Giáo án môn Ngữ văn 6 - Kì II - Trường THCS Hoà Phong

Giáo án môn Ngữ văn 6 - Kì II - Trường THCS Hoà Phong

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

 1. Kiến thức: - Hiểu được kq về tg, tp, đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên

- Nắm được những chi tiết miêu tả hình dáng bên ngoài của Dế Mèn, NT miêu tả.

2. Kĩ năng: -Rèn kĩ năng đọc truyện đồng thoại, đọc lời đối thoại phù hợp với tính cách các NV, tả vật

B. CHUẨN BỊ

 - Giáo viên: - SGK, SGV, Giáo án,

 - Anh nhà văn Tô Hoài, tranh ảnh minh hoạ cho bài học.

- Học sinh: - SGK, vở soạn, vở ghi.

 - Tìm đọc trọn bộ truyện Dế Mèn phiêu lưu kí.

C. KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ Ở NHÀ CỦA HỌC SINH(5)

 - kt khả năng tóm tắt, xác suất tóm tắt đoạn trích của hs

D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Lời vào bài: Trên t/giới có rất nhiều nhà văn viết truyện cho trẻ em rất hay như nhà văn Pháp ở tk 17 Laphongten, ở Đan Mạch tk 19 có Andecxen. Ơ VN ta cũng có một nhà văn viết truyện cho thiếu nhi không kém phần hấp dẫn, đó là nhà văn Tô Hoài với tác phẩm rất nổi tiếng “Dế Mèn phiêu lưu kí”. Một chú Dế Mèn đã làm hàng triệu thiếu nhi Việt Nam say mê, yêu mến đến mức cac bạn nhỏ gọi Tô Hoài là ông Dế Mèn. Vậy chú Dế Mèn ấy là ai? Chân dung và tính nết nhân vật độc đáo này như thế nào? Bài học đường đời đầu tiên mà anh ta nếm trải ra sao? Đó chính là nội dung bài học của chúng

doc 76 trang Người đăng thu10 Lượt xem 670Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 6 - Kì II - Trường THCS Hoà Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài 18
BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN (tiết 1)
(trích: Dế Mèn phiêu lưu kí)
	Tô Hoài
Tuần: 20	Ngày soạn: 09/01/2010
Tiết: 73 	Ngày dạy : 12/01/2010
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
 1. Kiến thức: - Hiểu được kq về tg, tp, đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên
- Nắm được những chi tiết miêu tả hình dáng bên ngoài của Dế Mèn, NT miêu tả.
2. Kĩ năng: -Rèn kĩ năng đọc truyện đồng thoại, đọc lời đối thoại phù hợp với tính cách các NV, tả vật
B. CHUẨN BỊ
 - Giáo viên: - SGK, SGV, Giáo án,
	- Aûnh nhà văn Tô Hoài, tranh ảnh minh hoạ cho bài học. 
- Học sinh: - SGK, vở soạn, vở ghi. 
	- Tìm đọc trọn bộ truyện Dế Mèn phiêu lưu kí.
C. KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ Ở NHÀ CỦA HỌC SINH(5’)
 - kt khả năng tóm tắt, xác suất tóm tắt đoạn trích của hs
D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Lời vào bài: Trên t/giới có rất nhiều nhà văn viết truyện cho trẻ em rất hay như nhà văn Pháp ở tk 17 Laphongten, ở Đan Mạch tk 19 có Andecxen. Ơû VN ta cũng có một nhà văn viết truyện cho thiếu nhi không kém phần hấp dẫn, đó là nhà văn Tô Hoài với tác phẩm rất nổi tiếng “Dế Mèn phiêu lưu kí”. Một chú Dế Mèn đã làm hàng triệu thiếu nhi Việt Nam say mê, yêu mến đến mức cacù bạn nhỏ gọi Tô Hoài là ông Dế Mèn. Vậy chú Dế Mèn ấy là ai? Chân dung và tính nết nhân vật độc đáo này như thế nào? Bài học đường đời đầu tiên mà anh ta nếm trải ra sao? Đó chính là nội dung bài học của chúng ta hôm nay.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt đông HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 (20’)
- h/s đọc phần chú thích
GV cho hs xem ảnh chân dung của Tô Hoài
? vì sao NS lại đặt cho mình bút danh là Tô Hoài?
- Những tác phẩm khác của Tô Hoài:
- các truyện thiếu nhi đặc sắc: Võ sĩ bọ ngựa, Đàn chim gáy, Chú bồ nông ở Samácan, Cá đi ăn thề 
- Truyện của người lớn: Vợ chồng Aphủ, Miền Tây, Người ven thành, Cát bụi chân ai, .
- Gv yêu cầu hs giới thiệu và kể vắn tắt nội dung truyện theo phần đọc thêm trong sgk 
? Tô Hoài sáng tác truyện này năm nào? 
? Thể loại truyện?
? biện pháp nghệ thuật chủ đạo? 
- tên tl của tp là Kí, nhưng thức chất đây là một truyện, một tt đồng thoại, truyện phiêu lưu- đây là một trong nõ tp VHVN được in lại nhiều lần nhất(gần 20 lần) được chuyển thể thành phim hoạt hình, múa rối. Độc giả các lứa tuổi trong và ngoài nùc hết sức hâm mộ
? Xuất xứ đoạn trích?
 GV hướng dẫn HS đọc phân vai 3 nv DM, DC, chị C
GV hs đọc đúng giọng từng nhân vật
- Đoạn 1: Dế Mèn tự tả chân dung mình:
- Đoạn 2; Trêu chị Cốc:
- Hs đọc giọng hào hứng, kiêu hãnh, to, vang, nhấn giọng ở đtừ, tính từ mt.- giọng DM trịnh thượng, kể cả, khó chịu;
- DC yếu ớt, rên cẩm, cam chịu; giọng chị Cốc đanh đá,đáo để, tức giận.
- Đoạn 3: Dế Mèn hối hận:
 giọng chậm,buồn,sâu lắng, ngẫm nghĩ,có phần bi thương
? truyện được kể bằng lời của nhân vật nào? Ngôi kể thứ mấy? Cách sử dụng ngôi kể này có tác dụng gì?
Hoạt động 2 (15’)
? hãy tìm trong sgk những chi tiết miêu tả ngoại hình và hành động của Dế Mèn trong đoạn 1
- Càng, Vuốt,. Cánh, răng, râu , 
- Đi đứng oai vệ, làm điệu, nhún chân, rung râu; tợn lắm, khà khịa với tất cả mọi người trong xóm; quát mấy chị cào cao, đá ghẹo anh Gọng Vó, lạc; .
Hoạt động 3 (5’) củng cố – dặn dò: 
- Củng cố: hình dáng, tích cách của DM được thể hiện qua nõ chi tiết nào trong sgk?
- Dặn dò: tìm hiểu bài học đường đời đầu tiên of DM là gì? Nguyên nhân? Hậu quả
- lớn lên ở quê ngoại: làng Nghĩa Đô, Hoài Đức, Hà Đông
- Bút danh Tô Hoài: để kỉ niệm và ghi nhớ quê hương, Tô: sông Tô Lịch, Hoài: phủ Hoài Đức.
- Là tp nổi tiếng đầu tiên của Tô Hoài, đïc ông st năm 21t, dựa vào nõ k/n tuổi thơ ở vùng Bưởi quê hương.
tưởng tượng và nhân hoá.
- làm tăng td của biện pháp nhân hoá
- tạo sự thân mật, gần gũi, đáng tin cậy đv người đọc.
I.ĐỌC – HIỂU KHÁI QUÁT
1. Tác giả
- Tên: Nguyễn Sen, sinh năm 1920.
- nhà văn đã gắn bó cả đời viết cho đề tài trẻ em.
2. Tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí.
- được in lần đầu năm 1941
- gồm 10 chương, kể về những cuộc phiêu lưu của Dế Mèn qua thế giới những loài vật nhỏ bé.
3. đoạn trích “bài học đường đời đầu tiên”
a. xuất xứ: trích từ chương 1 truyện Dế Mèn phiêu lưu kí của Tô Hoài.
b. Ngôi kể: 
ngôi kể thứ nhất. xưng “tôi”
II. ĐỌC - HIỂU CHI TIẾT
 1. Hình dáng, tính cách Dế Mèn
a. hình dáng: vẻ đẹp cường tráng, trẻ trung chứa đầy sức sống mãnh liệt của tuổi trẻ
b. Tính cách: kiêu căng, tự phụ về vẻ đẹp và sức mạnh của mình, xem thường mọi người, hung hăng xôc nổi.
********************************************************************
bài 18
BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN (tiết 2)
(trích: Dế Mèn phiêu lưu kí)
	Tô Hoài
Tuần: 20	Ngày soạn: 09/01/2010
Tiết: 74	Ngày dạy : 12/01/2010
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- Nắm được những chi tiết miêu tả hình dáng bên ngoài của Dế Mèn, NT miêu tả.
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của Bài học đường đời đầu tiên đối với Dế Mèn trong bài văn, những đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả, kể chuyện và sử dụng từ ngữ.
B. CHUẨN BỊ
 - Giáo viên: - SGK, SGV, Giáo án,
- Học sinh: - SGK, vở soạn, vở ghi. 
C. KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ Ở NHÀ CỦA HỌC SINH(5’)
 - kt khả năng tóm tắt, xác suất tóm tắt đoạn trích của hs
D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt đông hs
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 (10) 
? Nhắc lại hình dáng, tính cách của DM?
Gv yêu cầu hs thử thay thế các từ gần nghĩa, đồng nghĩa với các từ sau: 
-Cường tráng (khoẻ mạnh, to lớn, mạnh mẽ, đẹp ..)
- Hủn hoẳn: (rất ngắn, cộc, hun hủn)
-Ngoàm ngoạp:(liên liến, xồn sột, côm cốp, rào rạo)
-Khà khịa(gâysự,tranh cãi,gây lộn,làm mất đoàn kết
-ho he(không dám làm gì, im re, chịu phép..
? GVcho hs thảo luận và tranh luận về nét đẹp và chưa đẹp trong hình dáng và tính tình cuả DM
GV cho hs xem tranh minh hoạ chân dung Dế Mèn và kết luận sơ bộ:
* đây là 1 đv rất đặc sắc, độc đáo về nt tả vật. Bằng cách nhân hoá cao độ, dùng nhiều tính, động từ, từ láy, so sánh rất chọn lọc và chính xác DM hiện lên cụ thể đến từng bộ phận cơ thể, từng cử chỉ, hành động, tính tình. Tất cả lại rất phù hợp với thực tế, với hình dáng và tập tính của loài dế, cũng như của 1 số thanh niên nhiều thời. DM cường tráng, khoe mạnh và kiêu căng, hợm hĩnh, lố bịch mà không tự biết. Điểm đáng khen cũng như đáng chê trách của chàng Dế là ở đó
Hoạt động 2 (25) 
? thái độ của Dế Mèn với Dế Choắt ntn?
? Dế Mèn đã trêu cợt chị Cốc ntn? Vậy đâu là nguyên nhân khiến DM gây sự với chị Cốc.
? sau khi trêu chọc chi Cốc xong, DM đã ứng xử ntn?
GV : Tâm lí của DM được miêu tả rất tinh tế, hợp lí.
- vừa kể cả, vừa coi thường, vừa tàn nhẫn đối với bạn láng giềng.
- nghịch ranh, nghĩ mưu trêu cợt chị Cốc.
- hể hả vì trò đùa tai quái của mình
- sợ hãi khi nghe chị Cốc mổ Dế Choắt
-bàng hoàng đến ngẩn ngơ vì hậu quả k lường hết đc 
-hốt hoảng,lo sợ,bất ngờ vì cái chết và lời khuyên của DC
- Aân hận, sám hối chân thành, đứng lặng giờ lâu trước mồ của Dế Choắt, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên phải trả giá.
? bài học đầu tiên mà DM phải nhận hậu quả là gì?
? đây có phải là bài học cuối cùng? Yù nghĩa của bài hocï này?
* GV định hướng: đó là bài học về tính nghịch ranh, ích kỉ. Thủ phạm chính gây ra cái chết cho DC chính là DM. đến lúc nhận ra tôi lõi của mình thì quá muộn. Hống hách với người yếu nhưng lại hèn nhát, run sợ trước kẻ mạnh; nói và làm chỉ vì mình, không tính đến hậu quả ra sao. Tội lỗi của DM thật đáng phê phán, nhưng dù sao, DM cũng đã nhận ra và sám hối chân thành. Tất nhiên theo dõi toàn truyện, người đọc sẽ thấy đây mới chỉ là bài học đầu tiên: bài học về sự ngu xuẩn đã dẫn đến tội ác.
BT1 tr.11
Tâm trạng của DM khi đứng trước nấm mộ của DC?
BT2 tr11 Đọc phân vai đoạn DM đối thoai với DC
Hoạt động 3: (5’)Củng cố- dặn dò
. Củng Cố: hình ảnh của con vât được miêu tả trong truyện có giống với chúng trong thực tế không? Có đặc điểm nào của con người được gán cho chúng? Có tác phẩm nào viết về loài vật có cách viết tương tự như truyện này?
- nghệ thuật miêu tả, kể chuyện
- bài học sâu sắc
 Dặn dò 
 - Soạn bài Sông nước Cà Mau: 
- hs nx: có thể thay thế các từ trên bằng nhứng từ tương đương, nhưng không một từ nào có thể so sánh với các từ ngữ mà Tô Hoài đã dùng: chính xác, sắc cạnh, nổi bật,
- nét đẹp: khoẻ mạnh, cường tráng, đầy sức sống Yêu đời, tự tin.
- nét chưa đẹp: kiêu căng, tự phụ, không coi ai ra gì, hợm hĩnh, thích ra oai với kẻ yếu.
- hs tìm nguyên nhân DM gây sự với chị Cốc.
+ chạy vào hang
+ nằm im khi dC bị mổ.
+ chị Cốc bay đi mới dám bò ra.
- hs thảo luận, trao đổi, rút ra bài học cho chính bản thân mình. 
Hs đọc GN sgk tr.11
- hs trao đổi
+ Aân hân, tự hứa, 
+ Xin tha thứ và khắc ghi bài học trong đời
II. ĐỌC - HIỂU CHI TIẾT
2. Bài học đường đời đầu tiên.
a. khinh thường Dế Choắt
- thái độ kể cả, hách dịch, coi thường.
- lời lẽ, giọng điệu trịnh thượng.
b. Gây sự với chị Cốc
* Nguyên nhân:
-muốn ra oai với DC
-muốn ch/tỏ mình đứng đầu thiên hạ.
* Diễn biến thái độ và tâm lý
- ko dám đối mặt, trốn chạy vào hang, yên trí với nơi ẩn nấp kiên cố của mình
- nằm im thin thít khi Dế Choắt bị mổ
- mon men bò ra khỏi hang sau khi chị Cốc bay đi
* Kết quả: gây ra cái chết cho Dế Choắt
c. Sự ân hận của Dế Mèn
- ân hận về lõi của mình
- Bài học: 
+ thói kiêu căng  ... H TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1 :(20’) 
* Giáo viên yêu cầu học sinh đọc và điền dấu phẩy vào trong câu bài 1/149.
-Vì sao lại đặt các dấu phẩy như vậy?
* Giáo viên yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ.
* Chữa lỗi dấu câu .
* GV gọi học sinh đọc các câu. 
* gv hướng dẫn chữa lỗi
* Hoạt động 2 :(20’) Luyện tập 
Giáo viên hướng dẫn làm luyện tập 
Gv cho hs làm dưới lớp, sau đó lên bảng làm 
I. Công dụng 
1/ Tìm hiểu 
* Bài tập 1/157.
=> Học sinh điền dấu phẩy vào câu, giải thích.
a. vừa lúc đó, sứ giả ..đến. chú bé vùng dậy, vươn .. sĩ.
b.suốt một đời người, từ thuở ..xuôi tay, tre . Chung thuỷ.
c. nước bị cản  tứ tung, thuyền vùng vằng . trụt xuống
=> Học sinh đọc ghi nhớ/158
II. Chữa một số lỗi thường gặp :
a) chào mào, sáo sậu, sáo đen  bay về, lượn lên, lượn xuống. Chúng  nhau, trò chuyện, trêu ghẹo  nhau, ồn .được.
b) trên . Cổ thụ, những  sơ. Nhưng những  đông, chúng  vắt vẻo, mềm  đuôi én.
III. Luyện tập :
Bài 1/159: hs dùng bút chì gạch chéo vào chỗ cần đặt dấu phẩy khi về nhà viết lại 
Bài tập 2/ 159 : điền chủ ngữ
Bài tập 3/159 : điền vị ngữ
E. CỦNG CỐ – DẶN DÒ(2’)
. Dặn dò :- Học bài, 
 - làm baì tập số 4/159
**************************************************************
TRẢ BÀI VIẾT SỐ 7.
TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
Tuần 34 ngày soạn: ./04/10
Tiết 132 ngày dạy: /04/10
A. MỤC TIÊU:Giúp học sinh:
 Đánh giá đúng nõ ưu điểm, nhược điểm của bài tập làm văn số 7 và sửa chữa được các lỗi trong bài làm
 Qua giờ trả bài kiểm tra tiếng Việt, củng cố lại kiến thức về biện pháp nghệ thuật, các kiểu câu TT đơn 
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
hoạt động của giáo viên
hoạt động của học sinh
Hoạt động 1(23’) trả bài viết miêu tả sáng tạo
GV chép đề lên bảng Đề : em đã từng gặp ông tiên trong những chuyện cổ dân gian, hãy miêu tả lại hình ảnh ông tiên theo trí tưởng tượng của mình
? Vấn đề trong đề bài là gì? Xác định thể loại của đề? Nội dung cần trình bày trong phần mở bài, thân bài, kết bài. Đặc biệt trong phần thân bài:
GV chốt lại yêu cầu của bài viết về nội dung, cách diễn đạt.
GV nhận xét chung về bài viết của HS
- GV nói một số lỗi tiêu biểu về cách diễn đạt, về ý, về thể loại
GV tuyên dương và đọc bài khá
Hoạt động 2(20’) trả bài kiểm tra tiếng Việt
I/ TRẮC NGHIỆM.
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
A
A
A
A
A
A
II/ TỰ LUẬN
Câu 7- khái niêm: 
Hốn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác cĩ quan hệ gần gũi với nĩ nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
 Câu 8: thành phần chủ ngữ và vị ngữ, 
- Dưới bĩng tre của ngàn xưa, thấp thống mái đình mái chùa cổ kính 
 TN VN CN
- Dưới bĩng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà,
 TN TN CN 
 dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang.
 VN
 Câu 9: Yêu cầu: 	
Nội dung: 
 + Mở bài: Giới thiệu ơng tiên 
+ Thân bài: Tả được ơng tiên theo một trình tự hợp lí (nêu được các chi tiết và hình ảnh tiêu biểu, phù hợp về ngoại hình, hành động, cử chỉ, ngơn ngữ.) 
+ Kết bài: Nêu cảm nhận của mình về ơng tiên 
HS tự sửa lỗi sai của mình( chính tả, ngữ pháp cơ bản)
HS tự sửa lỗi sai của mình
- Nêu những chi tiết, hình ảnh, phẩm chất tiêu biểu của cây
- Sử dụng biện pháp tu từ nhân hố hợp lí, diễn tả sâu sắc những ý trên	
E. CỦNG CỐ – DẶN DÒ(2’)
Dặn dò :soạn bài: Tổng kết phần Văn và Tập làm văn, lập trước bảng thống kê
********************************************************************
TỔNG KẾT PHẦN VĂN
Tuần: 34	 Ngày soạn: 24/04/2009
Tiết: 133	 Ngày dạy :28/04/2009
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp học sinh - Bước đầu làm quen với loại hình bài học tổng kết chương trình của năm học. Ơû đây là hệ thống vb, nắm được nv chính trong các truyện, các đặt trưng thể loại vb, cũng cố năng cao khả năng hiểu biết, cảm thụ được vẻ đẹp của một số hình tượng vh tiêu biểu, nhận thức được hai chủ đề chính : Truyền thống yêu nc và tinh thần nhân ái trong hệ thống vb đã học ở chương trình ngữ văn 6.
B. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án
 - Học sinh: - SGK, vở soạn, vở ghi. 
C. KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ BÀI Ở NHÀ CỦA HỌC SINH(3’)
? kiểm tra vở ghi, soạn
D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Kể tên các thể loại đã học.
- nêu khái niệm các thể loại?
- Kể tên các văn bản của từng thể loại 
- Kể tên tác giả của văn bản.
- Nêu nhân vật chính của những văn bản?
- Em thích nhất nhân vật nào?
Vì sao em thích?
- Những văn bản thể hiện lòng nhân ái, lòng yêu nước.
- Truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, truyện trung đại.
Truyền thuyết : Con Rồng Cháu Tiên, Bánh Chưng, Bánh Giầy, Thánh Giống, Sơn Tinh – Thủy Tinh, Sự Tích Hồ Gươm.
Cổ tích : Sọ Dừa, Thạch Sanh, Em Bé Thông Minh, Cây Bút Thần ; Ông Lão Đánh Cá Và Con Cá Vàng.
Truyện ngụ ngôn : Ếch Ngồi Đáy Giếng ; Thầy Bói Xem Voi ; Đeo Nhạc Cho Mèo ; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.
Truyện cười : Treo Biển ; Lợn Cưới Áo Mới .
Truyện trung đại : Con Hổ Có Nghĩa; Mẹ Hiền Dạy Con; Thầy Thuốc Giỏi Cốt Ơû Tấm Lòng.
Truyện hiện đại : Dế Mèn Phiêu Lưu Kí ; Bức Tranh Của em Gái Tôi; Sông Nước Cà Mau; Vượt Thác; Buổi Học Cuối Cùng; Cô Tô; Cây Tre Việt Nam; Lòng Yêu Nước.
Thơ : Luợm ; Đêm Nay Bác Không Ngủ.
Văn bản nhật dụng : Cầu Long Biên Chứng Nhân Lịch Sử, Bức Thư Của Thủ Lĩnh Da Đỏ ; Động Phong Nha.
- Những văn bản thể hiện lòng nhân ái : Con Rồng ; Bánh Chưng .; Sơn Tinh.; Sọ Dừa ; Thạch Sanh; Cây Bút Thần; Con Hổ Có Nghĩa; Thầy Thuốc Giỏi.; Cầu Long biên Chứng Nhân Lịch Sử, Bức Thư ; Động Phong Nha.
- Những văn bản thể hiện truyền thống yêu nước: Thánh Giống ; Sự Tích Hồ Gươm; Lượm; Cây trê Việt Nam; Lòng Yêu Nước; Buổi Học Cuối Cùng; Cầu Long Biên Chứng Nhân Lịch Sử; Bức Thư Của Thủ Lĩnh Da Đỏ; Động Phong Nha
E. CỦNG CỐ – DẶN DÒ(2’)
. Dặn dò :- học các vb đã học theo bảng thống kê. Làm theo yêu cầu của bài số 7 tr. 154
************************************************************
TỔNG KẾT PHẦN TẬP LÀM VĂN
Tuần: 34	 Ngày soạn: 24/04/2009
Tiết: 134	 Ngày dạy :29/04/2009
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp học sinh – nắm đc đặc điểm nổi bật của từng phương thức biểu đạt và sự thâm nhập lẫn nhau của các phương thức trong một văn bản
Biết vận dungcác phương thưc biểu đạt phù hợp để xây dựng một văn bản hoàn chỉnh nhằm mục đích giao tiếp.
B. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án
 - Học sinh: - SGK, vở soạn, vở ghi. 
C. KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ BÀI Ở NHÀ CỦA HỌC SINH(3’)
? kiểm tra vở ghi, soạn
D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: CÁC LOẠI VĂN BẢN VÀ NHỮNG PHƯƠNG THƯC BIỂU ĐẠT ĐÃ HỌC
gv hướng dẫn hs điền vào bảng 1 trong sgk tr. 155
TT
Các pt biểu đạt
Thể hiện qua các văn bản đã học
1
Tự sự
Con Rồng Cháu Tiên, Bánh Chưng, Bánh Giầy, Thánh Gióng, Sơn Tinh – Thủy Tinh, Sự tích Hồ Gươm. Sọ Dừa, Thạch Sanh, Em bé thông minh, Cây bút thần ; Ông lão đánh cá và con cá vàng.Ếch ngồi đáy giếng ; Thầy bói xem voi ; Đeo nhạc cho mèo ; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.Treo biển ; Lợn cưới áo mới .Con Hổ có nghĩa; Mẹ hiền dạy con; Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng.Dế Mèn phiêu lưu kí ; Bức tranh của em gái tôi; Buổi học cuối cùng; Luợm ; Đêm nay Bác không ngủ.
2
Miêu tả
Sông nước Cà Mau; Vượt thác; Cô Tô; Cây Tre Việt Nam; Động Phong Nha
3
Biểu cảm
Luợm ; Đêm nay Bác không ngủ.Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử,; Cô Tô; Cây Tre Việt Nam; Lao xao
4
Nghị luận
Lòng yêu nước, Bức thư của thủ lĩnh da đỏ 
5
Nhật dụng
Cầu Long Biên chứng nhân lịch sư,ûĐộng Phong Nha,Bức thư của thủ lĩnh da đỏ 
6
Hành chính - CV
Đơn từ(theo mẫu và ko theo mẫu)
hệ thống hoá, xác định phương thưc biểu đạt chính trong các văn bản
TT
Tên văn bản
phương thưc biểu đạt chính
1
Thạch Sanh
Tự sự dân gian- truyện cổ tích
2
Lượm
Tự sự – Trũ tình (biểu cảm) thơ hiện đại
3
Mưa
Miêu tả, biểu cảm, thơ hiện đại
4
Bài học đường đời đầu tiên
Tự sự hiện đại; truyện đồng thoại
5
Cây tre Việt Nam
Miêu tả, biểu cảm, giới thiệu, thuyết minh, bút kí, thuyết minh phim tài liệu
Gv hướng dẫn hs đánh dấu + vào cột đã tập làm theo bảng trong sgk tr. 156
HOẠT ĐỘNG 2: ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁCH LÀM
Gv hướng dẫn hs điền vào bảng1 sgk tr. 156
TT
Văn bản
Mục đích
Nội dung
Hình thức
1
Tự sự
Kể chuyện, kể việc, làm sống lại câu chuyện
Hệ thống, chuối các chi tiết, hành động sự việc diễn tiến theo một cốt truyện nhất định
2
Miêu tả
Tái hiện cụ thể, sống đôngj, như thật cảnh vật hoặc chân dung người
Hệ thống, chuối hình ảnh, má sắc, âm thành .như hiện ra trước mắt, tận tai người đọc
3
Đơn từ
Giải quyết yêu cầu, nguyện vọng của người viết
Trình bày lý do, yêu cầu, đề nghị, nguyện vọng để người có trách nhiệm giải quyết.
Gv hướng dẫn hs điền vào bảng 2 sgk tr. 156 và trả lời các câu hỏi 3,4,5,6,7
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
Hướng dẫn hs luyện tập:
Bài 1: kể lại chuyện Đêm nay Bác không ngủ bằng văn xuôi. Ngôi kể: ngôi thứ 1(nhập vào vai anh đội viên)
Yêu cầu: dựa vào nội dung bài thơ
Kể bằng lời văn của mình
Không sáng tạo , thêm bớt quá nhiều
Bài 2: Viết lại bài Mưa của Trầng Đăng Khoa theo 2 cách
Bám sát nội dung bài thơ
Kể sáng tạo thươ tưởng tượng riêng của mỗi người
E. CỦNG CỐ – DẶN DÒ(2’)
. Dặn dò :- về nhà luyện tập viết: 
Tả lại cảnh buổi lễ chào cờ đầu tuần ở trường em
Tả lai quang cảnh sân trường mùa hè 
Tả chân dung một em bé đang tập nói, tập đi

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 6 HK II.doc