Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 22 - Năm học 2011-2012 (4 cột)

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 22 - Năm học 2011-2012 (4 cột)

 A – MỤC TIÊU BÀI HỌC :

 1, Kiến thức : Hs

 - Nắm được những nét đặc sắc trong nghệ thuật kể chuyện và miêu tả tâm lí nhân vật trong tác phẩm.

 - Thấy được sự chiến thắng của tình cảm trong sáng, nhân hậu đối với lòng ghen ghét, đố kị.

 2, Kĩ năng : Đọc diễn cảm, kể tóm tắt văn bản tự sự.

 - Đọc- hiểu nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với miêu tả tâm lí nhân vật.

KNS : tự nhận tức và xác định lối sống có trách nhiệm với người khác

 3, Thái độ: Cú ý thức vận dụng các thao tác khi viết văn miêu tả.

B – CHUẨN BỊ :

 - GV : Chuẩn bị đồ dùng : Tranh ảnh, phiếu học tập.

 - Hs : Đọc và tỡm hiểu kỹ bài ở nhà

 C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 1, Ổn định tổ chức lớp

 2, Kiểm tra : Cảm nhận của em về Sông nước Cà Mau ? Em học tập được gì về nghệ thuật miêu tả cảnh của tg Đoàn Giỏi ?

 3, Bài mới:

 

doc 6 trang Người đăng vienminh272 Lượt xem 573Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 22 - Năm học 2011-2012 (4 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn :13/1/2012
Giảng : .../.../... Bài 20 – tiết 1+ 2
 Tuần 22.Tiết 81 - 82 	 
 BỨC TRANH CỦA EM GÁI TễI 
	 ( Tạ Duy Anh)
 A – Mục tiêu bài học :
 1, Kiến thức : Hs
 - Nắm được những nột đặc sắc trong nghệ thuật kể chuyện và miờu tả tõm lớ nhõn vật trong tỏc phẩm.
 - Thấy được sự chiến thắng của tình cảm trong sáng, nhân hậu đối với lòng ghen ghét, đố kị.
 2, Kĩ năng : Đọc diễn cảm, kể tóm tắt văn bản tự sự.
 - Đọc- hiểu nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với miêu tả tâm lí nhân vật. 
KNS : tự nhận tức và xỏc định lối sống cú trỏch nhiệm với người khỏc 
 3, Thỏi độ: Cú ý thức vận dụng cỏc thao tỏc khi viết văn miờu tả. 
B – chuẩn bị :
 - GV : Chuẩn bị đồ dựng : Tranh ảnh, phiếu học tập.
 - Hs : Đọc và tỡm hiểu kỹ bài ở nhà
 C – các hoạt động dạy học :
	1, Ổn định tổ chức lớp
	2, Kiểm tra : Cảm nhận của em về Sông nước Cà Mau ? Em học tập được gì về nghệ thuật miêu tả cảnh của tg Đoàn Giỏi ?
 3, Bài mới :
tg
Hoạt động của gv
Hoạt đông của hs
 Nội dung
 Hđ1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm
10’
 ? Em hóy trỡnh bày những hiểu biết của em về tỏc giả Tạ Duy Anh và tỏc phẩm bức tranh của em gỏi tụi?
- Hs trình bày
I/ Giới thiệu chung : 
 1, Tác giả : 
 - Tạ Duy Anh - 1959
 2, Tác phẩm :
 - Truyện đạt giải Nhì cuộc thi “ Tương lai vẫy gọi” của báo TNTP
 Hđ2: Hướng dẫn hs tỡm hiểu văn bản.
35’
30’
 - Gv gọi hs đọc phần chỳ thớch* Sgk
- GV hướng dẫn hs cỏch đọc- - Gv đọc mẫu đoạn đầu
? Theo em nhõn vật chớnh trong truyện là ai?Vỡ sao em lại cho đú là nhõn vật chớnh?
- Gv cho hs thảo luận nhúm
Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày - Gv cho cỏc nhúm khỏc nhận xột
- Gvkl lại cỏc ý cơ bản và ghi bảng.
? Theo em truyện được kể theo lời của nhõn vật nào? Cỏch kể như vậy cú tỏc dụng gỡ?
- Củng cố - dặn dũ hs chuẩn bị bài tiết 2 
Tiết 2: Gv tiếp tục hướng dẫn hs tỡm hiểu bài học.
? Theo em diễn biến tõm trạng của người anh qua cỏc thời điểm được tỏc giả miờu tả ntn?
? Em thử giải thớch tõm trạng của người anh khi đứng trước bức tranh trong phũng triển lóm?
?Bức chõn dung chỳ bộ được miờu tả ntn ?Tỡm những từ ngữ tả thỏi độ và tõm trạng người anh lỳc đú ?
? giải nghĩa từ : Giật sững, thụi miờn
? Em cú nhận xột gỡ về cỏch miờu tả của tỏc giả?
? Theo em, nhõn vật người anh đỏng yờu hay đỏng ghột ?
? Tỏc giả đó quan sỏt và miờu tả cụ em gỏi qua những phương diện nào? 
? Theo em nhõn vật Kiều Phương được tỏc giả thể hiện qua những nột tớnh cỏch và phẩm chất nào?
Bức tranh "anh trai tụi". Người anh soi vào bức tranh ấy cũng tức là soi vào tõm hồn trong sỏng và nhõn hậu của em gỏi
KNS HS TL nhúm : nội dung nghệ thuật của truyện
? Từ đú em hiểu được ý nghĩa tư tưởng của truyện là ntn? Từ đú rỳt ra được bài học và thỏi độ ứng xử trước tài năng hay thành cụng của người khỏc điều gỡ?
KNS : Suy nghĩ về cỏch ừng xử của cỏc nhõn vật trong tuyện 
- HS đọc tiếp đến hết bài
- hs túm tắt lại toàn bộ nội dung cõu chuyện
- Thảo luận nhóm
- Trình bày
- Nhận xét
- Thảo luận
 - HS Trỡnh bày
 - Nhận xột
- Kết luận
- Trao đổi
- Kết luận
- Trao đổi
- Trỡnh bày
- > Tỏc giả đó tập trung miờu tả ngoại hỡnh( Tập trung tả nột mặt) cử chỉ và hành động( Sự tũ mũ và hiếu động, việc tự chế màu vẽ và say mờ vẽ tranh) thỏi độ quan hệ với người anh
HS TL nhúm : nội dung nghệ thuật của truyện 
II/ Đọc - hiểu văn bản
- Cả hai nhõn vật đều là nhõn vật chớnh.
- Người anh cũn là nhõn vật trung tõm.
* Ngụi kể và vai kể:
 - Truyện được kể theo ngụi thứ nhất
- > Miờu Tả nhõn vật một cỏch tự nhiờn.
⇒ Giỳp nhõn vật tự soi xột tỡnh cảm, ý nghĩa của mỡnh.
1.Nội dung 
a/ Diễn biến tõm trạng và thỏi độ của người anh
- Lỳc đầu cho đú là trũ nghịch ngợm của trẻ con và khụng cần để ý đến.
- Khi tài năng hội hoạ của em gỏi được phỏt hiện thỡ thấy buồn và thất vọng vỡ bản thõn mỡnh khụng hề cú chỳt tài năng nào.
- Nảy sinh thỏi độ khú chịu, hay gắt gỏng và khụng thể thõn thiện với em được nữa.
- Khi đứng trước bức tranh người anh mới cảm thấy vừa bất ngờ, hónh diện và xấu hổ, muốn khúc
- > Miờu tả theo diễn biến tõm lớ nhõn vật
⇒ Người anh hiểu được bức chõn dung của mỡnh được vẽ nờn bằng tõm hồn và lũng nhõn hậu của cụ em gỏi.
b/ Nhõn vật cụ em gỏi
- Hồn nhiờn, hiếu động.
- Tài năng hội hoạ
- Tỡnh cảm trong sỏng và lũng nhõn hậu
⇒ Tõm hồn trong sỏng và lũng nhõn hậu đó giỳp người anh tự nhận ra những hạn chế của bản thõn.
2.Nghệ thuật : 
-Kể chuyện bằng ngụi thứ nhất tạo nờn sự chõn thật cho cõu chuyện .
-Miờu tả chayn thực diễn biến tõm lớ của nhõn vật .
3. Bài học :
Tỡnh cảm trong sỏng nhõn hõu bao giờ củng lớn hơn cao đẹp hơn lũng ghen ghột, đố kị .
 * Ghi nhớ : sgk - 35
- Cho hs đ ọc diễn cảm đoạn trớch
- Đọc diễn cảm
- Tr ỡnh bày
- Nhận xột
III- Luyện tập :
 - Nờu cảm nghĩ của em sau khi học VB ? 
 HĐ 3 : Hướng dẫn tự học 
 4/ Củng cố: 5’ - Gv củng cố lại nội dung bài học
 5/ Hướng dẫn hs học bài : 5’
Nắm vững nội dung bài .nhớ những sự việc chớnh ,kể túm tắc được truyện .
Hiểu ý nghĩa của truyện .
Hỡnh dung thỏi độ của những người xung quanh khi cú 1 ai đạt thành tớch xuất sắc .
Viết đoạn văn nờu suy nghĩ của em về tỡnh anh em sau khi học xong văn bản
Chuẩn bị bài : Luyện núi về quan sỏt, tưởng tượng, so sỏnh và nhận xột trong văn miờu tả.
+ Lập dàn ý phần 3,4 sgk - 36
+ Túm tắt văn bản
Soạn :13/1/2012
Giảng : .../.../... Bài 20 – tiết 3 
 Tiết 83 
 LUYỆN NểI VỀ QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, 
 SO SÁNH VÀ NHẬN XẫT TRONG VĂN MIấU TẢ 
A – Mục tiêu bài học :
 1, Kiến thức : Hs
 - Nắm chắc các kiến thức về văn miêu tả được sử dụng trong bài luyện nói.
 2, Kĩ năng : - Thực hành kĩ năng quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét trong văn miêu tả 
 - Kĩ năng lập dàn ý và nói trước tập thể.
 3, Thỏi độ: Mạnh dạn, tự tin khi nói trước tập thể.
B – chuẩn bị :
 - GV : Hướng dẫn hs chuẩn bị bài ở nhà
 - Hs : Đọc và tỡm hiểu kỹ bài ở nhà
 C – các hoạt động dạy học :
	1, Ổn định tổ chức lớp
	2, Kiểm tra : Sự chuẩn bị bài của hs 
 3, Bài mới :
tg
Hoạt động của gv
Hoạt đông của hs
 Nội dung
 Hđ1: Hướng dẫn hs tỡm hiểu nội dung tiết học.
5’
 Bước1: 
- Nờu vai trũ, tầm quan trọng, ý nghĩa của việc luyện núi.
- Cho hs núi về một số vấn đề đơn giản để từ đú nhận xột kĩ năng núi của hs.
Bước 2:
- Nờu yờu cầu của giờ học, chỳ ý những quy định của việc luyện núi đó nờu ở trờn
Bước 3:
- Chia lớp học làm 4 nhúm 
 - Lắng nghe
- Trình bày
- Lập nhóm
- Cử nhóm trưởng, thư kí
 Hđ2: Hướng dẫn học sinh lập dàn ý 
 15’
- Hướng dẫn hs dựa vào dàn bài cá nhân đã lập ở nhà trao đổi, thống nhất lập 1 dàn ý chung ( Bài 1 ) 
- Trao đổi 
- Lập dàn ý 
+ Bài 1: Lập dàn ý theo nhóm
+ Bài 2 : Cá nhân
- Chú ý vận dụng các thao tác : Quan sát, so sánh, tưởng tượng, nhận xét...
I , Lập dàn ý : 
 1, Bài 1 :
 a, Kiều Phương :
 * Hình dáng :
 - Gầy, thanh mảnh, mặt lọ lem, miệng rộng, răng khểnh
 * Tính cách : Hồn nhiên, trong sáng, nhân hậu, độ lượng, tài năng ...- > Kiều Phương là một hỡnh ảnh đẹp. Cỏc nhận xột và miờu tả về Kiều Phương đó làm sỏng lờn tài năng và đặc biệt là vẻ đẹp của một tõm hồn trong sỏng, tấm lũng vị tha và nhõn hậu.
 b, Nhân vật người anh :
 * Tính cách : Ghen tị, nhỏ nhen, mặc cảm. Người anh trai của Kiều Phương cũng là người cú phẩm chất tốt đẹp, biết hối hận và nhận ra được tấm lũng cao đẹp của người em gỏi.
 2, Bài 2 : Kể cho các bạn nghe về anh, chị của mình
 a, Mở bài : Giới thiệu về anh, chị
 b, Thân bài : 
 - Hình dáng, tính cách, sở thích, tài năng, việc học tập ... của anh,chị.
 c, Kết bài : 
 - Cảm nghĩ của em đối với anh, chị
 HĐ 3 : Luyện nói
20’
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện sẽ trình bày bài nói trước tập thể
- Cho đại diện các nhóm lần lượt trình bày 
- Gọi hs lần lượt lên trình bày, nhận xét, rút kinh nghiệm
- Các nhóm cử đại diện
- Trỡnh bày
- Nhận xột
- Rút kinh nghiệm
- Trỡnh bày
- Nhận xột
- Rút kinh nghiệm
III- Luyện nói :
 1, Bài 1 : 
2, Bài 2 :
 4/ Củng cố: 2’ - Nhận xét, rút kinh nghiệm tiết học
 5/ Hướng dẫn hs học bài : 3’
Nắm vững cách vận dụng các yếu tố : Quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét
Lập dàn ý bài 3,4 sgk - 36
Soạn :13/1/2012
Giảng : .../.../... Bài 20 – tiết 4 
 Tiết 84 
 LUYỆN NểI VỀ QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, 
 SO SÁNH VÀ NHẬN XẫT TRONG VĂN MIấU TẢ 
A – Mục tiêu bài học :
 1, Kiến thức : Hs
 - Nắm chắc các kiến thức về văn miêu tả được sử dụng trong bài luyện nói.
 2, Kĩ năng : Thực hành kĩ năng quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét trong văn miêu tả năng lập dàn ý và nói trước tập thể.
 3, Thỏi độ: Mạnh dạn, tự tin khi nói trước tập thể.
B – chuẩn bị :
 - GV : Hướng dẫn hs chuẩn bị bài ở nhà
 - Hs : Đọc và tỡm hiểu kỹ bài ở nhà
 C – các hoạt động dạy học :
	1, Ổn định tổ chức lớp
	2, Kiểm tra : Sự chuẩn bị bài của hs 
 3, Bài mới :
tg
Hoạt động của gv
Hoạt đông của hs
 Nội dung
 Hđ1: Hướng dẫn học sinh lập dàn ý 
 15’
- Hướng dẫn hs xem xét lại dàn bài đã lập ở nhà 
- Sửa chữa, bổ sung để hoàn chỉnh dàn bài
Gợi ý : Hs vận dụng các thao tác
- Xem xét lại dàn bài đã lập ở nhà 
- Sửa chữa, bổ sung để hoàn chỉnh dàn bài
- Chú ý vận dụng các thao tác : Quan sát, so sánh, tưởng tượng, nhận xét...
I , Lập dàn ý : 
 1, Bài 3 :
 a, Mở bài : Giới thiệu về ngôi nhà hoặc căn phòng
 b, Thân bài : 
 - Tả đặc điểm ngôi nhà, căn phòng :
 Kiểu dáng, kiến trúc nhà, sân, vườn ...
 + Màu sắc
 + Đồ đạc, cách bài trí...
 c, Kết bài : 
 - Tình cảm của em đối với nhà, phòng 
 2, Bài 4 : Liên tưởng, so sánh
 HĐ 3 : Luyện nói
25’
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện sẽ trình bày bài nói trước tập thể
- Cho đại diện các nhóm lần lượt trình bày 
- Gọi hs lần lượt lên trình bày, nhận xét, rút kinh nghiệm
- Các nhóm cử đại diện
- Trỡnh bày
- Nhận xột
- Rút kinh nghiệm
- Trỡnh bày
- Nhận xột
- Rút kinh nghiệm
III- Luyện núi :
 1, Bài 1 : 
2, Bài 2 :
 4/ Củng cố: 2’ - Nhận xét, rút kinh nghiệm tiết học
 5/ Hướng dẫn hs học bài : 3’
Nắm vững cách vận dụng các yếu tố : Quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét
Soạn : Vượt thác.

Tài liệu đính kèm:

  • docnv6tuan224 cot.doc