I. Mục tiêu cần đạt:
1. Về kiến thức: - Kiểm tra,đánh giá được việc nắm bắt tiếng việt của HS về: câu đặt biệt, câu rút gọn, thêm trạng ngữ cho câu.
2. Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng làm bài kiểm tra theo kiểu kết hợp trắc nghiệm với tự luận.
3. Về thái độ: - Giáo dục HS tinh thần, thái độ nghiêm túc, cẩn thận, tự lực suy nghĩ khi làm bài
II. Chuẩn bị cho giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: - Chuẩn bị đề photo.
2. Học sinh: - Xem lại các kiến thức đã học phân môn TV.
III. Các hoạt động dạy và học trên lớp:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra :
- Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh qua nhóm trưởng
3. bài mới:
* Giới thiệu bài: Để nhận xét, đánh giá kết quả học tập của các em từ dầu học kì II đến nay, tiết học hôm nay các em tiến hành làm bài kiểm tra 1 tiết.
Tuần 25 Tiết 89: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (tt) Ns: 13-2-2011 Nd:15-2-2011 I. Mục tiêu cần đạt: 1. Về kiến thức: - Nắm vững công dụng của trạng ngữ (boå sung những thông tin, tình huống và liên kết các câu, các đoạn trong bài). - Tác dụng của việc tách trạng ngữ thành câu riêng( nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc bộc lộ cảm xúc). 2. Về kỹ năng: Phân tích tác dụng của thành phần trạng ngữ của câu và kỹ năng tách trạng ngữ thành câu riêng. 3. Về thái độ: Có ý thức sử dụng trạng ngữ đúng mục đích. II. Chuẩn bị cho giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên: Bài soạn, sgk, bảng phụ. . Phương pháp : phương pháp vấn đáp tái hiện, vấn đáp tìm tòi, kĩ thuật khaên phuû baøn. 2. Học sinh: Trả lời câu hỏi BT tìm hiểu. Tìm công dụng của trạng ngữ và tách trạng ngữ thành câu riêng.. III. Caùc hoaït ñoäng daïy vaø hoïc treân lôùp: 1. OÅn ñònh: 2. Kieåm tra: : (Kiểm tra 15’): 1. Nêu công dụng của trạng ngữ (6đ). 2. “ Sau chiến thắng Điện Biên, miền bắc nước ta hoàn toàn giải phóng” à Xác định trạng ngữ trong câu trên và cho biết đó là trạng ngữ gì?(4đ). - Kieåm tra vieäc chuaån bò cuûa hoïc sinh qua nhoùm tröôûng. 3. Baøi môùi: * Giôùi thieäu baøi: Các em đã nắm được đặt điểm trạng ngữ: vậy công dụng của trạng ngữ và việc tách trạng ngữ thành câu riêng có tác dụng gì? NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS BỔ SUNG I.Công dụng của trạng ngữ: VD: (SGK) Xác định và gọi tên TN: Thường thường, vào khoảng đó ( thời gian). Sáng dậy ( thời gian). c. Trên giàn hoa lý ( không gian). Chỉ độ tám chín giờ sáng ( thời gian) e. Trên nền trời trong trong ( không gian). g. Về mùa đông ( thời gian) + Các trạng ngữ: a,b,c,d,e bổ sung ý nghĩa về thời gian, giúp cho nội dung miêu tả của câu chính xác hơn. + Các trạng ngữ: a,b,c,d có tác dụng tạo liên kết câu Bài học : * Học thuộc ghi nhớ SGK. II. Tách trạng ngữ thành câu riêng: VD: (SGK) a. TN câu trước: để tự hào của mình. b. TN sau: “Và để của nó” + Giống: Về ý nghĩa, cả 2 câu đều có quan hệ như nhau với CN và VN (có thể gộp thành 1 câu có 2 NT). + Khác: TN (câu 2) được tách ra thành 1 câu riêng. III. Luyện tập BT1: TN trong câu a,b bổ sung những thông tin tình huống, liên kết các luận cứ trong mạch lập luận BT2: Nêu Tác của TN a. Nhấn mạnh thời điểm huy sinh của nhân vật ở câu trước ( bố tôi). b. Làm nổi bật thông tin ở nòng cốt câu (Bốn người lính). Hoạt động 1: Tìm hiểu công dụng của trạng ngữ: ² Gv vaän duïng phöông phaùp vấn đáp tìm tòi (1,4), phương pháp giải thích- minh họa ( 2), kó thuaät khaên phuû baøn( 3), vaán ñaùp taùi hieän(5). HS: Đọc ví dụ GV: Đưa bảng phụ ghi BT1 sgk. 1. Hãy xác định trạng ngữ trong 2 VD trên? HS: Trả lời, bổ sung, nhận xét. 2. Cho biết về mặt ý nghĩa, các trạng ngữ trên được thêm vào câu để xác định điều gì cho sự việc nêu trong câu? HS: Thực hiện, nhận xét 3. Trạng ngữ là thành phần phụ, không phải là thành phần bắt buộc trong câu,vậy ta có nên lược bỏ các trạng ngữ trong 2 VD trên không? Vì sao ?(*) HS: Thảo luận, trình bày, nhận xét. 4. Trong bài văn nghị luận, em phải sắp xếp luận cứ theo những trình tự nhất định( thời gian, không gian, nguyên nhân, kết quả).vậy trạng ngữ có vai trò gì trong việc thể hiện trình tự lập luận ấy? HS: Giúp cho việc sắp xếp các luận cứ trong VB NL theo những trình tự nhất định về thời gian hoặc nguyên nhân- kết quả 5. Qua VD, cho biết TN có công dụng nào? HS: Trình bày ( đọc ghi nhớ sgk). GV:Kết quả - ghi bảng. * Hướng dẫn HS làm BT1 SGK/47 HS: Đọc BT, xác định yêu cầu BT,trình bày. GV:Nhận xét đáp án. ( nêu các trạng ngữ trong câu, củng cố kiến thức) Hoạt động 2: Tìm hiểu cách tách trạng ngữ thành câu riêng: ² Gv vaän duïng phöông phaùp vấn đáp tìm tòi (1,2), vấn đáp tái hiện(3) HS: Đọc VD(II) GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu vd (II). 1. Hãy chỉ ra trạng ngữ của câu đứng trước à sau đó thảo luận, so sánh trạng ngữ trên với câu đứng sau để thấy sự giống nhau và khác nhau? HS: Trạng ngữ câu đứng trước:” để tự hào tiếng nói của mình” (Trình bày điểm giống – khác) 2. Vậy việc tách câu trên có tác dụng gì? HS: Nhấn mạnh vào ý của TN đứng sau 3. Tóm lại, trong một số trường hợp, người ta có thể tách TN thành câu riêng để nhấn mạnh điều gì? HS: Trình bày ( đọc ghi nhớ sgk) Hoạt động 3: Luyện tập: ² Gv vaän duïng phöông phaùp vấn đáp tìm tòi BT2: HS: Đọc, nêu yêu cầu, BT đứng tại chỗ trả lời. (GV hướng dẫn hs thực hiện à GV nhận xét, bổ sung, ghi bảng câu trả lời đúng). BT3: (GV hướng dẫn hs thự hiện, chú ý gạch chân các trạng ngữ và nêu tác dụng của TN trong câu). HS: Thực hiện IV. Củng cố và hướng dẫn tự học: 1. Củng cố: Hs đọc lại phần ghi nhớ. 2./ Hướng dẫn tự học: a.Bài vừa học: - Nắm vững kiến thức vừa học. - Hoàn thành BT3. b.Bài sắp học: Kiểm tra một tiết – Tiếng Việt. - Ôn lại kiến thức phân môn TV đã học( HK2 à nay) - Xem lại toàn bộ các dạng bài tập phần luyện tập. Tiết 90: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Ns: 13-2-2011 Nd: 16-2-2011 I. Mục tiêu cần đạt: 1. Về kiến thức: - Kiểm tra,đánh giá được việc nắm bắt tiếng việt của HS về: câu đặt biệt, câu rút gọn, thêm trạng ngữ cho câu. 2. Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng làm bài kiểm tra theo kiểu kết hợp trắc nghiệm với tự luận. 3. Về thái độ: - Giáo dục HS tinh thần, thái độ nghiêm túc, cẩn thận, tự lực suy nghĩ khi làm bài II. Chuẩn bị cho giáo viên và học sinh: Giáo viên: - Chuẩn bị đề photo. 2. Học sinh: - Xem lại các kiến thức đã học phân môn TV. III. Caùc hoaït ñoäng daïy vaø hoïc treân lôùp: 1. OÅn ñònh: 2. Kieåm tra: : - Kieåm tra vieäc chuaån bò cuûa hoïc sinh qua nhoùm tröôûng. 3. Baøi môùi: * Giôùi thieäu baøi: Để nhận xét, đánh giá kết quả học tập của các em từ dầu học kì II đến nay, tiết học hôm nay các em tiến hành làm bài kiểm tra 1 tiết. ĐÊ: I. Trắc nghiệm: 6 câu,mỗi câu đúng được 0,5 đ, tổng cộng 3 đ. Chọn câu đúng nhất. Câu 1: Câu rút gọn là câu: A. Chỉ có thể vắng chủ ngữ. B. Chỉ có thể vắng vị ngữ. C. Có thể vắng cả chủ ngữ và vị ngữ. D. Chỉ có thể vắng các thành phần phụ. Câu 2: Câu nào trong các câu sau là câu rút gọn ? A. Ai cũng phải học đi đôi với hành. B. Anh trai tôi học luôn đi đôi với hành. C. Học đi đôi với hành. D. Rất nhiều người học đi đôi với hành. Câu 3: Câu “Cần phải ra sức phấn đấu để cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn” được rút gọn thành phần nào ? A. Trạng ngữ. B. Chủ ngữ. C. Vị ngữ. D. Phụ ngữ. Câu 4: Trạng ngữ là gì ? A.Thàn phần chính của câu. B.Thành phần phụ của câu. C. Là biện pháp tu từ trong câu. D. Là một trong số các từ loại của tiếng Việt. Câu 5: Có thể phân loại trạng ngữ theo cơ sở nào ? A. Theo các nội dung mà chúng biểu thị. B. Theo vị trí của chúng trong câu. C. T heo thành phần chính nào mà chúng đứng liền trước hoặc liền sau.\ D. Theo mục đích nói của câu. Câu 6: Trạng ngữ “Mùa xuân” trong câu “Mùa xuân, trăm hoa đua nở” biểu thị nội dung gì ? A. Thởi gian. B. Mục đích. C. Nơi chốn. D. Nguyên nhân. II. Tự luận: (7 điểm) Câu 1 ( 3 điểm): Thế nào là câu đặc biệt ? Nêu tác dụng của câu đặc biệt ? Ví dụ minh họa ? Câu 2 (4 điểm): Viết đoạn văn ngắn ( 5 đến 7 câu) chủ đề mùa xuân có sử dụng hai câu đặc biệt ( yêu cầu gạch chân dưới câu đặc biệt). ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM * Đáp án: I. Trắc nghiệm: Câu 1: C Câu 2: C Câu 3: B Câu 4: B Câu 5: A Câu 6: A II. Tự luận: Câu 1: - Khái niệm: Câu đặc biệt là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngứ-vị ngữ. - Tác dụng: Bộc lộ cảm xúc; liệt kê thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng; xác định thời gian, nơi chốn; gọi đáp (các ví dụ HS tự làm) Câu 2: - Viết đoạn văn ngắn có dùng hai câu đặc biệt. + Nội dung rõ ràng. + Trình bày sạch đẹp. * Biểu điểm: I. Trắc nghiệm: 6 câu,mỗi câu đúng được 0,5 đ, tổng cộng 3 đ. II. Tự luận: Câu 1: 3 điểm Câu 2: 4 điểm IV. Củng cố và hướng dẫn tự học: 1. Củng cố: Hs đọc lại phần ghi nhớ. 2./ Hướng dẫn tự học a.Bài vừa học: - Xem lại kiến thức có liên quan tới bài KT. - Tập viết đoạn văn. b.Bài sắp học: Cách làm bài văn lập luận chứng minh - Trả lời các câu hỏi tìm hiểu - Hình thành kiến thức bài học Tiết 91: CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH NS: 13-2-2011 ND: 16-2-2011 I. Mục tiêu cần đạt: 1. Về kiến thức: - Ôn lại những kiến thức cần thiết để tạo lập VB, về VB lập luận CM, để học cách làm bài có cơ sở chắt chắn hơn. - Bước đầu nắm được các cách thức cụ thể trong việc làm một bài văn lập luận CM,những đều cần lưu ý và những lỗi cần tránh trong lúc làm bài. 2. Về kỹ năng: Luyện kĩ năng tìm hiểu, phân tích đề CM, tìm ý, lập dàn ý và viết các phần,đoạn trong bài văn CM 3. Về thái độ: Có ý thức thực hiện 4 bước khi làm bài kiểm tra. II. Chuẩn bị cho giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên: . Bài soạn, sgk, bảng phụ. . Phương pháp : phương pháp vấn đáp tái hiện, vấn đáp tìm tòi, kĩ thuật khaên phuû baøn. 2. Học sinh: - Thực hiện theo yêu cầu BT tìm hiểu. III. Caùc hoaït ñoäng daïy vaø hoïc treân lôùp: 1. OÅn ñònh: 2. Kieåm tra: : - Em hiểu thế nào về phép lập luận CM? - Đề bài văn CM có sức thuyết phục thì các lý lẽ, dẫn chứng đó phải ntn? - Kieåm tra vieäc chuaån bò cuûa hoïc sinh qua nhoùm tröôûng. 3. Baøi môùi: * Giôùi thieäu baøi: Quy trình làm một bài văn nghị luận CMcũng nằm trong quy trình làm một bài văn nghị luận, một bài văn nói chung. Nhưng đối với kiểu bài văn nghị luận CM vẫn có những cách cụ thể riêng, phù hợp với đặt điểm của kiểu bài này. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS BỔ SUNG I. Các bước làm một bài văn nghị luận chứng minh: Ví dụ: (sgk) Đề: Nhân dân ta thường nói: “có chí thì nên”. Hãy chứng minh tính đúng đắng của câu tục ngữ đó. 1. Tìm hiểu đề và tìm hiểu ý: a. Xác định yêu cầu chung của đề: Chứng minh tư tưởng của câu tục ngữ là đúng đắn. b. Câu tục ngữ khẳng định: Vai trò, ý nghĩa của” chí” trong cuộc sống - “Chí” là hoài bão,ý chí, nghị lực, sự kiên trì. - Ai có nó sẽ thành công. c. Chứng minh: - Lý lẽ: + Bất cứ việc gì, dù có vẻ đơn giản nhưng không có ý chí thì có làm được không? + Nếu gặp khó khăn mà không có ý chí vượt lên thì không làm được gì? - Thực tế: những tấm gương tiêu biểu (HS nghèo vượt khó, người khuyết tật.) 2. Lập dàn bài: ( Theo ghi nhớ sgk). 3. Viết bài: 4. Đọc và sửa chữa: * Bài học: * Học thuộc ghi nhớ sgk. II. Luyện tập : - Câu tục ngữ và bài thơ được nêu ra để CM đều mang ý nghĩa khuyên như con người phải bền lòng, không nản chí. - Đề1: “Có .. kim” cần nhấn mạnh vào chiều thuận: hễ có lòng bền bỉ, chí quyết tâm thì việc khó như mài sắt( cứng rắn, khó mài) thành kim( bé nhỏ) cũng có thể hoàn thành - Đề2: Chú ý hai chiều thuận – nghịch + Nếu lòng không bền thì không làm được việc + Đã quyết chí thì cho dù lớn lao, phi thường như đào núi, lấp biển cũng có thể làm nên. Hoạt động 1: Tìm hiểu các bước làm một bài văn NL chứng minh: ² Gv vaän duïng phöông phaùp vaán ñaùp tìm toøi(2,3) vấn đáp tái hiện(1). GV: Ghi đề lên bảng HS: Đọc kỹ đề * Tìm hiểu bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý: 1. Yêu cầu của đề là gì? HS: Trình bày 2. Hãy cho biết câu tục ngữ khẳng định điều gì?”chí” có ý nghĩa là gì? HS: Trình bày, nhận xét 3. Trong bài “THC về phép lập luận CM”, em biết muốn chính minh thì có hai cách lập luận: một là nêu dẫn chứng, hai là nêu lý lẽ. vậy đối với đề bài này ta sẽ đưa ra lý lẽ gì?những dẫn chứng gì? HS: Lý lẽ:( vd) - Thực tế: (dẫn chứng những tấm gương tiêu biểu) trong VB: “ đừng sợ vấp ngã”. * Tìm hiểu bước 2: Lập dàn bài: ² Gv vaän duïng kó thuaät khaên phuû baøn. + Một VB nghị luận thường gồm mấy phần chính? Đó là phần nào? Cụ thể? HS:đọc các đoạn MB ở mục 3 sgk. - Phần MB nêu điều gì? - Phần TB nêu những lý lẽ,dẫn chứng ntn? - Phần KB ta làm thế nào? HS: Trình bày, nhận xét, Bổ sung GV: Qua tìm hiểu phần 2, em hiểu gì về cách lập dàn bài của một bài văn nghị luận CM? HS: Trình bày, nhận xét GV: Khái quát kết luận. * Tìm hiểu bước 3: Tìm hiểu về cách viết bài ² Gv vaän duïng phöông phaùp vaán ñaùp tìm toøi(1), hoạt động tự bộc lộ nhận thức của học sinh(2,3,4,5 vấn đáp tái hiện(6), kó thuaät khaên phuû baøn(7). 1. Khi viết MB có cần lập luận không? Ba cách MB khác nhau về lập luận ntn? 2. cách MB trên có phù hợp với yêu cầu của bài không?(củng cố) à Hướng dẫn viết phần TB 3. Làm thế nào để đoạn đầu tiên của TB liên kết được với MB? HS: Dùng từ ngữ chuyển đoạn (thật vậy, đúng như vậy). 4. Nên viết đoạn phân tích lý lẽ ntn? Nên phân tích lý lẽ nào trước, nên nêu lý lẽ trước rồi phân tích sau hay ngược lại? GV nhận xét, đúc kết 5. Tương tự, nên viết đoạn nêu dẫn chứng ntn? GV nhận xét, củng cố HS: Dẫn chứng tiêu biểu về người nổi tiếng, ai cũng biết à Có sức thuyết phục. à Hướng dẫn viết phần KB: HS: Đọc kỹ phần KB 6. Theo em, KB ở mục 3c đã hộ ứng với phần MB chưa?KB đã cho thấy luận điểm đã chứng minh chưa? HS: Trình bày, nhận xét 7. Qua tìm hiểu, cho biết các bước làm bài văn lập luậnCM ? HS: Trình bày GV: Đúc kết àghi bảng Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập ² Gv vaän duïng phöông phaùp vaán ñaùp tìm toøi. HS: Đọc kỹ đề bài, xác định yêu cầu. GV: Gợi ý, hướng dẫn HS làm bài. HS: Thực hiện. HS: Trả lời IV. Củng cố và hướng dẫn tự học: 1. Củng cố: Dàn ý của bài văn CM gồm có những phần nào? Cụ thể? 2./ Hướng dẫn tự học a.Bài vừa học: - Nắm vững kiến thức bài học. - Làm hoàn chỉnh bài BT phần luyện tập. b.Bài sắp học: Luyện tập chung về phép lập luận CM. - Chuẩn bị theo gợi ý sgk cho đề bài: chứng minh rằng: nhân dân ta từ xưa đến nay luôn sống theo đạo lý “ ăn quả nhớ kẻ trồng cây”,” uống nước nhớ nguồn”. Tiết 92: LUYỆN TẬP CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH NS: 13-2-2011 ND: 18-2-2011 I. Mục tiêu cần đạt: 1. Về kiến thức: - Củng cố hiểu biết về cách làm bài văn lập luận chứng minh. - Vận dụng những chi tiết đó vào việc lầm một bài văn CM cho một nhận định, một ý kiến về một vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc. 2. Về kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý và bước đầu triển khai thành bài viết. 3. Về thái độ: Có ý thức thực hiện các thao tác khi làm bài văn CM. II. Chuẩn bị cho giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên: . Bài soạn, sgk, bảng phụ ghi bài tập. . Phương pháp : phương pháp vấn đáp tái hiện, vấn đáp tìm tòi, kĩ thuật khaên phuû baøn. 2. Học sinh: - Chuẩn bị theo yêu cầu bài tập về đề bài đã cho. III. Caùc hoaït ñoäng daïy vaø hoïc treân lôùp: 1. OÅn ñònh: 2. Kieåm tra: : - Trình bày các bước làm bài văn NL CM? - Kieåm tra vieäc chuaån bò cuûa hoïc sinh qua nhoùm tröôûng. 3. Baøi môùi: * Giôùi thieäu baøi: Để củng cố kiến thức các em đã học cách làm bài văn lập luận CM, hôm nay chúng ta có tiết luyện tập về lập luận CM. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS BỔ SUNG I.Chuẩn bị ở nhà: II. Thực hành trên lớp: Đề: Chứng minh rằng nhân dân VN từ xưa đến nay luôn xống theo đạo lý:”Ăn quả” và” uống nước” A. Đề yêu cầu CM vấn đề: Lòng biết ơn những người đã tạo ra thành quả để mình được hưởng. - Lập luận CM ở đây: + Giải thích ngắn gọn hai câu tục ngữ: Đưa ra các luận điểm phụ, làm sáng tỏ chúng bằng dẫn chứng và lý lẽ. Rút ra bài học, đánh giá tình cảm, biết ơn thế hệ đi trước. B. Đạo lý: “Ăn quả ” “uống nước” là biểu hiện của lòng biết ơn, biểu hiện ân nghĩa thủy chung của con người VN giàu tình cảm. - Được thừa hưởng những giá trị vật chất và tinh thần ngày nay, chúng ta phải biết ơn để tỏ lòng kính trọng, phải hành động trả ơn. C. Những biểu hiện: D. Đạo lý ấy gợi suy nghĩ: Lòng biết ơn là nhân cách, là nét đẹp làm người. - Truyền thống, đạo lý cao đẹp của người VN. - Giúp Em phải có nghĩa vụ tham gia các phong trào đền ơn đáp nghĩa. - giúp em biết xấu hổ khi mắt lỗi, biết hạn phúc, vui sướng khi làm điều tốt. * Thực hành: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hiện tiết luyện tập: ² Gv vaän duïng phöông phaùp vaán ñaùp tìm toøi(1,23,4,5,6), vấn đáp tái hiện(8), kó thuaät khaên phuû baøn(7). HS: Đọc đề bài, xác định yêu cầu của đề. GV: Ghi đề lên bảng GV: hướng dẫn HS thực hiện theo yêu cầu sgk 1. Đề yêu cầu chứng minh vấn đề gì? Em hiểu” Ăn quả” và “ uống nước” là gì? HS: Trình bày – HS khác bổ sung, nhận xét. 2. Yêu cầu lập luận và CM ở đây đòi hỏi phải làm ntn? HS: Trình bày GV: Nhận xét. 3. Em hãy diễn tả đạo lý ” Ăn quả” và “ uống nước” có nội dung ntn? 4. Nhận xét, biểu hiện của lòng biết ơn, biểu hiện ân nghĩa thủy chung của con người VN giàu tình cảm. 5. Tìm những hiểu biểu hiện của đạo lý ” Ăn quả” và “ uống nước” Trong thực tế đời sống ? HS: Chọn những biểu hiện tiêu biểu.( có thể tìm những dẫn chứng, những câu ca khuyên con người phải ghi nhớ công ơn ông bà, cha mẹ. GV: Củng cố: Người VN không thể sống thiếu phong tục, lễ hội ấy bởi nó nhắc lại, nhấn mạnh lại ý nghĩa của hai câu tục ngữ trên: là hành động phù hợp với truyền thống, đạo lý dân tộc HS: Trình bày 6. Điều phải CM ở đây là gì? HS: Trả lời 7. Tìm ý: Em sẽ diễn ra ý nghĩa của hai câu tục ngữ trên ntn? Em sẽ đưa ra những biểu hiện nào trong thực tế đời sống để CM cho đạo lý được nêu ra ở đầu bài? HS: Thảo luận, đại diện trình bày. + Từ xưa, dân tộc VN ta đã luôn luôn nhớ tới cội nguồn + Đến nay, đạo lý ấy vẫn được con người VN của thời hiện đại tiếp tục phát huy. 8. Hãy lập dàn bài cho bài này. HS: Trình bày sự chuẩn bị ở nhà - HS khác nhận xét, bổ sung. GV: Gợi ý: cần phải nêu các biểu hiện của đạo lý theo trình tự thời gian vì đề bài đòi hỏi một sự CM theo chiều lịch sử: “ từ xưa đến nay”, do đó phần này cần sắp xếp theo hai luận điểm chính. IV. Củng cố và hướng dẫn tự học: 1. Củng cố: Hãy nêu các bước làm bài văn lập luận CM? 2./ Hướng dẫn tự học a. Bài vừa học: - Hoàn thành bài luyện tập. - Nắm lại các bước làm bài văn nghị luận b.Bài sắp học: VB: “ Đức tính giản gị của Bác Hồ”. - Đọc VB, tìm hiểu chú thích. - Tìm hiểu VB theo yêu cầu sgk. V. KIỂM TRA: Họ và tên: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Lớp: Thời gian: 45 phút. ĐÊ: I. Trắc nghiệm: 6 câu,mỗi câu đúng được 0,5 đ, tổng cộng 3 đ. Chọn câu đúng nhất. Câu 1: Câu rút gọn là câu: A. Chỉ có thể vắng chủ ngữ. B. Chỉ có thể vắng vị ngữ. C. Có thể vắng cả chủ ngữ và vị ngữ. D. Chỉ có thể vắng các thành phần phụ. Câu 2: Câu nào trong các câu sau là câu rút gọn ? A. Ai cũng phải học đi đôi với hành. B. Anh trai tôi học luôn đi đôi với hành. C. Học đi đôi với hành. D. Rất nhiều người học đi đôi với hành. Câu 3: Câu “Cần phải ra sức phấn đấu để cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn” được rút gọn thành phần nào ? A. Trạng ngữ. B. Chủ ngữ. C. Vị ngữ. D. Phụ ngữ. Câu 4: Trạng ngữ là gì ? A.Thàn phần chính của câu. B.Thành phần phụ của câu. C. Là biện pháp tu từ trong câu. D. Là một trong số các từ loại của tiếng Việt. Câu 5: Có thể phân loại trạng ngữ theo cơ sở nào ? A. Theo các nội dung mà chúng biểu thị. B. Theo vị trí của chúng trong câu. C. T heo thành phần chính nào mà chúng đứng liền trước hoặc liền sau.\ D. Theo mục đích nói của câu. Câu 6: Trạng ngữ “Mùa xuân” trong câu “Mùa xuân, trăm hoa đua nở” biểu thị nội dung gì ? A. Thởi gian. B. Mục đích. C. Nơi chốn. D. Nguyên nhân. II. Tự luận: (7 điểm) Câu 1 ( 3 điểm): Thế nào là câu đặc biệt ? Nêu tác dụng của câu đặc biệt ? Ví dụ minh họa ? Câu 2 (4 điểm): Viết đoạn văn ngắn ( 5 đến 7 câu) chủ đề mùa xuân có sử dụng hai câu đặc biệt ( yêu cầu gạch chân dưới câu đặc biệt).
Tài liệu đính kèm: