A. Mục tiêu cần đạt:
HS: Thấy được truyền thuyết “Sơn Tinh, Thủy Tinh” nhằm giảI thích hiện tượng lụt lội sảy ra ở châu thổ Bắc Bộ thủa các vua Hùng dựng nước và khát vọng của người Việt cổ trong việc giảI thích và chế ngự thiên tai, lũ lụt, bảo vệ cuộc sống của mình.
B.Chuẩn bị:
GV: Giáo án, sưu tầm tàI liệu về Sơn Tinh, Thủy Tinh.
HS: Đọc, kể và trả lời các câu hỏi trong SGK.
C. Kiểm tra bài cũ:
HS: Kể lại truyện Thánh Gióng.
H: Hình tượng nhân vật Gióng trong truyện có ý nghĩa gì?
D. Các hoạt động dạy và học:
GV: Giới thiệu bài.
Tuần 3 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 9: Văn bản: sơn tinh, thủy tinh A. Mục tiêu cần đạt: HS: Thấy được truyền thuyết “Sơn Tinh, Thủy Tinh” nhằm giảI thích hiện tượng lụt lội sảy ra ở châu thổ Bắc Bộ thủa các vua Hùng dựng nước và khát vọng của người Việt cổ trong việc giảI thích và chế ngự thiên tai, lũ lụt, bảo vệ cuộc sống của mình. B.Chuẩn bị: GV: Giáo án, sưu tầm tàI liệu về Sơn Tinh, Thủy Tinh. HS: Đọc, kể và trả lời các câu hỏi trong SGK. C. Kiểm tra bài cũ: HS: Kể lại truyện Thánh Gióng. H: Hình tượng nhân vật Gióng trong truyện có ý nghĩa gì? D. Các hoạt động dạy và học: GV: Giới thiệu bài. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt HS: 2 – 4 em đọc và kể lai truyện. GV: Nhận xét. HS: Tìm hiểu các chú thích trong sgk. H: Truyện có mấy đoạn? Nội dung chính của các đoạn là gi? H: Truyện có bao nhiêu nhân vật? Ai là nhân vật chính? ( ST và TT). Nhà vua ra đIũu kiện kén rể ntn? Em có nhận xét gì về đIũu kiện của vua? ( vua muốn chon người xứng đáng cho Mị Nương -> hai người đén cầu hôn -> vua ra đieu kiện. H: Truyện giới thiệu về Sơn Tinh ntn? Hãy tìm những chi tiết tưởng tượng, kì ảo về Sơn Tinh? H: Thủy Tinh được giới thiệu với tàI năng ntn? H: Em thấy cả hai vị thần ntn? H: Hai nhân vật có ý nghĩa tượng trưng cho lực lượng nào? HS: Trao đổi, phát biểu. H: Ví sao TT dâng nước đánh ST? ( đến mụôn, không lấy được Mị Nương -> Nổi giận, dâng nước đánh ST để cướp lại Mị Nương). H: Thủy Tinh hô mưa, gọi gió dâng nước đánh ST làm em gợi nhớ đến đIũu gì? GV: Hiện tượng thiên nhiên mang tính chu kì. H: Qua truyện em thấy ST tượng trưng cho lực lượng nào? TT tượng trưng cho lực lượng nào? H: Truyện có ý nghĩa gì? HS: Rút ra nội dung baì học. I/. Hướng dẫn HS đọc, kể và tìm hiểu chú thích, bố cục. * Bố cục: 3 đoạn: - Đoạn 1: Từ đầu -> “ một đôi”: Vua Hùng kén rể. - Đoạn 2: Tiếp -> “đành rút quân”: ST, TT đén cầu hôn và cuộc giao tranh của 2 vị thần. - Đoạn 3: Còn lại: Sự trả thù hàng năm của TT. II/. Đọc – hiểu văn bản: 1) Giới thiệu về ST và TT: * Sơn Tinh: Vẫy tay về phía Đông -> nổi cồn bãi; vẫy tay về phía Tây -> mọc lên từng dãy núi đồi. * Thủy Tinh: Có tài gọi gió, hô mưa. => Cả hai đều tài giỏi. => ý nghĩa tượng trưng của hai nhân vật: - Sơn Tinh: Tượng trưng chi cư dân Việt cổ đắp đe chống lũ lụt và mơ ước chiến thắng thiên tai. - Thủy Tinh: Tượng trưng cho mưa to, lũ lụt. 2) Cuộc giao tranh giữa ST và TT: - Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh là sự kì ảo hóa cảnh lũ lụt hàng năm ở nước ta. - Sơn Tinh chống lại thể hiện cuộc chiến đấu giằng co chống lũ lụt của nhân dân ta. 3) ý nghĩa của truyện: Truyện giải thích hiện tượng mưa lũ ở Bắc Bộ nước ta hàng năm. Nói lên mơ ước có sức mạnh để chống lại thiên tai của nhân dân ta ngày xưa. * Ghi nhớ: (SGK). III/. Luyện tập: HS: Kể lai truyện * Củng cố: GV khái quát nôi dung bài học * Dăn dò: HS học bàI, tập kể và soạn bàI Nghĩa của từ. * Rút kinh nghiệm giờ dạy: ****************************** Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 10: nghĩa của từ A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS nắm được thế nào là nghĩa của từ; một số cách giải thích nghĩa của từ. Tích hợp với văn bản đã học. Rèn luyện kĩ năng giải thích nghĩa của từ để dùng từ một cách có ý thức trong nói và viết. B. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ phần I HS: Soạn bài trước ở nhà. C. Kiểm tra bài cũ: HS: Làm BT về nhà. H: Từ mượn là gì? Lấy một số ví dụ. D. Các hoạt động dạy và học: GV: Giới thiệu bài. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt HS: Đọc chú thích SGK. GV: Treo bảng phụ. H: Mỗi chí thích gồm mấy bộ phận? Các bộ phận được đánh dấu bằng dấu gì? (gồm 2 bộ phận: từ và nghĩa của từ , được đánh dấu bằng dấu hai chấm ( nội dung và hnhf thức)) H: Bộ phận nào trong chú thích nói lên nghĩa của từ? ( bộ phận đứng sau các từ) H: Nghĩa của từ ứng với phần nội dung hay hình thức? H: Nghĩa của từ là gì? HS: Rút ra phần ghi nhớ. HS: Đọc lai chú thích phần I H: Trong mỗi chú thích trên nghĩa của từ được giảI thích bằng cách nào? ( Từ “tập quán” được giải thích bằng cách đưa ra k/n mà từ đó biểu thị; từ “lẫm liệt” và “ nao núng” được giải thích bằng cách đưa ra các từ gần nghĩa, đồng nghĩa, trái nghĩa. H: Có mấy cách giải thích nghĩa của từ? Đó là những cách nào? HS: Nêu ví dụ. HS: Đọc ghi nhớ sgk. GV: Hướng dẫn HS làm các bài tập. I/. Nghĩa của từ là gì? - Các từ: tập quán, nao núng, lẫm liệt -> là phần hình thức. - Các phần còn lại là nghĩa của từ. -> Nghĩa của từ ứng với phần nôi dung (Sự việc, tính chất, hoạt động, quan hệmà từ đó biểu thị. * Ghi nhớ (SGK). II/. Cách giải thích nghĩa của từ: Có hai cách giải thích nghĩa của từ: - Trình bày k/n mà từ đó biểu thị. - Đưa ra những từ đồng nghĩa, gần nghĩa, trái nghĩa với từ cần giải thích. * Ghi nhớ (SGK). III/. Luyện tập: * GV: Củng cố nội dung bài học. * Dăn dò: HS soạn tiết 11, 12: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự. * Rút kinh nghiệm giờ dạy: ********************************** Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 11, 12: sự việc và nhân vật trong văn tự sự A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS nắm được hai yếu tố then chốt của TS: sự việc và nhân vật. Hiểu được ý nghĩa của sự việc và nhân vật trong TS: sự việc có quan hệ với nhau và với nhân vật, với chủ đề tác phẩm, sự việc luôn gắn với thời gian, địa điem, nhân vật, diễn biến, nguyên nhân, kết quả. Nhân vật vùa là người làm ra sự việc, hành động, vừa là người được nói tới. B. Chuẩn bị: GV: Sưu tầm tàI liệu về văn TS. HS: Soạn bài trước ở nhà. C. Kiểm tra bài cũ: H: Thế nào là bài văn TS? Tự sự cho ta biết cái gì? Hãy kể một số tác phẩm TS mà em biết? D. Các hoạt động dạy và học: GV: Giới thiệu bài. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt GV: Treo bảng phụ các sự việc lên bảng. H: Em hãy chỉ ra SV khởi đầu, SV phát triển, SV cao trào và SV kết thúc trong các SV trên và cho biết mỗi quan hệ nhân quả của chúng? H: Các SV trên có thể bỏ được SV nào không? Vì sao? H: Các SV kết hợp với nhau theo quan hệ nào? Có rhể thay đổi trật tự các SV không? Vì sao? GV: Đảo trât tự đẻ cho HS nhận xét. H: Sơn Tinh đã thắng Thủy Tinh mấy lần? GV: SV phải cụ thể: do ai làm, ở đau, lúc nào, nguyên nhân, diễn biến, kết quả. H: Em hãy chỉ ra 6 yếu tố đó trong truyện? Theo em có thể bỏ t/ gian, địa đIúm không? Vì sao? HS: Thảo luận, phát biểu. H: Hãy cho biết SV nào thể hiện mỗi thiện cảm của người kể với Sơn Tinh và vua Hùng? H: Sơn Tinh đã thắng Thủy Tinh mấy lần? Đieu đó có ý nghĩa gì? H: Nếu Thủy Tinh thắng thì sao?( hs tự bộc lộ) GV: Dẫn dắt HS trả lời. H: Trong truyện “TS – TT” ai là nhân vật chính? Ai được nói đến nhiều nhất? H: Truyên ST – TT nhân vật được kể như thế nào? H: Qua trên, en thấy SV và nhân vật trong văn tự sự là gì? HS: Phát biểu. GV: Hướng dẫn HS luyện tập (SBT). I/. Đặc điem của sự việc và nhân vật trong văn tự sự: 1). Sự việc trong văn TS: a). - SV (1) là SV khởi đầu. - SV (2,3,4) là SV phát triển. - SV (5,6) là SV cao trào. - SV (7) là SV kết thúc. => Các SV không bỏ được vì nếu bỏ thì sẽ thiếu tính liên tục vì SV sau đó không được giảI thích rõ. => Các SV không thể thay đổi trật tự vì nó đã sắp xếp theo một trật tự có ý nghĩa: SV trước giảI thích lí do cho SV sau và cả chuỗi SV khẳng định sự chiến thắng của Sơn Tinh. b). - Ai làm (nhân vật là ai). - Sảy ra ở đau (địa điem) - Việc sảy ra lúc nào (t/ gian). - Việc diễn biến thé nào ( quá trình). - Việc sảu ra do đâu (nguyên nhân). - Việc kết thú thế nào (kết quả). c). Các chi tiết thể hiện mỗi thiện cảm của người kể với Sơn Tinh: Sơn Tinh có tàI đắp núi, các thứ thách cưới Sơn Tinh dễ tìm. - Sơn Tinh thắng liên tục: lấy được vợ, thắng trận tiếp theo và năm nào cũng thắng. ý nghĩa: 2). Nhân vật trong văn tự sự: a). Văn bản: Sơn Tinh – Thủy Tinh. - Nhân vật chính: ST và TT. - ST và TT được nói đến nhiều nhất. - Vua Hùng, Mị Nương là nhân vật phụ. Cần thiết giúp cho nhân vật chính hoạt động. b). Nhân vật trong văn Tự sự được kể: gọi tên, đặt tên, lai lịch, tài năng, việc làm vv * Ghi nhớ (SGK). II/. Luyện tập * Củng cố: GV hệ thống kiến thức cơ bản của bài học. * Dăn dò: HS làm BT và soạn T 13: Sự tích Hồ Gươm. * Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Tài liệu đính kèm: