A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Củng cố các kiến thức đã học ở bậc Tiểu học về hai thành phần chính của câu.
- Nắm vững khái niệm, đặc điểm và vai trò của chủ ngữ, vị ngữ.
2. Kĩ năng:
- Nhận diện chính xác và phân tích được hai thành phần chủ ngữ và vị ngữ.
3. Thái độ:
Tích cực, tự giác
B. Chuẩn bị:
- GV: GA, bảng phụ
- HS: SGK, SBT
C. Phương pháp:
- HĐ: cá nhân, nhóm và cả lớp
- PP: Phân tích, quy nạp
D. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định – tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số: + Lớp 6a:
+ Lớp 6b:
2. Kiểm tra bài cũ:
Hoán dụ là gì ? Cho 1 VD minh hoạ.
- VD: Áo chàm đưa buổi phân li.-> Lấy dấu hiệu của SV để gọi SV
3. Bài mới:
Hãy nhắc lại tên các TP câu em đã học ở bậc Tiểu học. Dẫn dắt vào bài
KẾ HOẠCH TUẦN 28 Tiết 105 106 Bài viết số 6 (văn tả người) Tiết 107 Các thành phần chính của câu Tiết 108 Thi làm thơ năm chữ Ngày soạn: 11/3/2012 Tiết 105 + 106: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 - VĂN TẢ NGƯỜI A. Mục tiêu bài viết: 1. Kiến thức: Kiểm định nhận thức về phương pháp làm văn tả người của HS trong một bài viết cụ thể. 2. Kĩ năng: Rèn các kĩ năng quan sát, liên tưởng, tưởng tượng, chon lọc chi tiết, phán đoán, nhận xét và đánh giá trong bài văn tả người. 3. Thái độ: Độc lập, tích cực, tự giác. B. Chuẩn bị: - GV: GA - HS: Vở viết văn D. Tiến trình bài viết: 1. Ổn định: - Kiểm tra sĩ số: 2. Ghi đề: Hãy tả lại một người thân trong gia đình của em. 3. Định hướng bài viết: a. MB: Giới thiệu chung - Người được miêu tả là ai? - Có quan hệ với em ntn? - Được tả trong hoàn cảnh nào? (trong dịp đi học về). b. TB * Hình dáng bên ngoài - Độ tuổi - Tầm vóc (cao, thấp), dáng người (gầy, mập, dỏng cao...) - Màu da (trắng, đen...) - Gương mặt (tròn, vuông chữ điền, trái xoan...) - Mái tóc (đen, nâu, dày, thưa...) * Lưu ý: Chọn những chi tiết nổi bật dễ nhớ * Tính nết: - Giản dị, hiền, vui vẻ, dễ gần, hay giúp đỡ quan tâm đến người khác... * Tài năng: - Nấu ăn giỏi ( hát hay, múa dẻo, học giỏi...) * Sở thích - Xem thời sự ( đọc báo, nghe đài...) * Công việc thường ngày c. KB Cảm nghĩ của em về người thân đó. d. Đáp án và biểu điểm: * Điểm 9, 10: - ND đảm bảo theo dàn ý - Trình bày sạch, đẹp. - Diễn đạt lưu loát, có cảm xúc. - Đảm bảo tính mạch lạc, đúng phương pháp. * Điểm 7, 8 - ND đảm bảo các ý - Bố cục hoàn chỉnh - Bài viết có cảm xúc - Còn sai một số lỗi nhỏ * Điểm 5, 6 - Bố cục hoàn chỉnh - ND chưu thật sâu - Diễn đạt đôi chỗ còn lủng củng - Còn sai chính tả, cách diễn đạt * Điểm 3, 4 - Trình bày cẩu thả, bố cục chưa đầy đủ - ND sơ sài - Sai nhiều lỗi câu, từ, chính tả... * Điểm 1, 2 - Lạc đề, sai đề 4. Thu bài và dặn dò: GV thu và nhận xét giờ viết văn của lớp 5. Hướng dẫn chuẩn bị: - Xem lại phương pháp làm một bài văn tả người - CBB: THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU E/ Rút kinh nghiệm Rút kinh nghiệm sau tiết 105 - 106 Tổ chuyên môn nhận xét Chuyên môn trường nhận xét Ngày soạn: 13/3/2012 Tiết 107/ Tiếng Việt: THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Củng cố các kiến thức đã học ở bậc Tiểu học về hai thành phần chính của câu. - Nắm vững khái niệm, đặc điểm và vai trò của chủ ngữ, vị ngữ. 2. Kĩ năng: - Nhận diện chính xác và phân tích được hai thành phần chủ ngữ và vị ngữ. 3. Thái độ: Tích cực, tự giác B. Chuẩn bị: - GV: GA, bảng phụ - HS: SGK, SBT C. Phương pháp: - HĐ: cá nhân, nhóm và cả lớp - PP: Phân tích, quy nạp D. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định – tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: + Lớp 6a: + Lớp 6b: 2. Kiểm tra bài cũ: Hoán dụ là gì ? Cho 1 VD minh hoạ. - VD: Áo chàm đưa buổi phân li...-> Lấy dấu hiệu của SV để gọi SV 3. Bài mới: Hãy nhắc lại tên các TP câu em đã học ở bậc Tiểu học.... Dẫn dắt vào bài HĐ của thầy HĐ của trò ND cần đạt GV: chiếu bảng phụ. Gọi HS đọc ngữ liệu - Hãy tìm các thành phần câu trong câu trên. - Nếu bỏ chủ ngữ hoặc vị ngữ trong câu văn trên thì câu văn có còn cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được ý trọn vẹn không? - Chủ ngữ và vị ngữ được gọi là TP gì của câu? Chúng có vai trò gì trong câu? - Trạng ngữ được gọi là TP gì ? Nó có vai trò gì trong câu? - Vậy em hiểu thế nào là TP chính, thế nào là TP phụ? GV: Gọi HS đọc ghi nhớ GV: Y/c HS đặt câu có đủ TP chính và TP phụ GV lưu ý HS về câu rút gọn và câu đặc biệt. VD: Bạn đi Hà Nội về hôm nào ? Hôm qua. Mùa xuân năm 1975. - Từ nào làm vị ngữ chính trong câu trên? - Trở thành thuộc loại từ gì? - Đã là phó từ gì? - VN có thể trả lời cho những câu hỏi nào? GV: Y/c HS thảo luận mục II.2 SGK - Qua phần ngữ liệu vừa PT em hãy nêu cấu tạo của VN? - Vị ngữ là gì? Cấu tạo của vị ngữ? Một câu có thể có bao nhiêu vị ngữ? GV: Gọi HS đọc ghi nhớ - Cho biết mqh giữa sự vật nêu ở chủ ngữ với hành động, đặc điểm, trạng thái... nêu ở VN là quan hệ gì? - CN có thể trả lời những câu hỏi ntn? - Phân tích cấu tạo của chủ ngữ trong 4 câu phần ngữ liệu và rút ra nhận xét. - Chủ ngữ là gì? Cấu tạo của CN? Trong 1 câu thường có bao nhiêu CN? GV: Gọi HS đọc ghi nhớ 3 GV tổ chức hướng dẫn HS làm BT BT 1: gọi 4 HS lên bảng, mỗi HS PT 1 câu BT 2: Y/c HS thảo luận nhóm BT 2 BT 3: về nhà - Không - Đọc ghi nhớ - Trở thành - Động từ - Phó từ chỉ thời gian - Làm gì? Làm sao? Như thế nào? Là gì? a) Có 2 VN là CĐT b) Có 1VN là CĐT c) Câu 1 VN là CDT, câu 2 là CĐT - Đọc ghi nhớ - Nêu tên - Tôi: đại từ - Chợ Năm Căn: CDT - Cây tre: DT - Tre, nứa, trúc, mai, vầu: 4 DT làm CN - Đọc ghi nhớ I. Lí thuyết 1.1. Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ của câu a) Ngữ liệu (SGK) b) Phân tích - Trạng ngữ: chẳng bao lâu - Chủ ngữ: tôi - Vị ngữ: đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng c) Nhận xét - CN, VN: TP chính bắt buộc phải có mặt - Trạng ngữ: TP phụ không bắt buộc phải có 1.2. Ghi nhớ 1 SGK- 92 2.1. Vị ngữ a) Ngữ liệu (SGK) b) Phân tích - Kết hợp với PT chỉ thời gian - Trả lời câu hỏi: Làm gì? Làm sao? Như thế nào? Là gì? - Cấu tạo: là một từ hoặc cụm từ c) Nhận xét 2.2. Ghi nhớ 2 (SGK- 93) 3.1. Chủ ngữ a) Ngữ liệu (SGK) b) Phân tích - Trả lời câu hỏi: Ai? Con gì? Cái gì? c) Nhận xét 3.2. Ghi nhớ 3 (SGK - 93) II . Luyện tập 1. Bài tập 1 - Câu 1: dã PT - Câu 2: + Đôi càng tôi: CN là CDT + Mẫm bóng: VN là TT - Câu 3: + Những cái vuốt ở khoeo, ở chân: CN, CDT + Cứ cứng dần và nhọn hoắt: VN, 2 CTT - Câu 4: + Tôi: CN, đại từ + co cảng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ: VN, 2 CĐT - Câu 5: + Những ngọn cỏ; CN, CDT + Gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua: VN, CĐT 2. Bài tập 2 a) Bạn Lan dỗ em bé nín khóc b) Bạn lan có dáng người dong dỏng cao c) Sơn Tinh là một vị thần tài giỏi phi thường 4. Củng cố: Nêu cấu tạo của chủ ngữ và vị ngữ. Cho VD. 5. Hướng dẫn học tập và chuẩn bị: - Học ghi nhớ, làm hết BT - CBB: THI LÀM THƠ NĂM CHỮ E/ Rút kinh nghiệm Rút kinh nghiệm sau tiết 107 Tổ chuyên môn nhận xét Chuyên môn trường nhận xét Ngày soạn: 13/3/2012 Tiết 108/ HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: THI LÀM THƠ NĂM CHỮ A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: HS nắm vững thể thơ năm chữ. 2. Kĩ năng: Kích thích tính sáng tạo nghệ thuật, tập làm thơ năm tiếng, tập trình bày, PT bài thơ ngũ ngôn. 3. Thái độ: - Tích cực, tự giác tìm hiểu làm, sưu tầm thể thơ năm chữ. - Thi đua thực hành vui vẻ, sáng tạo, tự tin trình bày miệng bài tập làm thơ năm chữ. Ý thức gắn thơ với tình hình cuộc sống địa phương về nạ lạm dụng ma tuý và chất gây nghiện. B. Chuẩn bị: - GV: GA, một số BT, đoạn thơ năm chữ. - HS: CB phần việc ở nhà C. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định – Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học 3. Bài học: HĐ của thầy HĐ của trò ND cần đạt GV: KT sự CB ở nhà của HS GV: Hướng dẫn HS đọc 3 đoạn thơ, định hướng suy nghĩ tìm hiểu trả lời 2 câu hỏi SGK (tr 1003 - 1004) về: câu, số tiếng trong câu, vần, nhịp thơ... GV: Minh hoạ mỗi đặc điểm bằng những đoạn thơ cụ thể - Ngoài các đoạn thơ trên, em còn biết những đoạn thơ, BT năm chữ nào khác? GV: y/c HS phân tích qua 1 VD đoạn, bài thơ năm chữ cụ thể. - Từ các BT, đoạn thơ trên hãy rút ra đặc điểm của thể thơ năm chữ? GV: Gọi HS đọc ghi nhớ GV: Tổ chức, hướng dẫn HS thi làm thơ năm chữ - Y/c HS nhắc lại đặc điểm của thể thơ năm chữ đã CB ở nhà. - Hướng dẫn HS và y/c mỗi HS làm 1 đoạn thơ năm chữ ngắn (từ 4-6 câu), thể hiện được những đặc điểm trên. Biết bám sát vào vần, nhịp thơ với tình cảm chân thành vào bất cứ chủ đề , đề tài gì mình thích (VD: Học đường với ma tuý và chất gây nghiện; Quên đồ dùng học tập; Không chuẩn bị bài...) - Trao đổi theo nhóm, tổ về các BT năm chữ làm ở nhà để XĐ bài sẽ giới thiệu trước lớp. - Cử đại diện trình bày trước lớp. - Cả lớp tham gia cùng GV. GV: Nhận xét, đánh giá kết quả sáng tác của HS. GV; Cho HS thảo luận nhóm tập làm thơ năm chữ kết hợp với bình thơ. - Gợi ý HS bám sát vào vần, nhịp thơ và thể hiện tình cảm chân thành của mình vào chủ đề, đề tài được giao (VD: Nhóm 1,2: Học đường với ma tuý và chất gây nghiện; Nhóm 3,4: Quên đồ dùng học tập; Nhóm 5,6: Không chuẩn bị bài ...) - Cho HS trình bày, bình bài thơ, đoạn thơ vừa làm - Gọi các nhóm nhận xét, bổ sung - Hướng dẫn HS tự bình chọn bài thơ hay nhất, bài bình hay nhất về nội dung và hình thức để trao thưởng. - Đánh giá, tổng kết kết quả sáng tác và bài bình của HS, trao thưởng. - Thêm một - Trần Hoà Bình - Đánh thức trầu - Trần Đăng Khoa Đã dậy chưa hả trầu? Tao hái vài lá nhé Cho bà và cho mẹ Đừng lụi đi trầu ơi. - Nhắc lại đặc điểm của thơ năm chữ - HS trình bày sản phẩm đã chuẩn bị ở nhà - Lắng nghe, nhận xét, bổ sung - Thảo luận nhóm - Cử đại diện trình bày - Nhận xét, bổ sung - Bình chọn bài thơ hay nhất, bài bình hay nhất I. Đặc điểm của thể thơ năm chữ 1. Đặc điểm - Mỗi câu gồm năm chữ (tiếng) - Cách chia khổ tuỳ theo ý định của người viết - Vần: chân, lưng, liền, cách, bằng, trắc - Thích hợp với lối thơ vừa kể vừa tả - Nhịp 3/2 hoặc 2/3 2. Ghi nhớ (SGK - 105) II. Thi làm thơ năm chữ 4. Củng cố: -Đặc điểm của thể thơ năm chữ? 5. Hướng dẫn học tập: - Sưu tầm 1 bài thơ năm chữ mà em thích nhất, viết lời bình cho bài thơ đó (khoảng 10 dòng) - Làm một BT năm chữ với các chủ đề sau: + Tuyên truyền các bạn đến lớp tránh tình trạng bỏ học giữa chừng. + Hoa quả các mùa + Bình minh trên quê em... - Soạn VB: CÂY TRE VIỆT NAM E/ Rút kinh nghiệm Rút kinh nghiệm sau tiết 108 Tổ chuyên môn nhận xét Chuyên môn trường nhận xét
Tài liệu đính kèm: