Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tuần 5, 6

Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tuần 5, 6

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1

 I/. Mục tiu:

- HS phải viết được một bài văn kể chuyện theo dàn ý đã được học với 5 bài văn bản tự sự đã học .

- HS phải có sự suy nghĩ chính chắn, phải biết chọn lọc các chi tiết tiêu biểu, đặc sắc.

 II/. Kiến thức chuẩn :

 

doc 28 trang Người đăng thu10 Lượt xem 675Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tuần 5, 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 5
Tiết : 17,18
 Ngày soạn : 29/8/2010
	Ngày dạy :11/9/2010
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 
 I/. Mục tiêu:
HS phải viết được một bài văn kể chuyện theo dàn ý đã được học với 5 bài văn bản tự sự đã học .
HS phải có sự suy nghĩ chính chắn, phải biết chọn lọc các chi tiết tiêu biểu, đặc sắc.
 II/. Kiến thức chuẩn :
 III/. Hướng dẫn - thực hiện:
Hoạt động 1 : Khởi động .
1.Ổn định lớp .
 2.Kiểm tra bài cũ : Không có thực hiện , chỉ kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
 3. Bài mới :
@ GV ghi đề lên bảng yêu cầu HS chép bài vào giấy.
Đề: Hãy kể lại truyện “Con Rồng,cháu Tiên” bằng lời văn của em.
Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức .
HS : -Chép đề vào giấy.
 -Đọc kĩ đề,xác định yêu cầu của đề.
@.Gợi ý:
1. Xác định ngôi kể: thứ nhất, thứ ba
2. Xác định trình tự kể
	+ Theo thời gian, không gian
	+ Theo diễn biến của sự việc
	+ Theo diễn biến của tâm trạng .
 + Theo nhân vật trong văn tự sự (nhân vật chính-phụ) .
3. Xác định cấu trúc của văn bản (3 phần) dự định phân đoạn (số lượng đoạn văn cho mỗi phần) và cách trình bày các đoạn văn.
HS : -Thực hiện viết nháp theo hướng dẫn và tái hiện lại để làm bài viết .
Hoạt động 3 : Theo dõi và nhắc nhở HS .
-Nhắc nhở HS làm bài theo gợi ý.
-Chữ viết,chính tả cần chính xác 
-Bài viết phải đủ bố cục 3 phần.
 HS : Viết bài nghiêm túc .
Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dị .
 4. Củng cố :
 -Thu bài của HS .
 -Kiểm tra lại số lượng bài .
 HS : Nộp bài.
5. Dặn dị :
Soạn bài “Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ” , cần chú ý :
+ Mục I . Đọc bài thơ “những cái chân” ; tìm nghĩa của từ “chân”(tra tự điển) để biết nghĩa của từ “chân” , đồng thời trả lời câu hỏi 3,4 SGK/56, từ đĩ đi đến ghi nhớ 1 .
+ Mục II. Soạn và trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK/56 à Ghi nhớ .
+ Mục III. Luyện tập : Soạn và trả lời 4 bài tập 1,2,3,4 SGK/56,57. Đồng thời chú ý phần đọc thêm .
- Trả bài : Nghĩa của từ , chú ý phần ghi nhớ và các ví dụ .
Tuần : 05 
 Tiết 19 
 Ngày soạn:29/8/2010
	 Ngày dạy :6/9/2010
TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG
CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ 
 I/. Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa.
- Nhận biết nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa .
- Biết đặt câu cĩ từ được dùng với nghĩa gốc, từ được dùng với nghĩa chuyển .
Lưu ý : Học sinh đã học từ nhiều nghĩa ở Tiểu học .
 II/. Kiến thức chuẩn:
1.Kiến thức :
Từ nhiều nghĩa .
Hiện tượng chuyển nghĩa của từ .
2.Kĩ năng :
 - Nhận diện được từ nhiều nghĩa .
 - Bước đầu biết sử dụng từ nhiều nghĩa trong hoạt động giao tiếp .
 III/. Hướng dẫn - thực hiện:	
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung 
Hoạt động 1 : Khởi động .
1.Ổn định lớp .
2.Kiểm tra bài cũ :
1) Em hiểu như thế nào về nghĩa của từ ? cho ví dụ .
2) Có mấy cách giải thích nghĩa của từ ? cho ví dụ .
3. Bài mới :
- Tạo tình huống về nghĩa của từ (Bảng phụ) -> dẫn vào bài -> ghi tựa.
- Trả lời cá nhân.
- Nghe, ghi tựa.
Tuần 5
Tiết 19
 TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ 
Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức .
- Gọi HS đọc bài thơ SGK. 
Hỏi : 
+ Mấy sự vật có chân (Nhìn thấy, sờ thấy)?
+ Sự vật nào không chân nhưng vẫn được đưa vào thơ ? GV gợi ý .
- Yêu cầu HS tra từ điển để hiểu nghĩa của từ chân.
- Tìm nghĩa khác nhau của từ chân
- VD: Từ “chân”:
 + Bộ phận dưới cùng của cơ thể người hoặc động vật dùng đi và có nghĩa khác (đau chân, nhắm mắt đưa chân ).
 + Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác (chân giường, chân kiềng, chân đèn ).
 + Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền (chân tường, chân núi, chân răng ).
- GV chốt lại: Từ chân là từ có nhiều nghĩa.
- Yêu cầu HS tìm một số từ nhiều nghĩa -> GV ghi bảng.
- Yêu cầu HS tìm một số từ chỉ 1 nghĩa -> GV ghi bảng.
Hỏi : Em rút ra nhận xét gì về nghĩa của từ ?
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ.
- Cho HS xem lại ngữ liệu: nghĩa của từ “chân” qua bảng phụ.
Hỏi : Nghĩa đầu tiên của từ chân?
-> Đó là nghĩa gốc (Đen, chính), những nghĩa còn lại là nghĩa chuyển.
- Cho HS đặt câu có từ chân.
- GV ghi bảng.
VD1 : Cái chân tôi đau quá.
-> Dùng nghĩa nhất định.
Hỏi : Trong câu trên, từ chân được hiểu như thế nào?
Cho HS xem ngữ liệu: 
VD2 : Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
Hỏi : Từ “đen” và ”sáng” trong câu trên được hiểu theo mấy nghĩa?
- Yêu cầu HS tìm ví dụ tương tự.
Hỏi : Từ các ví dụ trên, em hiểu như thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ ?
- GV chốt theo ý của ghi nhớ .
- Gọi 1 HS đọc ghi nhớ.
- Đọc SGK.
- Cá nhân dựa vào bài thơ phát hiện:
+ Sự vật có chân.
+ Sự vật không chân: cái võng -> Ca ngợi anh bộ đội hành quân.
- Nghe.
- Cá nhân phát hiện: Mũi (Mũi thuyền, mũi dao,)
- HS tìm từ 1 nghĩa.
VD: Xe đạp, hoa hồng, bút, toán học .
- Nhận xét: Từ có thể có 1 nghĩa hoặc nhiều nghĩa.
- 1 HS đọc ghi nhớ.
- Quan sát ngữ liệu.
- Suy nghĩ trả lời: Nghĩa đầu tiên là chân trâu, chân người.
- Nghe.
- 2 HS đặt câu.
- Cá nhân trả lời: Dùng 1 nghĩa nhất định.
- Đọc – quan sát.
- Thảo luận nhanh (2 HS) -> Nhận xét.
+ Đen: màu đen -> xấu.
+ Sáng: cường độ ánh sáng -> tốt.
- Trả lời ghi nhớ.
- Cá nhân đọc ghi nhớ.
I. Từ nhiều nghĩa:
Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa .
II. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ:
Từ nhiều nghĩa là kết quả của hiện tượng chuyển nghĩa :
 - Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác.
 - Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc .
Giá trị biểu đạt của từ nhiều nghĩa trong hoạt động giao tiếp : trong một số trường hợp, từ có thể được hiểu theo cả nghĩa gốc và nghĩa chuyển, tạo ra nhiều tầng lớp nghĩa, khiến cho người đọc người nghe cĩ những liên tưởng phong phú và hứng thú .
Hoạt động 3 : Luyện tập .
- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập.
- Gọi 3 HS lên bảng thực hành.
-> Nhận xét, sửa chữa.
- Yêu cầu HS đọc xác định yêu cầu bài tập 2, cho HS thảo luận nhanh.
-> GV nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu HS đọc xác định yêu cầu bài tập 3.
- Gọi HS tìm hiện tượng chuyển nghĩa.
- Gọi HS đọc đoạn trích -> nêu yêu cầu bài tập cho HS thảo luận.
- GV nhận xét, bổ sung.
- Bài tập 4 GV hướng dẫn cho HS về nhà thực hiện .
- Yêu cầu HS viết đúng một số từ dễ sai.
- Cho HS đọc thêm.
- Đọc + nắm yêu cầu bài tập.
-> 3 HS lên bảng thực hành -> lớp nhận xét.
- Đọc + xác định yêu cầu bài tập 2.
- Thảo luận nhanh (2 HS).
- Đọc SGK.
- 2 HS lên bảng thực hành -> lớp nhận xét.
- 1 HS đọc SGK + nắm yêu cầu bài tập.
- Thảo luận -> trình bày kết quả thảo luận.
- SH thực hiện theo yêu cầu của GV .
- Lớp viết chính tả.
- Đọc SGK.
Bài tập 1: Từ chỉ bộ phận cơ thể người :
+ Đầu: Đầu bàn, đầu bảng, đầu tiên, đau đầu, nhức đầu 
+ Tay: Tay súng, tay cày, tay anh chị, 
+ Mũi: Mũi dao, mũi kim, mũi thuyền, 
Bài tập 2: Từ chuyển nghĩa :
+ Lá: Lá phổi, lá gan, lá lách, + Quả: Quả tim, quả thận, 
Bài tập 3: Tìm từ chuyển nghĩa :
 a. Mẫu: Sự vật -> Hành động
+ Hộp sơn -> Sơn cửa.
+ Cái bào -> Bào gỗ.
b. Mẫu: Hành động -> Đơn vị
+ Gánh lúa -> Một gánh lúa.
+ Cuộn giấy lại -> 3 cuộn giấy
Bài tập 4:
 a. Tác giả nêu hai nghĩa của từ bụng, còn thiếu một nghĩa: Phần phình to của một số sự vật. VD: Bụng chân.
 b. + Ấm bụng : nghĩa 1.
 + Tốt bụng : nghĩa 2.
 + Bụng chân : nghĩa a3.
Bài tập 5: Viết chính tả (nếu có thời gian)
Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dị .
4. Củng cố :
 -Từ cĩ mấy nghĩa ? cho ví dụ .
 - Thế nào là nghĩa gốc ?
 - Thế nào là nghĩa chuyển ? Nghĩa chuyển hình thành từ đâu ?
5.Dặn dị :
 - Về nhà làm bài tập cịn lại (nếu thực hiện chưa hết) – GV hướng dẫn dựa vào luyện tập .
 - Soạn bài : “lời văn, đoạn văn tự sự” , chú ý :
+ Mục I. đọc mục 1 và trả lời các câu hỏi ; đọc mực 2 và trả lời câu hỏi .; đọc mục 3 và trả lời câu hỏi , sau đĩ xem ghi nhớ để lý giải cho cà mục I. 
+Mục II. Luyện tập , cần : chuẩn bị cả 4 bài tập .
- Trả bài : “Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự” , chú ý các ghi nhớ và ví dụ .
v Hướng dẫn tự học :
 -Về nhà xem lại bài học này để nắm được kiến thức về từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
 - Đặt câu về chủ đề “học tập” cĩ sử dụng từ nhiều nghĩa .
 Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên .
 Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên .
Tuần : 05 
Tiết : 20
 Ngày soạn : 31/8/2010
	 Ngày dạy :8/9/2010 
LỜI VĂN , ĐOẠN VĂN TỰ SỰ
 I/. Mục tiêu:
 - Hiểu thế nào là lời văn , đoạn văn trong văn bản tự sự .
 - Biết cách phân tích , sử dụng lời văn , đoạn văn để đọc – hiểu văn bản và tạo lập văn bản .
 II/. Kiến thức chuẩn:
 1.Kiến thức :
Lời văn tự sự : dùng để kể người và kể việc .
Đoạn văn tự sự : gồm một số câu, được xác định giữa hai dấu chấm xuống dịng 
 2.Kĩ năng :
 - Bước đầu biết cách dùng lời văn, triển khai ý, vận dụng vào đọc-hiểu văn bản tự sự .
 - Biết viết đoạn văn, bài văn tự sự .
 III/. Hướng dẫn - thực hiện:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung 
Hoạt động 1 : Khởi động .
1.Ổn định lớp .
2.Kiểm tra bài cũ :
 1) Em hiểu như thế nào về cách làm bài văn tự sự ?
 2) Kiểm tra bài tập về nhà.
 3. Bài mới :
 Tiếp theo lời giới thiệu về chuỗi sự việc,sự việc và nhân vật,chủ đề và dàn bài.Bài này giúp các em lưu ý về cách hành văn đĩ là lời văn,đoạn văn.Đặc biệt là lời giới thiệu lời kể sự việc.
- Trả lời cá nhân.
- Nghe, ghi tựa.
 Tuần 5
 Tiết 20
 LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ .
Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức .
Gọi HS đọc 2 đoạn văn SGK.
Hỏi : : Đoạn 1, 2 giới thiệu nhân vật nào? Giới thiệu về điều gì ? Nhằm mục đích gì ?
Chốt:
 - Giới thiệu vua Hùng, Mị Nương: lai lịch, tính nết, quan hệ.
 - Giới thiệu Sơn Tinh, Thuỷ Tinh : tên gọi, lai lịch, tài năng.
Hỏi : Thứ tự các câu vì sao không đảo được? Câu văn giới thiệu nhân v ... ùng ( hai lần )
Đây là phép lặp nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu hài hòa . 
 b. Yêu cầu HS gạch dưới lỗi lặp từ và chữa lại cho đúng.
 Chốt :
 - Từ lặp lại : Truyện dân gian – truyện dân gian .
Đây là lỗi lặp từ .
 - Chữa : Em rất thích đọc truyện dân gian vì truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng kỳ ảo .
Hỏi : Những từ nào dùng không đúng?
 Nguyên nhân mắc các lỗi trên là gì?
 Hãy viết lại các từ dùng sai cho đúng. 
Chốt :
 a/ Từ “ thăm quan” -> tham quan
 b/ Từ “ nhấp nháy” -> mấp máy
-> Nguyên nhân sai : nhớ không chính xác,thói quen nói sai, từ gần âm .
- Cho HS giải thích nghĩa các từ trên (Nhấp nháy->mấp máy; thăm quan-> tham quan) – tích hợp với bài nghĩa của từ. 
 Hỏi :Vậy khi nói,viết mà ta mắc lỗi lặp từ,lẫn lộn từ gần âm thì sẽ có tác hại gì ?
- Đọc SGK.
- HS tự gạch dưới các từ lặp lại .
- HS trả lời cá nhân. 
 + Văn bản a : Phép lặp.
 + Văn bản b: Lỗi lặp từ .
- Nghe.
- HS gạch dưới những từ sai và sửa chữa .
- 1 HS đọc ví dụ.
- HS trả lời cá nhân. 
- HS viết lại các từ đúng..
- Nghe.
- HS giải thích từ.
- Cá nhân trả lời .
I. Lặp từ:
 Một số lỗi dùng từ : lặp từ, lẫn lộn những từ gần âm. 
II. Lẫn lộn các từ gần âm:
 Tác hại của việc lặp từ, lẫn lộn những từ gần âm : làm cho lời văn đơn điệu , nghèo nàn ,khơng đúng với ý định diễn đạt của người nĩi , viết .
Hoạt động 3 : Luyện tập .
BT1 :Lược bỏ những từ ngữ trùng lập trong các câu hỏi sau : 
- Gọi 1 HS đọc + xác định yêu cầu bài tập.(hoặc treo bảng phụ câu a, b và c)
a)“Bạn Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp ai cũng đều rất lấy làm quí mến bạn Lan” 
b) “Sau khi nghe cô giáo kể câu chuyện ấy , chúng tôi ai cũng thích những nhân vật trong câu chuyện này vì những nhân vật ấy đều là những nhân vật có phẩm chất đạo đức tốt đẹp” (Bỏ: câu chuyện ấy; thay “câu chuyện này” bằng “chuyện ấy”; thay “những nhân vật ấy” bằng đại từ thay thế “họ”; thay “ những nhân vật” bằng “những người” )
c) “Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành, lớn lên”
(bỏ từ”lớn lên” vì từ này trùng với từ trưởng thành)
-> cho học sinh lên bảng gạch dưới 
- Gọi 3 HS lên bảng thực hành.
-> Nhận xét, sửa chữa.
BT2
- Yêu cầu HS đọc xác định yêu cầu bài tập 2, cho HS lên bảng trình bày.
Hỏi : Theo em , nguyên nhân chủ yếu của việc dùng từ sai đó là gì ? 
-> GV nhận xét, bổ sung.
BT3 (Thêm) nếu có thời gian.
- Gọi HS đọc bài tập 3 (GV thiết kế bài tập thêm bằng bảng phụ) : Cho học sinh thay các từ cho phụ hợp với văn cảnh và đúng theo tiếng việt .
“Hùng là một người cao ráo ”
“Nó rất ngang tàn”
“Bài toán này hắc búa thật”
-> goi HS lên bảng thay từ.
- GV nhận xét, bổ sung.
- Đọc + nắm yêu cầu bài tập.
- Ba HS lên bảng thực hành -> lớp nhận xét.
- Đọc + xác định yêu cầu bài tập 2.
- Thảo luận nhanh .
- Ba HS lên bảng thực hành -> lớp nhận xét.
- Đọc SGK + nắm yêu cầu bài tập.
- Thảo luận -> trình bày kết quả thảo luận.
Học sinh tự phát hiện và đóng góp ý kiến .
III. Luyện tập :
 Bài tập 1: Lược bỏ từ trùng lặp trong các câu sau :
a. Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp đều rất quí mến.
b. Sau khi nghe cô giáo kể, chúng tôi ai cũng thích những nhân vật trong câu chuyện ấy vì họ đều là những người có phẩm chất đạo đức tốt đẹp.
c. Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành.
Bài tập 2: Thay từ dùng sai bằng từ khác :
a. Thay linh động = sinh động.
Nguyên nhân: Lẫn lộn các từ gần âm, nhớ không rõ hình thức ngữ âm.
b. Thay bàng quang = bàng quan.
Nguyên nhân: Sai chính tả .
c. Thay thủ tục = hủ tục.
Nguyên nhân : Lẫn lộn các từ gần âm, nhớ không rõ hình thức ngữ âm..
Bài tập 3 : (sách bài tập tr. 28) chỉnh sử dụng từ cho đúng:
 a. Thay cao ráo = cao lớn.
 b. Thay ngang tàn = ngang tàng.
 c. Thay hắc búa thật = khó thật.
Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dị .
 4.Củng cố :
 Thực hiện lồng vào vào hình thành kiến thức và luyện tập .
 5.Dặn dị :
 - Bài vừa học : 
 +Về nhà nắm lại các lỗi thường gặp khi sử dụng từ .
 + Chú ý về nghĩa của từ để tránh việc dùng từ lẫn lộn ;tránh lặp từ mà khơng phải là phép lặp .
 - Học bài mới : Trả bài Tập làm văn số 1 , HS chú ý về nhà chuẩn bị dàn ý để sửa bài cho tốt hơn .
- Trả bài đầu giờ : Lời văn, đoạn văn tự sự .
v Hướng dẫn tự học :
 Về nhà xem lại bài làm của mình để tìm chỗ chưa đúng, chưa tốt ; đề làm bài viết sau này cho tốt hơn .
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
Tuần : 06 
 Tiết : 24 
 NS: 4/9/2010
ND:18/9/2010
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1
 I/. Mục tiêu:
 - Hiểu được ưu, nhược điểm trong bài viết của mình, biết cách sửa chữa.
 - Củng cố một bước về cách xây dựng cốt truyện, nhân vật, tình tiết, lời văn và bố cục một câu chuyện.
 II/. Kiến thức chuẩn :
 III/. Hướng dẫn - thực hiện:
 Hoạt động 1 : Khởi động :
 1. Ổn định :
 2. Kiểm tra bài cũ :
 3. Bài mới :
 GV nêu vấn đề về cách viết bài văn tự sự bằng lời văn của em -> Dẫn vào bài -> Ghi tựa. 
 Đề: Hãy kể lại truyện “ Con Rồng, cháu Tiên” bằng lời văn của em.
 Hoạt động 2: Nêu, phân tích đề bài, lập dàn ý
 - GV: Đề trên có mấy yêu cầu ? Mỗi yêu cầu đó là gì ?
 - HS: HS trả lời cá nhân: 3 yêu cầu.
 - GV : Em hãy gạch dưới 3 yêu cầu của đề 
 - HS: Hãy kể lại truyện“ Con Rồng, cháu Tiên” bằng lời văn của em.
 - GV: Yêu cầu nào cần lưu ý nhất ?
 - HS: HS trả lời cá nhân: yêu cầu 3.
 - GV: Gọi HS xây dựng dàn ý. Phần mở bài giới thiệu điều gì ? Thân bài cần phải kể được những sự việc nào? Kết bài như thế nào ?
 - GV nhận xét- và thực hiện ghi bảng đủ các phần dàn ý phía dưới khi học sinh phát biểu đóng góp từng ý xong .
 Và giáo viên ghi điểm cho từng sự việc (Đáp án) :
 + Mở bài : Giới thiệu thời gian và khơng gian xảy ra câu chuyện ( Con Rồng , cháu Tiên) ( 1 điểm )
 + Thân bài :
 1. Cuộc tình duyên Tiên Rồng :
 a/ Lạc Long Quân 
 -Vị thần thuộc nòi Rồng, con trai thần Long Nữ .(1 điểm)
 - Lạc Long Quân thường sống dưới nước, thần có sức khỏe và nhiều phép lạ . (0,5 điểm)
 - Giúp dân trừ yêu tinh, dạy dân cách chăn nuôi, trồng trọt và cách ăn ở . (0,5 điểm)
 b/ Aâu cơ : 
 - Ở vùng núi cao, thuộc dòng họ Thần Nông . (1 điểm)
 - Aâu Cơ gặp Lạc Long Quân, kết thành vợ chồng . (0,5 điểm)
 c/ Bọc trứng kỳ diệu :
 - Aâu Cơ sinh bọc trăm trứng, nở trăm con trai hồng hào – đẹp đẽ . (0,5 điểm)
 - Đàn con không bú mớm, lớn nhanh, khôi ngô, có sức khỏe như thần . (0,5 điểm)
 2. Cuộc chia tay :
 a/ Người nòi Rồng, kẻ dòng Tiên nên Lạc Long Quân và Aâu Cơ chia con : năm mươi lên núi, năm mươi xuống biển . (0,5 điểm)
 b/ Cuộc chia tay và nước Văn Lang ra đời :
 - Năm mươi con theo cha và năm mươi con theo mẹ . (0,5 điểm)
 - Con trưởng làm vua, hiệu là Hùng Vương, đóng đô ở Phong Châu, đặt tên nước là Văn Lang . (0,5 điểm)
 - Triều đình có tục lệ : Tướng văn, tướng võ, quan lang ..làm vua cha truyền con nối : Vua lấy hiệu là Hùng Vương (con trai), con gái con vua lấy hiệu là Mị Nương . (1 điểm)
 + Kết bài: 
 - Người Việt Nam tự hào là con Rồng, cháu Tiên . (0,5 điểm)
 - Cảm nghĩ của em về người Việt Nam là “Con Rồng ,cháu Tiên” (0,5 điểm)
 Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá, sửa chữa lỗi, phát bài cho HS.
 - Phát bài cho HS . 
 - GV đọc những chỗ sai của HS -> gọi HS sửa chữa -> GV nhận xét .
 - GV chọn và đọc bài văn hay của HS . 
 + Nhận xét đánh giá:
 * Ưu điểm : Có 87 % học sinh đạt từ trung bình trở lên . 
 - HS n¾m ®­ỵc ph­¬ng ph¸p lµm v¨n kĨ chuyƯn .
 - DiƠn ®¹t t­¬ng ®èi l­­ lo¸t ,m¹ch l¹c ,dïng tõ vµ s¾p xÕp ý tèt ,®¶m b¶o dé dµi .
 - Hầu hết học sinh nắm rõ và đúng yêu cầu của đề. 
 - Đa số các em đã dùng lời văn của mình để kể lại truyện .
 - PhÇn lín Ýt nhiỊu biÕt s¸ng t¹o trong khi kĨ chuyƯn . 
 Cơ thĨ : Hoµng B·o , Ch¨m, Duy , Hµo , H­ëng , Huúnh , Khoa , Lu©n , Mơi , Hoµi Nam , Nga , Nh­ , Phĩc , Thĩy , Béi TiỊn , Kim TiỊn , KiỊu Tiªn , Thđy Tiªn , Trinh, . . .
 * Tån t¹i : Cã 13 % häc sinh d­íi trung b×nh .
 - Mét sè nhá HS ch­a n¾m v÷ng ph­¬ng ph¸p lµm bµi v¨n tù sù .
 - Ch­a biÕt s¸ng t¹o khi kĨ chuyƯn .
 - Cßn m¾c lçi vỊ diƠn ®¹t, dïng tõ .
 - Một vài em kể cịn sơ sài, chưa hồn chỉnh bài văn, diễn đạt chưa hay .
 - Viết chính tả sai nhiều, trình bày cịn vụng về, chữ viết chưa rõ ràng .
 Cơ thĨ: Nhùt Nam , Phĩ , ThÞnh , Vui .
 + Kết quả : 
Lớp
Trên 5
Dưới 5
Ghi chú
SL
TL
SL
TL
63
 27
 87 %
 4
 13 %
 + Sửa chữa lỗi : 
Chính tả : GV đưa ra các lỗi học sinh thường bị sai ;
Cách viết hoa danh từ riêng;
Cách ngắt câu; chưa viết hoa khi có dấu chấm và xuống dòng chưa viết hoa phụ âm đầu chữ đầu tiên .
Thiếu chi tiết : Chưa đầy đủ 7 chi tiết (Sự việc) 
Lời kể : Chưa trôi chảy và mạch lạc .
 HS: Nghe + HS sửa chữa. 
 + Hướng khắc phục :
 - Tả đủ ba phần : Mở bài , thân bài , kết bài .
 - Viết câu hoàn chỉnh về nội dung lẫn hình thức .
 - Đọc thêm sách , sách tham khảo hoặc những sách báo có ích cho các em , tra từ điển để vốn từ phong phú,diễn đạt trôi chãy,tránh lặp từ,tránh dùng từ không đúng nghĩa .
 - Luyện tập viết chính tả,phân biệt nghĩa của từ để viết đúng .
 - Đầu dòng nhớ viết hoa,viết chữ cẩn thận .Dùng dấu câu đúng chỗ,rèn chữ viết cho đẹp. 
 - Gạch chỗ sửa, lời phê .
 - Tham khảo sách nhưng cần phải có sáng tạo . 
 Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò.
 GV tuyên dương những em làm bài tốt. 
 4. Củng cố : Đã thực hiện lồng vào ở trên theo đề bài .
 5. Dặn dò : 
 + Chuẩn bị: Văn bản “Em bé thông minh.”
 + Trả bài: Thạch Sanh.
DUYỆT
Ngày tháng ..năm 2010
Tổ Trưởng
Huỳnh Cơng Trạng

Tài liệu đính kèm:

  • docNGU VAN 6 CHUAN TUAN 56.doc