhóm trình bày kết quả.

- GV chốt lại.

- HS có thể kết hợp 2 bài tập để làm.

- HS xác định yêu cầu bài tập.

- HS làm ra nháp.

- Trình bày trước lớp.

- HS nhận xét, GV sửa sai. I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là:

1. Tìm hiểu ví dụ :

* Đọc VD1- SGK/T114

* Nhận xét:

(a). Bà đỡ Trần/ là người huyệnĐôngTriều.

 CN VN

(b). Truyền thuyết/ là loại truyện DGian .

 CN VN

(c). Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô/ là một

 CN

ngày trong trẻo, sáng sủa.

 VN

(d). Dế Mèn trêu chị Cốc / là dại

 CN VN

- VN trong câu a,b,c: Từ "là" + cụm DT

- VN trong câu d: Từ "là" + tính từ

- cấu trúc phủ định: : Không phải (chưa phải) + là + danh từ (cụm danh từ) hoặc tính từ

* Kết luận: Các câu trong ví dụ trên là câu TT đơn có từ là:

+ Laứ+danh tửứ (cuùm danh tửứ) taùo thaứnh .

+ Ngoaứi ra toồ hụùp giửừa tửứ laứ vụựi ủoọng tửứ, tớnh tửứ (cuùm ủoọng tửứ, cuùm tớnh tửứ) cuừng coự theồ laứm vũ ngửừ .

+ Khi vũ ngửừ bieồu thũ yự phuỷ ủũnh, noự keỏt hụùp vụựi caực cuùm tửứ khoõng phaỷi, chửa phaỷi .

2. Ghi nhớ 1 (SGK- tr 114 )

* Lưu ý: Không phải bất cứ câu nào có từ là cũng là câu luận.

II. Các kiểu câu trần thuật đơn:

1. Tìm hiểu ví dụ :

* Đọc VD- SGK/T115

* Nhận xét:

- Câu b: Trình bày cách hiểu về SVHT.

- Câu a: Giới thiệu SVHT

- Câu c: Miêu tả đặc điểm trạng thái của SVHT.

- Câu d: Đánh giá SVHT

* Kết luận: Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là gồm cú:

 + Câu định nghĩa.

 + Cõu giới thiệu.

 + Cõu miờu tả.

 + Câu đánh giá.

2. Ghi nhớ 2 (SGK- tr 115 )

III. Luyện tập:

Bài 1:

 Các câu trần thuật đơn có từ Là:

 Câu a, c, d, e.

Bài 2:

Xác định CN- VN của những câu TT đơn ở bài tập 1:

a. Hoán dụ/ là gọi tên

 CN VN

c. Tre / là cánh tay

 CN VN

Bài 3:

 Viết đoạn văn từ 5 -> 7 câu tả người bạn của em, sử dụng ít nhất là một câu trần thuật đơn có từ là:

ẹoaùn vaờn tham khaỷo:

 Nam laứ baùn thaõn nhaỏt cuỷa em. Baùn Nam hoùc raỏt gioỷi. Naờm naứo, baùn aỏy cuừng laứ HS xuaỏt saộc, laứ “Chaựu ngoan Baực Hoà”. Em raỏt thaựn phuùc baùn vaứ hửựa seừ phaỏn ủaỏu hoùc gioỷi nhử baùn Nam.

 

doc 15 trang Người đăng vienminh272 Lượt xem 758Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 30 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 12 / 3 / 2012 
Ngày dạy : 28 / 3 / 2012 Tuần 30. Tiết 113
 Câu trần thuật đơn có từ là
A. Mục tiêu cần đạt:
 Học xong bài học này, HS đạt được :
1.Kiến thức : 
 - Học sinh nắm được Đặc điểm của cõu trần thuật đơn cú từ là .
 - Cỏc kiểu cõu trần thuật đơn cú từ là .
2.Kĩ năng :
 - Nhận biết được cõu trần thuật đơn cú từ là và xỏc định được cỏc kiểu cấu tạo cõu trần thuật đơn cú từ là trong văn bản .
 - Xỏc định được chủ ngữ và vị ngữ trong cõu trần thuật đơn cú từ là .
 - Đặt được cõu trần thuật đơn cú từ là .
3.Thái độ : GD lòng yêu thích môn tiếng Việt.
B. Chuẩn bị :
 - Giáo viên : SGK, SGV , TLTK, Bảng phụ , PHT, ..... 
 - Học sinh : Đọc, tìm hiểu trước nội dung tiết học. 
C. Phương pháp : vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình...
d. Tổ chức các hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: ổn định tổ chức : 
 - Mục tiêu của hoạt động : ổn định được trật tự lớp, kiểm tra ss, phân nhhóm học tập.
 - Phương pháp : vấn đáp, thuyết trình.
 - Thời gian thực hiện hoạt động : 1 phút. 
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ : 
 - Mục tiêu của hoạt động : Kiếm tra việc chuẩn bị bài của HS.
 - Phương pháp :vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.
 - Thời gian thực hiện hoạt động : 5 phút
 ? Em hiểu thế nào là câu trần thuật đơn? Đặt một câu trần thuật đơn và cho biết câu em vừa đặt dùng để làm gì?
Hoạt động 3:Tổ chức dạy và học bài mới : 
 - Mục tiêu của hoạt động : Giúp HS :Học sinh nắm được Đặc điểm của cõu trần thuật đơn cú từ là . Cỏc kiểu cõu trần thuật đơn cú từ là . 
 - Phương pháp : vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình...
 - Thời gian thực hiện hoạt động : 22 phút.
* GV giới thiệu bài : 
GV đưa ra bài tập:
 Em là học sinh lớp 6A. 
? Xác định câu trên thuộc kiểu câu nào, và cho biết câu đó dùng để làm gì?
(Câu trần thuật đơn - giới thiệu )
? Trước VN chính của câu có từ nào? (Là)
 GV: Gọi câu trên là câu trần thuật đơn có từ là. Vậy câu trần thuật đơn có từ là có đặc điểm ntn? Có những kiểu câu nào? Chúng ta tìm hiểu bài.
* Nội dung dạy- học cụ thể 
Hoạt động của GV-HS
Yêu cầu cần đạt
 GV: Câu trần thuật đơn không có từ là gọi là câu tả. Câu TT đơn có từ là -> Câu luận.
- Học sinh đọc mẫu (SGK).
GV: Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm nhỏ.
 - Phát phiếu học tập cho HS 
 - Nội dung TL : ? Xác định thành phần chính trong mẫu trên?Và cho biết các câu đó thuộc kiểu câu nào?
 - HS thảo luận - TL
 - GV: NX, KL 
? VN của các câu trên do những từ hoặc cụm từ loại nào tạo thành?
? Chọn những từ, cụm từ phủ định điền vào trước VN của những câu trên cho thích hợp?
a. Bà đỡ Trần không phải là người huyện Đông Triều
b. ...không phải là loại truyện dân gian kể về...
c. ...chưa phải là một ngày trong trẻo sáng sủa.
d. ...không phải là dại. 
GV nhận xét lại: 
+ Không phải (chưa phải) + là + danh từ (cụm danh từ)
+ Thực chất của cấu trúc trên là: (Từ phủ định + động từ tình thái) + là + (danh từ hoặc cụm danh từ) hoặc tính từ (cụm tính từ)
? Gọi những câu trên là câu TT đơn có từ là. Hãy nêu đặc điểm của câu TT đơn có từ là? 
- HS đọc ghi nhớ.
- GV đưa ra BT:
 Người ta/ gọi chàng là Sơn Tinh
 CN VN phụ ngữ
? Cho biết câu trên có phải là câu TT đơn có từ là không? Tại sao?
(Không phải: VN là ĐT "gọi", từ là chỉ là phụ ngữ của ĐT "gọi")
- GV chốt kiến thức.
Vậy câu TT đơn có những kiểu nào (chuyển ý)
- HS đọc mẫu- SGK- 115
? Trong các câu trên, VN của câu nào trình bày cách hiểu về SV, HT, khái niệm nói ở CN?
? VN của câu nào có tác dụng giới thiệu SV, HT, khái niệm nói ở CN?
? VN của câu nào miêu tả đặc điểm, trạng thái của SVHT, khái niệm nói ở CN?
? VN của câu nào thể hiện sự đánh giá đối với SVHT khái niệm nói ở CN?
? Qua việc tìm hiểu mẫu, hãy cho biết có mấy kiểu câu TT đơn có từ là?
- HS đọc ghi nhớ.
- GV chốt kiến thức.
Hoạt động 4. Luyện tập, củng cố: 
 - Mục tiêu của hoạt động : Luyện tập, củng cố những KT-KN đã học trong tiết học.
 - Phương pháp :vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm,...
 - Thời gian thực hiện hđ : 16 phút
- HS đọc BT
- Nêu yêu cầu.
- HS làm theo nhóm bàn
- Các nhóm trình bày kết quả.
- GV chốt lại..
- HS có thể kết hợp 2 bài tập để làm.
- HS xác định yêu cầu bài tập.
- HS làm ra nháp.
- Trình bày trước lớp.
- HS nhận xét, GV sửa sai.
I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là:
1. Tìm hiểu ví dụ :
* đọc VD1- SGK/T114 
* Nhận xét:
(a). Bà đỡ Trần/ là người huyệnĐôngTriều.
 CN VN 
(b). Truyền thuyết/ là loại truyện DGian ... 
 CN VN
(c). Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô/ là một 
 CN
ngày trong trẻo, sáng sủa.
 VN
(d). Dế Mèn trêu chị Cốc / là dại
 CN VN 
- VN trong câu a,b,c: Từ "là" + cụm DT
- VN trong câu d: Từ "là" + tính từ
- cấu trúc phủ định: : Không phải (chưa phải) + là + danh từ (cụm danh từ) hoặc tính từ
* Kết luận: Các câu trong ví dụ trên là câu TT đơn có từ là: 
+ Laứ+danh tửứ (cuùm danh tửứ) taùo thaứnh .
+ Ngoaứi ra toồ hụùp giửừa tửứ laứ vụựi ủoọng tửứ, tớnh tửứ (cuùm ủoọng tửứ, cuùm tớnh tửứ) cuừng coự theồ laứm vũ ngửừ .
+ Khi vũ ngửừ bieồu thũ yự phuỷ ủũnh, noự keỏt hụùp vụựi caực cuùm tửứ khoõng phaỷi, chửa phaỷi .
2. Ghi nhớ 1 (SGK- tr 114 )
* Lưu ý: Không phải bất cứ câu nào có từ là cũng là câu luận.
II. Các kiểu câu trần thuật đơn:
1. Tìm hiểu ví dụ :
* đọc VD- SGK/T115 
* Nhận xét:
- Câu b: Trình bày cách hiểu về SVHT..
- Câu a: Giới thiệu SVHT
- Câu c: Miêu tả đặc điểm trạng thái của SVHT.
- Câu d: Đánh giá SVHT
* Kết luận: Cỏc kiểu cõu trần thuật đơn cú từ là gồm cú:
	+ Cõu định nghĩa.
	+ Cõu giới thiệu.
	+ Cõu miờu tả.
	+ Cõu đỏnh giỏ.
2. Ghi nhớ 2 (SGK- tr 115 )
III. Luyện tập:
Bài 1:
 Các câu trần thuật đơn có từ Là:
 Câu a, c, d, e.
Bài 2:
Xác định CN- VN của những câu TT đơn ở bài tập 1:
a. Hoán dụ/ là gọi tên
 CN VN
c. Tre / là cánh tay
 CN VN
Bài 3:
 Viết đoạn văn từ 5 -> 7 câu tả người bạn của em, sử dụng ít nhất là một câu trần thuật đơn có từ là:
ẹoaùn vaờn tham khaỷo:
 Nam laứ baùn thaõn nhaỏt cuỷa em. Baùn Nam hoùc raỏt gioỷi. Naờm naứo, baùn aỏy cuừng laứ HS xuaỏt saộc, laứ “Chaựu ngoan Baực Hoà”. Em raỏt thaựn phuùc baùn vaứ hửựa seừ phaỏn ủaỏu hoùc gioỷi nhử baùn Nam.
Củng cố: 
- Giáo viên hệ thống bài giảng
- Phân biệt câu trần thuật đơn có từ là và câu có từ là nhưng không phải là câu TT đơn.
Hoạt động 5. HD về nhà: (2phút)
- Học 2 ghi nhớ.
- Làm bài tập SBT
- Nhớ đặc điểm của cõu trần thuật đơn cú từ là và cỏc kiểu cõu của loại cõu này.
- Viết một đoạn văn miờu tả cú sử dụng cõu trần thuật đơn cú từ là và cho biết tỏc dụng của cõu trần thuật đơn cú từ là.
- Chuẩn bị bài: Lao xao.
 ______________________________________________
Ngày soạn : 12 / 3 / 2012 
Ngày dạy : 28 / 3 / 2012 Tuần 30. Tiết 114
 Hướng dẫn đọc thêm:
 Văn bản: Lao xao 
 (Duy Khán) 
A. Mục tiêu cần đạt:
 Học xong bài học này, HS đạt được :
1.Kiến thức : 
 - Thế giới cỏc loài chim đó tạo nờn vẻ đẹp đặc trưng của thiờn nhiờn ở một làng quờ miến Bắc .
 - Tỏc dụng của một số biện phỏp nghệ thuật khi miờu tả cỏc loài chim ở làng quờ trong bài văn .
2. Kĩ năng : 
 - Đọc - hiểu bài hồi ký - tự truyện cú yếu tố miờu tả .
 - Nhận biết được chất dõn gian được sử dụng trong bài văn và tỏc dụng của những yếu tố này .
3.Thái độ : Giáo dục lòng yêu quý thiên nhiên , quê hương, đất nước.
B. Chuẩn bị :
 - Giáo viên : SGK, SGV , TLTK, Bảng phụ , PHT, ..... 
 - Học sinh : Đọc kĩ tp và soạn bài theo hệ thống câu hỏi ở SGK.
C. Phương pháp : vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình...
d. Tổ chức các hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: ổn định tổ chức : 
 - Mục tiêu của hoạt động : ổn định được trật tự lớp, kiểm tra ss, phân nhhóm học tập.
 - Phương pháp : vấn đáp, thuyết trình.
 - Thời gian thực hiện hoạt động : 2 phút. 
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ : 
 - Mục tiêu của hoạt động : Kiếm tra việc chuẩn bị bài của HS.
 - Phương pháp :vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.
 - Thời gian thực hiện hoạt động : 5 phút
 ? Theo quan niệm của IÊ ren bua, lòng yêu nước bắt nguồn từ đâu và được biểu hiện rõ nhất khi nào? Nhận xét về cách lập luận của tác giả? 
Hoạt động 3:Tổ chức dạy và học bài mới : 
 - Mục tiêu của hoạt động : Giúp HS : Cảm nhận được vẻ đẹp và sự phong phỳ của thiờn nhiờn làng quờ qua hỡnh ảnh cỏc loài chim trong văn bản.Hiểu được nghệ thuật quan sỏt và miờu tả chớnh xỏc, sinh động, hấp dẫn về cỏc loài chim ở làng quờ trong văn bản. Cảm nhận được tõm hồn nhạy cảm và lũng yờu thiờn nhiờn làng quờ của tỏc giả. 
 - Phương pháp : vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình...
 - Thời gian thực hiện hoạt động : 31 phút.
* GV giới thiệu bài : Trong những truyện viết về thiếu nhi, viết cho thiếu nhi, Tuổi thơ im lặng của Duy Khán là một tác phẩm đặc sắc. Kỉ niệm tuổi thơ, cảnh sắc làng quê, cuộc sống và hình ảnh con người hồn hậu,chất phác nơi xóm thôn... được tác giả kể lại với bao tình quê vơi đầy. Bài Lao xao trích trong tuổi thơ im lặng nói về vườn quê chớm hè và thế giới loài chim trong bầu trời và tâm hồn bầy trẻ nhỏ. Hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu bài văn. 
* Nội dung dạy- học cụ thể 
Hoạt động của GV-HS
Yêu cầu cần đạt
? Nêu những hiểu biết của em về tác giả ?
- Gv hướng dẫn đọc:
+ Đọc lưu loát, rõ ràng, giọng chậm rãi, tâm tình.
- GV đọc mẫu -> học sinh đọc
- Cho HS tìm hiểu các chú thích trong SGK
? Văn bản được trích từ tác phẩm nào?
- Tác phẩm Lao xao trích từ tác phẩm Tuổi thơ im lặng của Duy Khán, tác phẩm được giải thưởng Hội nhà văn 1987
? Văn bản thuộc thể loại gì?
? Văn bản chia mấy phần? Nội dung từng phần?
- HS theo dõi đoạn đầu.
? Cảnh buổi sớm chớm hè ở làng quê được tác giả miêu tả ntn?
+ Cây cối um tùm. Cả làng thơm. Cây hoa lan nở trắng xoá.Hoa dẻHoa móng rồng bụ bẫm
+ Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhauBướm từng đàn lặng lẽ
? Trong khung cảnh ấy, âm thanh nào làm ta chú ý nhất?
(Âm thanh lao xao, rất khẽ, rất nhẹ nhưng khá rõ: Âm thanh của ong bướm của đất trời, thiên nhiên làng quê.)
- Am thanh “ Lao xao” là âm hưởng chủ đạo trong bài văn. Trong cái lao xao của cảnh vật thiên nhiên lúc vào hè còn có cả cái “ lao xao” trong tâm hồn tác giả khi nghĩ về tuổi thơ, nghĩ về làng quê của mình . 
? Nhận xét về câu văn, nghệ thuật sử dụng trong đoạn đầu?
? Nhận xét về khung cảnh của làng quê VN vào buổi sớm chớm hè?
GV chuyển ý: Từ khung cảnh làng quê với hương của hoa trái, tác giả đã đưa ta vào thế giới loài chim với hình ảnh và âm thanh nào?
(Tiếng chim bồ các)
? Liệt kê các loài chim được nói đến trong bài?
? Trong các loài chim đó được chia ra mấy nhóm? Kể tên ?
? Tác giả đã kể đến các loài chim hiền nào ? 
 - Nhóm chim hiền , gần gũi với c ...  việc chỉ ra phép hoán dụ và cho biết mối quan hệ giữa các sự vật trong mỗi phép hoán dụ trong thực tế sử dụng tiếng Việt .
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số cõu: 1
Số điểm: 0.5
Tỉ lệ 5%
Số cõu:1 
Số điểm: 3.0
Tỉ lệ 30%
Số cõu: 
Số điểm: 
Tỉ lệ %
Số cõu: 2
Số điểm: 3.5
Tỉ lệ 35%
Chủ đề 3:
Các thành phần chính của câu
Xỏc định được cấu tạo của chủ ngữ và vị ngữ của cõu.
- Phõn biệt thành phần chớnh và thành phần phụ của cõu.
- Xỏc định được chủ ngữ và vị ngữ của cõu.
Đặt được cõu cú chủ ngữ phự hợp với yờu cầu cho trước.
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số cõu: 
Số điểm: 
Tỉ lệ %
Số cõu: 3
Số điểm: 1.5
Tỉ lệ 15%
Số cõu:1 
Số điểm: 3.0
Tỉ lệ 30%
Số cõu: 1
Số điểm: 1.0
Tỉ lệ 10%
Số cõu: 4
Số điểm:5.5 
Tỉ lệ 55%
Chủ đề 4:Câu trần thuật đơn
Nhớ được đặc điểm ngữ phỏp của cõu trần thuật đơn.
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số cõu: 1
Số điểm: 0.5
Tỉ lệ 5%
Số cõu: 
Số điểm: 
Tỉ lệ %
Số cõu: 
Số điểm: 
Tỉ lệ %
Số cõu: 
Số điểm: 
Tỉ lệ %
Số cõu: 1
Số điểm: 0.5
Tỉ lệ 5%
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số cõu:2 
Số điểm: 1.0
Tỉ lệ 10%
Số cõu: 4
Số điểm: 2.0
Tỉ lệ 20 %
Số cõu: 2
Số điểm:6.0 
Tỉ lệ 60%
Số cõu: 1
Số điểm:1.0
Tỉ lệ 10%
Số cõu:9 
Số điểm: 10
Tỉ lệ 100%
B- Đề bài.
I. Trắc nghiệm (2	Đọc kĩ những câu hỏi và câu trả lời sau, khoanh tròn vào đáp án của câu trả lời đúng nhất: 
Câu 1: (0,5 điểm)
 Câu thơ nào dưới đây có sử dụng phép ẩn dụ .
 A.	Chú cứ việc ngủ ngon 
 B.	Bóng bác cao lồng lộng
 C.	Bác vẫn ngồi đinh ninh
 D.	Người tra mái tóc bạc 
Câu 2: (0,5 điểm)
	Sự giống nhau của hai phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ là gì?
A- Dựa vào quan hệ tương đồng 
B- Dựa vào quan hệ tương cận 
C- Không có điểm giống nhau
D- Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác
Câu 3: (0,5 điểm)
	Chủ ngữ của câu “ Trong đình, đèn thắp sáng trưng” có cấu tạo như thế nào?
A- Danh từ B- Cụm danh từ C- Động từ D- Cụm động từ
Câu 4: (0,5 điểm)
	Câu “ Mặt trời như lên dần dần, rồi lên cho kì hết” có mấy vị ngữ.
A- Hai B- Ba C- Bốn D- Năm 
Câu 5: (0,5 điểm)
	Xét về mặt cấu tạo ngữ pháp, câu trần thuật đơn là câu:
A- Dùng để giới thiệu, kể, tả:
B- Có một chủ ngữ và hai vị ngữ
C- Có một cụm C-V 
D- Có thể có một hoặc hai cụm C-V
Câu 6: (0,5 điểm)
 	Câu “ Tre, lứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau” có mấy chủ ngữ?
A-Ba chủ ngữ B- Bốn chủ ngữ
C- Năm chủ ngữ D- Sáu chủ ngữ
II/ Tự luận 
Câu 7: (3,0 điểm)
	Chỉ ra phép hoán dụ trong các câu thơ sau và cho biết mối quan hệ giữa các sự vật trong mỗi phép hoán dụ là gì?
 a) Ngày ngày giòng người đi trong thương nhớ.
Kết tràng hoa dâng bẩy mươi chín mùa xuân
 (Viễn Phương)
b) áo nâu liền với áo xanh.
Nông thôn liền với thị thành đứng lên.
 (Tố Hữu)
Câu 8: (3,0 điểm)
	Xác định những thành phần câu trong câu sau. Cho biết cấu tạo của chủ ngữ.
 	“ Dưới bòng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp”
Câu 9: (1,0 điểm) Đặt câu có chủ ngữ cấu tạo là danh từ hoặc cụm danh từ.
C. Đáp án chấm
Câu hỏi
Nội dung yêu cầu
Số điểm
I/Trắc nghiệm 
(3,0đ)
- Chép chính xác câu trả lời đung vào bài kiểm tra	
Câu
1
2
3
4 
5
6
Đáp án
D
D
A
A
C
B
Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 đ
II/Tự luận
(7,0đ)
Câu7
(3.0đ )
Câu8(3.0đ)
Câu9(1.0đ)
a) - Phép hoán dụ: 79 mùa xuân = bẩy mươi chín năm tuổi 
- >Quan hệ: Bộ phận – toàn thể.
b) Phép hoán dụ: 	áo nâu = nông dân.
	áo xanh = công nhân 
-> Quan hệ: Dấu hiệu – Vật chứa dấu hiệu.
Dưới bóng tre xanhngười dân cày Việt Nam /dựng nhà, dựng cửa
	TN	 CN (CDT)	 VN
	Tre /ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.
	CN VN 	TN
Đặt câu đúng yêu cầu
1,5điểm
1,5điểm
1,5điểm
1,5điểm
1,0điểm
Hoạt động 4: Thu bài ,nhận xét(2p)
 GV thu bài , nhận xét chung
Hoạt động 5.Hướng dẫn về nhà:(1p)
Ôn tập những kiến thức Tiếng Việt đã học.
Chuẩn bị : Trả bài kiểm tra văn và bài Tập làm văn tả người
 ___________________________________________________
Ngày soạn : 12 / 3 / 2012 
Ngày dạy : 28 / 3 / 2012 Tuần 30. Tiết 116
Trả bài kiểm tra văn
Bài tập làm văn tả người
A. Mục tiêu cần đạt:
 Học xong bài học này, HS đạt được :
1.Kiến thức : 
- Đánh giá nhận xét cụ thể về khả năng tiếp thu cảm thụ những kiến thức và kỹ năng của HS về các văn bản tự sự văn xuôi và thơ hiện đại đã học.
+ Cảm nhận đuợc giá trị nội dung nghệ thuật của các tác phẩm.
+ Sửa một số lỗi về cách dùng từ, viết câu, cách cảm thụ tác phẩm văn học.
- Đánh giá sự nhận thức của h/s theo yêu cầu của bài văn miêu tả.
- Củng cố các kiến thức và kỹ năng làm bài trắc nghiệm và tự luận
- Giúp hs thấy rõ ưu nhược điểm trong bài làm của mình và tự sửa chữa bài.
2. Kĩ năng : 
- Rèn kỹ năng phân tích tổng hợp, kĩ năng cảm thụ văn học.
- Rèn kĩ năng sửa chữa bài viết của bản thân, nhận xét bài làm của bạn.
3.Thái độ : Có ý thức vươn lên trong học tập, rèn luyện. Tích cực lắng nghe và tham gia ý kiến trước tập thể. 
B. Chuẩn bị :
- Giáo viên : Bài kiểm tra đã chấm và sửa lỗi của HS 
- Học sinh : Xem lại những nội dung trong 2 đề kiểm tra
C. Phương pháp : vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm,...
d. Tổ chức các hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: ổn định tổ chức : 
 - Mục tiêu của hoạt động : ổn định được trật tự lớp, kiểm tra sĩ số.
 - Phương pháp : vấn đáp, thuyết trình.
 - Thời gian thực hiện hoạt động : 2 phút. 
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra sự chuản bị của HS trong tiết trả bài.
Hoạt động 3:Tổ chức dạy và học bài mới : 
 - Mục tiêu của hoạt động : Giúp HS tự đánh giá nhận xét cụ thể về khả năng tiếp thu cảm thụ những kiến thức và kỹ năng của HS về các văn bản tự sự văn xuôi và thơ hiện đại đã học. Đánh giá sự nhận thức của h/s theo yêu cầu của bài văn miêu tả.Củng cố các kiến thức và kỹ năng làm bài trắc nghiệm và tự luận. Giúp hs thấy rõ ưu nhược điểm trong bài làm của mình và tự sửa chữa bài.
 - Phương pháp : vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình...
 - Thời gian thực hiện hoạt động : 35 phút.
* GV giới thiệu bài : GV giới thiệu chuyển tiếp vào bài
* Nội dung dạy- học cụ thể 
Hoạt động của GV-HS
Yêu cầu cần đạt
GV gọi một HS đọc lại đề bài.
Gv nêu yêu cầu, đáp án, biểu điểm .
Hs thảo luận về nội dung cần phải đạt những yêu cầu gì.
Về hình thức...?
Gv trả bài cho Hs
- GV cho HS tự sửa bài của mình ( ưu, nhược điểm ) từ việc đối chiếu vớiđáp án đã có. (HS làm lại và đối chiếu với đáp án).
- GV nêu nhận xét của mình về bài viết của HS:
- GV nhận xét ưu nhược điểm.
- GV yêu cầu HS tự chữa bài của mình. 
- GV đưa ra đáp án đúng.
- GV củng cố cho HS cách viết, trình bày đoạn văn.
HS: Tự sửa chữa câu sai bài của mình.
- GV thống kê một số lỗi tiêu biểu trong bài viết của HS và yêu cầu HS phát hiện, sửa lỗi ( tập trung vào lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu ).
- GV nhận xét, bổ sung và kết luận về hướng sửa chữa.
GV chọn ở lớp một bài viết tốt cho HS đọc, bình để học tập.
- GV lấy một số bài làm tốt để làm mẫu cho học sinh.
- HS nghe và đưa ra những nhận xét , tự sử chữa và rút kinh nghiệm cho bài của mình.
- GV kẻ đôi bảng ghi lỗi sai 
- Yêu cầu HS lên bảng sửa chữa lỗi.
1. Lỗi diễn đạt:
2. Lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
.... 
I. Tìm hiểu lại những yêu cầu của đề
1. Yêu cầu.
2. Đáp án.
( Như tiết 97 - Kiểm tra Văn và tiết 106,107- Viết bài Tập làm văn tả người )
II. Trả bài
III. Nhận xét
1. HS đọc và tự nhận xét
2. GV nhân xét chung
 a. Ưu điểm
- HS nắm được kiến thức đã học, làm phần trắc nghiệm tương đối tốt.
- HS bước đầu có kĩ năng viết đoạn văn.
- Bài viết trình bầy sạch xẽ, rõ ràng, ít sai chính tả.
- Đa số h/s đã làm kĩ bài trả lời các câu hỏi đầy đủ.
- Hiểu nội dung, yêu cầu của đề bài.
Tiêu biểu: Trang, Liên, Mơ , Việt.
 b/ Khuyết điểm
- Một số học sinh không nắm được kiến thức cơ bản -> phần trắc nghiệm làm sai nhiều.
- Beõn caùnh ủoự cuừng coự khoõng ớt nhửừng hs lửụứi hoùc , naộm kieỏn thửực chửa vửừng , chửa bieỏt caựch laứm baứi tửù luaọn 
 - > ẹieồm coứn yeỏu . 
- Một số em dùng từ dễn đạt còn vụng về, dùng từ lặp, Thì, Mà, Và...
- Vẵn còn nhiều h/s chưa biết dùng dấu câu. Lời văn đó còn chưa lưu loát, trôi chảy...
- Duứng tửứ chửa chớnh xaực ,chaỏm phaồy ,vieỏt hoa tuyứ tieọn .
- Một số bài làm còn gạch xoá nhiều, sai nhiều lỗi chính tả.
- Một số bài chưa hiểu yêu cầu của đề làm lạc thể loại.
Tiêu biểu: Quang, Thìn, Ba, Chương, Vương, Mi.
- Một số HS chưa phân biệt được thể loại kể và tả.( Chung,...)
- Nhiều HS chưa tả làm nổi bật được hình dáng hoặc tính cách nhân vật, còn tả một cách chung chung.( 
- Dùng từ đặt câu chưa chính xác.( )
- Diễn đạt yếu, lủng củng, lặp từ, lặp ý quá nhiều.( )
- Trình bày cẩu thả, một số chưa có bố cục ba phần.
* Hướng khắc phục .
-Khi học bài cần nắm nội dung cơ bản của bài.
-Đọc nhiều sỏch bỏo bổ ớch để hạn chế phần nào về việc viết sai chớnh tả.
-Đọc thật kĩ yờu cầu trước khi làm bài.
IV. Chữa lỗi điển hình
1. Lỗi diễn đạt:
- Các bắp thịt cũng hóp lại
- Mẹ em ít thịt lắm (Gầy lắm)
- Đặc biệt đôi mắt nó cũng mờ đi
- Đôi chân chập chững biết đi
- Lưng bà hơi còng nhưng dáng đi nhanh nhẹn
- Dáng đi thon thả, từ từ
- Những chiếc răng trắng muốt như tuyết
- Nghe câu nói đấy của mẹ em phải thực hiện câu nói đấy
2. Lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
Gv : Sử dụng bài của Chương, Mi,...( lỗi đặt câu, dùng từ), Quang, Thìn, Ba,...( lỗi chính tả, dùng từ ,...) ...
V. Đọc - bình một số ĐV, bài văn hay
Gv : Sử dụng bài của Trang( Bài đạt yêu cầu nhất lớp )
B. Nhận xét ưu nhược điểm:
1. ưu điểm:
- Đại đa số HS biết làm bài văn tả người.
- HS tả được hình dáng, tính cách của NV mình tả.
- Bố cục đủ ba phần.
- Trình bày sạch sẽ.
2. Tồn tại:
- Một số HS chưa phân biệt được thể loại kể và tả.( Chung,nhất, Đức,Uý...)
- Nhiều HS chưa tả làm nổi bật được hình dáng hoặc tính cách nhân vật, còn tả một cách chung chung.( Lả,Hải,Long...)
- Dùng từ đặt câu chưa chính xác.( Thường)
- Diễn đạt yếu, lủng củng, lặp từ, lặp ý quá nhiều.( Nhất,Uý)
- Trình bày cẩu thả, một số chưa có bố cục ba phần.
Hoạt động 4. Củng cố , kiểm tra, đánh giá.( 2p): 
 - Gv nhắc nhở h/s. Cách làm bài trắc nghiệm tránh sai phạm các lỗi. 
 - Nhắc nhở thêm một số lưu ý khi làm bài kiểm tra .
 - GV gọi điểm vào sổ.
 Hoạt động 5. HD về nhà (1p): 
 - Xem lại bài kiểm tra ,tự sửa lại các lỗi, viết lại đoạn văn, bài văn
 - Xem lại cách làm bài văn miêu tả, đặc biệt văn tả người.
- Chữa lại các lỗi mình đã mắc.
- Chuẩn bị bài ôn tập.
 ____________________________________________
 Tổ kiểm tra 
 Kiểm tra ngày ...... tháng 03 năm 2012 
 Tổ trưởng : 
 Hoàng Thị Thu Huyền

Tài liệu đính kèm:

  • docNV 6 TUAN 30 MOI NHAT CUA HUNG YEN.doc