A.Mục tiêu cần đạt:
- Giúp HS:
+ Hiểu được ND, ý nghĩa: “Bài học đường đời đầu tiên”.
+ Nắm được những đặc sắc trong NT MT và kể chuyện của bài văn.
+ Tích hợp với TV ở 1 số KN: nhân hoá, so sánh, CT và tác dụng của câu luận, câu tả, câu kể, .TLV: ngôi kể 1, tìm hiểu chung về văn MT.
+ Rèn luyện kĩ năng đọc truyện đồng thoại , đọc lời đối thoại phù hợp tính cách các nhân vật.
B.Chuẩn bị
1. Bảng phụ. tranh : Dế mèn phiêu lưu kí.
2. Những điều cần lưu ý:
- Là TP nổi tiếng nhất của Tô Hoài về loài vật dành cho trẻ em.
- Truyện viết về TG loài vật-> gợi h/a XH con người, thể hiện khát vọng đẹp đẽ của tuổi trẻ.
- Nắm được xuất xứ của đoạn trích - ND các phần.
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học :
1. Ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ :
3.Bài mới :
Truyện đồng thoại đầu tay của Tô Hoài: DMPLK (1941) đã và đang được hàng triệu người đọc các lứa tuổi vô cùng yêu thích đén mức các bạn nhỏ gọi ông là ông dế mèn.
Nhưng DM là ai? chân dung và tính nết nhân vật độc đáo này ntn? Bài học đường đời đầu tiên mà anh ta nếm trải ra sao? Đó chính là ND bài học đầu tiên của học kì này.
Tuần 20 Ngày dạy: 6A: ..../../2012 6B: ..../../2012 Tiết: 73 - 74: Văn bản: Bài học đường đời đầu tiên (Trích : Dế Mèn phiêu lưu kí của Tô Hoài) A.Mục tiêu cần đạt: - Giúp HS: + Hiểu được ND, ý nghĩa: “Bài học đường đời đầu tiên”. + Nắm được những đặc sắc trong NT MT và kể chuyện của bài văn. + Tích hợp với TV ở 1 số KN: nhân hoá, so sánh, CT và tác dụng của câu luận, câu tả, câu kể, .TLV: ngôi kể 1, tìm hiểu chung về văn MT. + Rèn luyện kĩ năng đọc truyện đồng thoại , đọc lời đối thoại phù hợp tính cách các nhân vật. B.Chuẩn bị 1. Bảng phụ. tranh : Dế mèn phiêu lưu kí. 2. Những điều cần lưu ý: - Là TP nổi tiếng nhất của Tô Hoài về loài vật dành cho trẻ em. - Truyện viết về TG loài vật-> gợi h/a XH con người, thể hiện khát vọng đẹp đẽ của tuổi trẻ. - Nắm được xuất xứ của đoạn trích - ND các phần. C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học : 1. ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Bài mới : Truyện đồng thoại đầu tay của Tô Hoài: DMPLK (1941) đã và đang được hàng triệu người đọc các lứa tuổi vô cùng yêu thích đén mức các bạn nhỏ gọi ông là ông dế mèn. Nhưng DM là ai? chân dung và tính nết nhân vật độc đáo này ntn? Bài học đường đời đầu tiên mà anh ta nếm trải ra sao? Đó chính là ND bài học đầu tiên của học kì này. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 H: Em hiểu gì về TG Tô Hoài? Dựa vào những kỉ niệm tuổi thơ ở vùng Bưởi - quê hương - Tên TP : kí nhưng thực chất đây là truyện -> 1 tiểu thuyết Hoạt động 2 G: hướng dẫn H đọc và nhận xét . - Hãy tóm tắt ND đoạn trích. H: tìm hiểu 1 số chú thích sgk. H? Tìm 1số từ đồng nghĩa với từ : tự đắc? (Kiêu ngạo, tự cao) H? Truyện kể theo ngôi thứ mấy? Tác dụng? H? Truyện có mấy đoạn? ND? - Tìm câu văn có tác dụng liên kết đoạn? ( Chao ôilại được) H: đọc lại doạn văn đầu. H? DM đã tự khoe cái bề người cường tráng của mình và hành động bằng những chi tiết nào? Nhận xét NT miêu tả của t/g? (Tả khá kĩ các bộ phận chính ngoại hình của DM. Vừa tả vừa tả chi tiết q/t của DM . tả ngoại hình -> diễn tả cử chỉ , h/đ.) - Từ ngữ? ( Đặc sắc, đặc biệt là t/ từ -> nổi bật vẻ đẹp cường tráng của DM. - Những tính từ đó có thể thay thế = những từ đồng nghĩa khác được không?vì sao? ( VD: cường tráng = khoẻ mạnh? Không được vì: hiệu quả NT giảm đi nhiều. H? qua đó em thấy DM hiện lên ntn? H? tài năng NT m/t của t/ g còn thể hiện ở điểm nào? H? Qua đó em hiểu gì về t/c của DM? G: bình: Đây là đoạn văn hay nhất, đặc sắc nhất về NT tả vật. Tô hoài quả là tài tình. H? Hãy tóm tắt câu chuyện? G: Đoạn văn kể mối quan hệ giữa dế mèn và DC . H? Nhận xét TĐ của DM đối với dế Choắt? ( Qua lời lẽ, cách xưng hô , giọng điệu). - Chú mày.. chú mày có lớn mà chẳng có khôn. - chú mày hôi như cú mèo, thể này ta nào chịu được . - Đào tổ nông thì cho chết.., - Nghe chưa hết câu, tôi đã đã Khi thấy chị Cốc DM nghĩ ra trò trêu .Hãy nêu diễn biến tâm lí của DM trong việc trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của Choắt? -Lúc đầu với Choắt? - Chị Cốc mổ Choắt, TĐ DM ntn?Chị Cốc bay đi? ?Thấy Choắt thoi thóp tâm trạng DM ntn?vì sao?( Qua câu nói của DC?) H? Bài học đường đời đầu tiên mà DM rút ra được qua câu chuyện ? H? qua câu chuyện t/g gửi đến người đọc nhất là các bạn trẻ điều gì? H? Em có suy nghĩ gì về DM? H? Nhận xét NT MT và kể chuyện của TG? - TL: Đồng thoại, tả sinh động từ hình dáng-> tính nết-> phù hợp tâm lí. - Ngôi kể?( 1 thêm gần gũi-> Bhọc) Hoạt động 3 H: Đọc lại đoạn cuối. H? Hãy hình dung tam trạng của DM và viết 1 đoạn văn diễn tả tâm trạng ấy theo lời DM? H: viết theo 4 ý trên ( 4 - 6 câu) I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm: 1. Tác giả Tô Hoài: ( sgk). - Bút danh: kỉ niệm và ghi nhớ quê hương: sông Tô Lịch - Hoài Đức. - Là nhà văn viết nhiều truyện ngắn cho người lớn về đề tài: miền núi và Hà Nội. - Là nhà văn hiện đại VN có số lượng TP lớn nhất: trên 150 cuốn. 2. Tác phẩm : DM PLK - Nổi tiếng đầu tiên của Tô Hoài - ST khi 22 tuổi. - Tiểu thuyết đồng thoại được chuyển thể phim h/ hình . múa rối. in nhiều lần nhất. Được khán giả, độc giả các lứa tuổi trong và ngoài nước hết sức hâm mộ II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Đọc. 2. Tìm hiểu chú thích. 3. Bố cục: 2 phần - Đ1: Vẻ đẹp cường tráng của DM. - Đ2: câu chuyện bài học đường đời đầu tiên đối với DM. 4. Phân tích: a) Bức chân dung tự hoạ của DM: (Hình ảnh Dế Mèn) Ngoại hình Hành động - càng mẫm bóng -Vuốt: nhọn hoắt, cứng dần. - Cánh: dài chấm đuôi. -Răng:đen nhánh. -Râu: dài uốn cong - Cả người: rung rinh 1 màu nâu bóng mỡ, ưa nhìn. - Đạp phành phạch. - nhai ngoàm ngoạm lưỡi liềm máy. - Cứ chốc ..đưa cả 2 chân vuốt râu. - Lúc đi bách bộ - Tả ngoại hình-> diễn tả cử chỉ h/đ , bộc lộ vẻ đẹp cường tráng của DM. - > Chàng dế TN cường tráng, khoẻ mạnh, đầy sức sống tự tin, trẻ trung. - Tả ngoại hình -> bộc lộ t/c , thái độ của nhân vật. - Quá kiêu căng, hợm hĩnh, tự phụ, coi thường người khác , hung hăng xốc nổi. Câu chuyện “Bài học đường đời đầu tiên” của DM. * Đối với DChoắt: -> Huyênh hoang, kẻ coi thường, ích kỉ, tàn nhẫn với bạn láng giềng * Diễn biến tâm lí: - lúc đầu: Huyênh hoang -> Hả hơi sung sướng vì trò chơi tinh nghịch của mình( nằm khểnh , thú vị ) -> Khiếp sợ, nằm im thin thít, - Chị Cốc bay đi-> mon men bò ra.. -> Bàng hoàng ngẩn ngơ vì hậu quả không lường được-> hốt hoảng lo sợ, bất ngờ vè cái chết và lời khuyên của DC=> Ân hận. * Bài học đường đời đầu tiên: “ ở đời mà mang vạ vào mình” - Tác hại của tính nghịch ranh, ích kỉ, gây cái chết oan-> DC - Hống hách hão với kẻ yếu, hèn nhát trước kẻ mạnh. * Phê phán thói hung hăng, bát nạt kẻ yếu. - Nên biết mình, biết người, khiêm tốn. * Đáng khen: Biết nhận ra lỗi lầm, nhìn nhận bản thân, thay đổi đối xử với Choắt. * Ghi nhớ: sgk. III. Luyện tập: 1. Bài tập 1: - Ân hận vì thói ngông cuồng, dại đột của mình-> chết thảm thương. - Tự hứa thay đổi tính nết, từ bỏ thói hung hăng, ngộ nghĩnh kiêu căng. - Xin DC tha thứ: đau lòng do mình gây ra là bài học đường đời đầu tiên *Hướng dẫn bài tập về nhà : - Viết 1 đoạn văn( 5-6 câu) nói cảm nghĩ của mình về Choắt? - Đọc trước bài phó từ. D. Rút kinh nghiêm : ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ********************************* Ngày dạy: 6A: ..../../2012 6B: ..../../2012 Tiết 75: Phó từ A. Mục tiêu cần đạt: - H: nắm được : KN phó từ. - Hiểu và nhớ được các loại ,ý nghĩa chính của phó từ. - Biết đặt câu có chứa phó từ để thể hiện các ý nghĩ khác nhau. - Tích hợp TLV : quan sát trong văn MT - văn bản DM PLK. B. Chuẩn bị 1.GV: Bảng phụ. 2. HS: chuẩn bị bài ở nhà C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học : 1,ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : G: đưa VD có phó từ -> dẫn dắt vào bài. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 G: đưa bảng phụ( VD: a,b) H? các từ: đã, cũng, vẫn, chưa, thật, được, rất, ra bổ xung ý nghĩa cho nhữnh từ nào? H? những từ được bổ xung ý nghĩa ( đi, ra, thấy, và soi gương, ưa nhìn, to , bướng) thuộc từ loại nào? H? Nêu qui ước các từ: đã, cũng, vẫnlà X và các từ được bổ xung ý nghia là y. Hãy vẽ mô hình từng trường hợp cụ thể? Nếu gọi mô hình X+Y là 1 cụm từ, nhận xét vị trí cũa? VD? H? Những từ: đã, cũng, chưa, (X) gọi là phó từ. Em hiểu PT là gì? H: đọc lại ghi nhớ. H: làm bài tập nhanh:xác định mô hĩnh+Y hoặc: Y+X trong ngữ cảnh: - Thế rồi DC tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình.giá tôi không trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì? Hoạt động 2 +X+Y: Không trêu. + Y+X: Thương lắm. H: Đọc VD:a,b. H: Tìm những PT bổ xung cho những DT, TT in đậm? H? Hãy điền các DT đã tìm ở phần I và II vào bảng phân loại: Các loại phó từ: PN Đ trước PN sau - Q/ h thời gian. - Mức độ. - Sự tiếp diễn TT - Sự phủ định. - Sự cầu khiến. - K/q và hướng. - Chỉ khả năng. - đã đang. - Thật, rất - Cũng - Không. - Đừng - Vẫn , chưa lắm được, ra H: Nhận xét sau khi đièn. G: đưa VD để H so sánh: - Thật lỗi lạc, thật tài, đẹp thật = X+Y. - Lỗi lạc thật, tài thật, đẹp thật = Y+X H? Em có nhận xét gì về vị trí của PT mà nó bổ nghĩa . H? So sánh 2 VD sau: - Có người nào thật lỗi lạc (chỉ mục dích tương đối). Và: Nguyễn Du thật lỗi lạc( MĐ tuyệt đối). G: lưu ý: ý nghĩa của PT không chỉ được xem xét trong phạm vi cụm từ mà đôi khi cần đặt nó trong ỹ nghĩa của cả câu. H? Theo em có mấy loại PT? Hoạt động 3 H? Hãy tìm DT trong những câu văn và nêu tác dụng của các PT? Dựa vào các bổ ngữ của PT liên quan đến H/đ , trạng thái, đắc điểm, t/c ở Đ/t TT để xác định. H: Đọc lại đoạn trích việc DM trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của DC và thuật lại bằng đoạn văn gồm 3 đén 5 câu. ( Chú ý sử dụng PT) G: Chú ý cho H: Chính tả địa phương. I. Phó từ là gì? 1. VD: a. Bổ xung ý nghĩa cho các từ: Đi, ra, thấy, lỗi lạc. b. Bổ xung cho các từ: Soi gương, ưa nhìn, to, bướng - Đi, ra, thấy, soi-> ĐT. - Lỗi lạc, ưa, to , bướng( TT) * Mô hình: - X+Y: đã đi, cũng ra - Y+X: soi gương được, tỏ ra. * Nhận xét: - Vị trí: X có thể đứng trước hoặc sau Y. VD: GHi nhớ: sgk. II. Các loại phó từ: VD: sgk * Phó từ: lắm, đừng, không, đã, đang. * Ghi nhớ: sgk. III. Luyện tập: 1. Bài tập: 1: Tìm PTừ a. - Thế là: mong ước đã đến(q/h thời gian) - Trong không khí không còn.. +Không: phủ định + Còn: tiếp diễn - Cây hồng bì đã cởi bỏ( t/ gian) - Cácđều lấm tấm: ( tiếp diễn). - Những cànhđương lại ra những(Đương, lại: chỉ t/g; Lại: tiép diễn; Ra chỉ hưỡng) 2. Bài tập 2: Viết đoạn văn: VD: “Một hôm, thấy chị Cốc đang kiếm mồi . DM cất giọng đọc 1 câu thơcạnh khoé rồi chui tọt vào hang. Chị Cốc rất bực đi tìm kẻ dám trêu mình. Không thấy DM, nhưng chị Cốc trông thấy DC đang loay hoay trong cửa hang. Chị Cốc trút cơn giận lên đầu DC.” Bài tập 3: Viết chính tả: “ Những gã xốc nổicủa mình mà thôi” *Hướng dẫn bài tập về nhà : - Làm các BT còn lại và sbt. - Nắm đặc điểm của phó từ. D. Rút kinh nghiêm :.......................... ... .................................................................. ................................................................................................................................................................ ********************************* Ngày dạy: 6A: ..../../2012 6B: ..../../2012 Tiết 77: Văn bản Sông nước Cà Mau A.Mục tiêu cần đạt: - Giúp H: Cảm nhận được sự phong phú và độc đáo của : TN sông nước vùng Cà Mau. - Nắm được NT tả cảnh sông nước của t/g. - Tích hợp TLV: ki năng QS, tưởng tượng, so sánh, nhận xét trong văn MT, giải thích, thuyết minh( L7-8). TV: PT. B.Chuẩn bị 1.GV: Bảng phụ. 2. HS: chuẩn bị bài ở nhà C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học : 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới H: Đọc đoạn thơ của Xuân Diệu: Mũi Cà Mau : Mầm đất tươi non , Mũi thuyền ta đó , Mũi cà Mau. G: Đó là vẻ đẹp của vùng đất Cà Mau. Để hiểu biết kĩ hơn về miền đất nước tươi đẹp -> Tìm hiểu về sông nước Cà Mau Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 H: EM hiểu gì về nhà văn Đoàn Giỏi? G: g/t thêm về t/g t/p( sgk). Nêu xuất xứ của doạn trích? Ra mắt bạn đọc 1957. Hoạt động 2 H: đọc văn bản: chú ý giọng hăm hở, nhấn mạnh tên riêng G: Đọc xen kẽ với H H: tìm hiểu 1số chú giải. H? nêu ND của bài văn?. H? Cảnh được tả theo trình tự nào?. H? Hãy tìm bố cục của bài văn?ND? H? Nhận xét ngôi kể, vị trí q/s của người MT?(ngôi 1- chú bé An) trên thuyền xuôi theo các kênh, rạch vùng Cà Mau) H? Vị trí đó có thuận lợi gì trong việc q/s MT( cách tả tự nhiên, hợp lí cho việc tả cảnh quan 1 vùng rộng lớn theo trình tự) Hoạt động 3 H: đọc đoạn 1-> xanh đơn điệu. H? ấn tượng ấy ntn? và được cảm nhận qua những giác quan nào? - Sông ngòi..bủa vây chi chít.. - Trên trời xanh, dưới nước xanh, xung quanh toàn 1 màu xanh. + toàn h/a khái quát. Với sông ngòi, kênh rạch xanh của trời, của lá rừng H? Không gian ấy khi mới tiếp xúc gợi cho ta 1 cảm giác ntn? H? Để làm nổi bật ấn tượng trên , t/g đã tập trung Mt khung cảnh TN qua sự cảm nhận những giác quan nào? G:Đặc biệt là cảm giác về màu xanh bao trùm và tiếng sóng rì rào bất tận của rừng cây, của sóng, gió.Đó là ấn tượng chung nổi bật vùng đất Cà Mau. H? Đoạn văn sử dụng BP NT gì?(phối hợp đan xen: kể, tả, dùng điệp từ. Đặc biệt TT chỉ màu sắc và trạng thái cảm giác. G: Đó là những đặc điểm NT sử dụng nhiều trong văn MT. G: dẫn dắt: Từ những ấn tượng ban đầu t/g sử dụng khá nhiều những tên riêng để đặt tên cho các dòng sông, con kênh vùng Cà Mau: Chà Là, Cái Keo H? Em có nhận xét gì về các địa danh ấy? Con người sống rất gần với TN nen con người giản dị, chất phác. Đặt tên cho các vùng đất, con sông không phải = những DT mĩ lệ mà cứ theo đặc điểm riêng biệt của nó mà gọi thành tên H? Những địa danh này gợi ra đặc điểm gì?về TN Cà Mau? H: Đọc tiếp đoạn: Đặc tả dòng sông Năm Căn. H? Dòng sông và rừng đước ở Năm Căn hiện lên trong tưởng tượng của em ntn qua các chi tiết: - Con sông rộng hơn ngàn thước, nước đổ ầm ra biển - Cá nước bơi lội hàng đàn đen trũi - rừng đước dựng lên cao ngất như 2 dãy trường thành H? Nhờ đâu mà em hình dung được như vậy ? ( NT?) - Từ ngữ: Tượng thanh, tượng hình, - So sánh: như thác, như người bơi ếchTT MT màu sắc, Đ T H? Có những Đ T nào cũng chỉ 1 h/đ của con thuyền? ( thoát ra, đổ ra, xuôi về). - Những Đ/T đó có thể thay đổi vị trí được không?( không) vì sao?( sai lạc ND đặc biệt là sự diễn tả trạng thái h/đ của con thuyền trong mỗi khung cảnh). G: Đó là sự chính xác , tinh tế trong cách dùng từ của t/g trong câu văn này. H? Những chi tiết , h/a vè chợ Năm Căn giúp em hình dung gì về chợ ?( Những đống gò cao như núi) Gợi cho thấy chợ Năm Căn ntn? H? Nhận xét gì về chợ Năm Căn? H? Đặc tả chợ Năm Căn tg sử dụng NT? Em học được gì về cách MT? ( qs kĩ lưỡng, bao quát cụ thể, chú ý hình khối âm thanh, màu sắc.) G: Cách tả đó vừa cho thấy được khung cảnh chung vừa khắc hoạ những h/a cụ thể -> màu sắc độc đáo, tấp nập , trù phú của chợ Năm căn. H? Qua bài em cảm nhận được gì về vùng Cà Mau- Cực Nam của T. quốc? H? Nhận xét gì về cách tả ? Hoạt động 4 G: hướng dẫn H viết từ 3- 5 câu. H: tợ giới thiệu-> chú ý MT để người nghe dễ hình dung. I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm: 1. Tác giả: - Đoàn Giỏi (1925- 1989) - Quê: Tiền Giang. Viết văn-> K/C chống Pháp. 2. Tác phẩm: - Trích trong chương XVII truyện: Đất rừng phương Nam. - Truyện xuất sắc nhất của VH thiếu nhi nước ta. In nhiều lần ->dựng thành phim khá thành công( Đất phương Nam) II. Đọc - tìm hiểu văn bản. 1. Đọc. 2. chú thích. 3. Bố cục. III Tìm hiểu văn bản: 1. ấn tượng chung ban đầu về vùng Cà Mau. => 1 không gian rộng lớn mênh mông của vùng đất này. => Cảm giác đơn điệu triền miên. Cảm nhận qua: Thị giác, thính giác( Mắt và tai) 2. Cảnh kênh rạch, sông ngòi và dòng sông Năm Căn. - Các địa danh: đậm màu dân dã, mang màu sắc địa phương. - Đặt tên: tự nhiên, hoang dã, phong phú. - Dòng sông Năm Căn: Rộng lớn, hùng vĩ. 3. Đặc tả cảnh chợ Năm căn. => Cảnh rộng lớn, táp nập. Hàng hoá phong phú, thuyền san sát. -> Rất trù phú, đông vui. - Rất độc đáo: Họp ngay trên sông nước - đa dạng màu sắc , tiếng nói, trang phục. * Ghi nhớ: sgk. IV. Luyện tập: 1. Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về vùng Cà Mau . 2. Bài tập 2: Kể tên 1 vài con sông quê hương và giới thiệu vất tắt . - Sông Đà. - Sông Hồng. * Hướng dẫn bài tập về nhà : - Làm tiếp bài tập ( sgk0. - Tập quan sát và tả con sông Đà. - Soạn: Bức tranh của em gái tôi. D. Rút kinh nghiêm : ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ********************************* Ngày dạy: 6A: ..../../2012 6B: ..../../2012 Tiết 78: So sánh A.Mục tiêu cần đạt: - Giúp H: nắm được KN và cấu tạo của so sánh. - Biết cách q/s sự giống nhau giữa các sự vật để tạo ra những so sánh đúng, tiến đến tạo những so sánh hay. B.Chuẩn bị 1.GV: Bảng phụ. 2. HS: chuẩn bị bài ở nhà C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học : 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới G: dẫn dắt từ kiến thức đã học ở tiểu học. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 G: đưa vd . H? Tìm những tập hợp từ chứa h/a so sánh trong các câu? H? Vì sao có thể so sánh như vậy?(vì chúng có những đặc điểm giống nhau nhất định) - So sánh các sự vật , sự việc với nhau như vậy có tác dụng gì?( trẻ em , rừng đước - sức sống mãnh liệt - Cảm nhận mới về câu thơ, câu văn? H? Em hiểu tn là so sánh? Hoạt động 2 G: đưa bảng phụ( cấu tạo của phếp so sánh). H: Điền vào bảng phụ những tập hợp từ chứa h/a so sánh trong câu phần 1. H? Nhận xét về các y/ tố so sánh? H? Nêu 1 số từ dùng SS? Hãy tìm 1 số VD về SS mà em đã gặp và PT cấu tạo của SS? VD: Núi tựa đinh G: đưa BT 3: a,Trường Sơn b. Như tre mọc thẳng H? Cấu tạo của phép so sánh trong những VD a,b có gì đặc biệt? Hoạt động 3 H? qua các Vd và mô hìng. Hãy nêu mô hình cấu tạo đầy đủ của phép SS.? - Trong thực tế mô hình CT trên có điều gì chú ý? H: dựa vào mẫu ct SS đã cho thêm phép SS tương tự Người với người. Vật với vật. - Vật với người. H: dựa vào những thành ngữ đã biết hãy viết tiếp vế b vào những chỗ trông để tạo thành phép SS? Hãy tìm những câu văn có sử dụng phép SS trong các bài: Bài học đường đời Sông nước Cà Mau.? G: Đọc -> H chép. Lưu ý: l/n ; s/x I. So sánh là gì? 1 VD: a. Trẻ em so sánh: búp trên cành. b. Rừng đước: 2 dãy trường thành vô tận. - TD: Làm nổi bật được cảm nhận của người viết, người nói về sự vật được nói đến. - Câu văn câu thơ có tính h/a, và gợi cảm. * ghi nhớ: sgk II. Cấu tạo của phép so sánh: Vế A PD SS Từ SS Vế B Trẻ em - rừng.. dựnglên cao ngất như như búp 2 dãy trường thành vô tận. * Có cấu tạo đầy đủ 4 y/t: - Vế A: sự vật được so sánh. - Phương diện so sánh. - Từ SS. - Vế B sự vật dùng để SS. Khi sử /d có thể lược bỏ 1 số y/t nào đó. VD: Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. - Các từ SS: là , như là, y như, giống như, tựa như, bao nhiêu bấy nhiêu.. * Nhận xét: Không đầy đủ vắng mặt các Y/t SS và sự thay đổi trật tự các yt trong SS.: a. Vắng từ ngữ chỉ P diện SS, từ SS. b. Từ SS và vế B được đảo lên vế A. * Ghi nhớ: sgk. III. Luyện tập: 1 Bài tập 1: Hãy tìm a. SS đồng loại: - người với người: Thầy thuốc như mẹ hiền. - Vật với Vật: Sông ngòi , kênh rạch chi chít như mạng nhện. - Vật với người: Cá bơi như người bơi ếch. 2. Bài tập 2: Viết tiếp vế B-> phép SS. - Khoẻ như vâm. - Trắng như cước. - Trắng như ngà. - Trắng như trứng gà bóc. - Cao như núi, - Đen như cháy. - Đen như củ súng. 3. Bài tập 3; a. Bài học đường đời đầu tiên: - Những ngọn cỏ y như có nhát dao - Hai cái răngnhư 2 lưỡi liềm máy. - Cái anh chàng dế Choắt gầy và dài lêu nghêu như 1 gã nghiện thuốc phiện. - Hở mạng sườn như người cởi trần b. Sông nước Cà Mau: - VD: Cơ man nào đen như hạt vừng. - Những ngôi nhà bè như khu phố nổi. 4. Btập4: Chính tả: Sông nước Cà Mau. ( từ : Dòng sông Năm Căn mêng mông-> khói sáng ban mai) * Hướng dẫn bài tập về nhà : - Làm tiếp các bài tập còn lại ở sgk- sbt. - Tìm các câu văn thơ có sử dụng phép SS. - Đọc tìm hiểu bài : qs, tưởng tượng, SS và nhận xét trong văn MT. D. Rút kinh nghiêm : ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ *********************************
Tài liệu đính kèm: