Giáo án Ngữ văn lớp 6 tuần 19 tiết 75: Phó từ

Giáo án Ngữ văn lớp 6 tuần 19 tiết 75: Phó từ

Tiết 75(TV)

 A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

a. Kiến Thức: Giúp học sinh

- Nắm được khái niệm Phó từ.

- Hiểu và nhớ được các loại ý nghĩa chính của Phó từ.

b. Rèn luyện kỹ năng đặt câu có chứa các Phó từ để thển hiện các ý nghĩa khác nhau.

c. Giáo dục đức tính chăm chỉ học tập, học đi đôi với hành.

 B.CHUẨN BỊ:

1.Thầy:Bảng phụ ghi các ví dụ ở I .

2.Trò:soạn bài như dặn dò tiết 74 .

 C.KIỂM TRA:

1.Sĩ số

2.Bài cũ:kiểm tra vở bài soạn của HS

 D.TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG:

· Giới thiệu : GV cho HS nhắc lại phần trước và phần sau của cụm động từ và cụm tính từ giới thiệu phó từ.

 

doc 5 trang Người đăng phuongnga36 Lượt xem 732Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 6 tuần 19 tiết 75: Phó từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần ; 19
 Tiết 75 Tiết 75(TV) 
 A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:	
a. Kiến Thức: Giúp học sinh 
- Nắm được khái niệm Phó từ.
- Hiểu và nhớ được các loại ý nghĩa chính của Phó từ.
b. Rèn luyện kỹ năng đặt câu có chứa các Phó từ để thển hiện các ý nghĩa khác nhau.
c. Giáo dục đức tính chăm chỉ học tập, học đi đôi với hành.
 B.CHUẨN BỊ:
1.Thầy:Bảng phụ ghi các ví dụ ở I .
2.Trò:soạn bài như dặn dò tiết 74 .
 C.KIỂM TRA:
1.Sĩ số
2.Bài cũ:kiểm tra vở bài soạn của HS
 D.TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG:
 Giới thiệu : GV cho HS nhắc lại phần trước và phần sau của cụm động từ và cụm tính từ ž giới thiệu phó từ.
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh 
NỘI DUNG G.BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm phó từ
 - Gọi HS đọc VD a, b (bảng phụ)
 - Yêu cầu Hs xác định các từ ngữ in đậm 
Hỏi: Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho những từ nào nào?
 GV: đã, cũng, vẫn chưa, thật, được, rất, ra, . Bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ nào ? 
Cho học sinh tìm và GV ghi bảng và cho học sinh phân tích cấu trúc của các cụm từ đã tìm .
Gv chỉ vẽ trên bảng những mũi tên dể chỉ các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho các từ (cột bài ghi) . Sau đó đạt câu hỏi phía dưới Gv mới ghi nhận thêm từ loại gì mà các từ in đậm bổ sung cho từ loại đó (ĐT) hoặc (TT) .
 Hỏi: Những từ được bổ sung thuộc loại từ gì ?
 - GV : Những từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho nó gọi là phó từ. Vậy phó từ là gì ?
Gv chốt : Không có danh từ được các từ đó bổ sung ý nghĩa à Phó từ là những từ bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ (Không bổ sung ý nghĩa cho danh từ) .
GV treo bảng phụ để trống phần cội 2.3 để học sinh lên bảng điền vào bảng phân loại sau:
Gv cho Hs thực hiện để phát hiện thêm mà không ghi nhận vào bài ghi phần này .
Đứng trước 
ĐT, TT 
Đứng sau 
đã
đi
cũng
ra
vẫn chưa
thấy
thật
lỗi lạc
soi
được
rất
ưa nhìn
to
ra
rất
bướng
Gv cho HS rút ra kết luận : Phó từ là những hư từ đứng trước hoặc đứng sau động từ, tính từ .
(Vị trí ngữ pháp của phó từ trong cụm hoặc trong câu ) 
-HS hình thành khái niệm phó từ. Gọi HS đọc to ghi nhớ 1.
HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu các loại phó từ .
Yù nghĩa
Đứng trước
Đứng sau
Chỉ QHTG
đã, đang
Chỉ mức độ 
thật, rất 
lắm
Chỉ sự TDTT
cũng, vẫn 
Chỉ sự PĐ
không, chưa 
Chỉ sự CK 
đừng
Chỉ KQ và Hướng
vào, ra
Chỉ khả năng
được
Gọi HS đọc VD a, b, c (bảng phụ)
Hỏi: Tìm các phó từ bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ. 
->Từ các phó từ đã tìm được ở VD I,II, yêu cầu HS điền vào bảng phân loại như trên.
Hỏi: Dựa vào bảng phân loại, cho biết có mấy loại phó từ ?
->Gv chốt lại như nội dung ghi nhớ
HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn luyện tập.
Bài tập 1: Gọi HS đọc và xác định yêu cầu (tìm các phó từ ? Nêu ý nghĩa của chúng )
 Gợi ý:HS dựa vào khái niệm phó từ ở mục I để tìm phó từ rồi xác định xem chúng bổ sung ý nghĩa về mức độ, thới gian hay sự phủ định
Bài tập 2:Thuật lại việc Dế Mèn trêu chị Cốc, trong đó có sử dụng phó từ và nêu tác dụng của nó ?
 Gợi ý:
 -Đoạn văn từ 3->5 câu
 +Về hình thức viết đoạn văn
 +Viết bằng lời văn của em
-Đoạn văn phải sử dụng ít nhất 2 phó từ 
 (Cho HS thảo luận - chia thành 4 nhóm)
-Gọi hs đọc trước lớp 
 -> GV đánh giá, sửa sai.
-HS quan sát và đọc nội dung trong bảng phụ
-
HS xác định từ in đậm và từ loại mà nó bổ sung
-HS lắng nghe và hình thành khái niệm phó từ 
-Hs đọc nội dung VD từ bảng phụ
-Hs tìm các phó từ và điền vào bảng phân loại 
HS: kết luận : về vị trí của phó từ -> đứng trước hoặc đứng sau động từ, tính từ.
-Hs đọc to ghi nhớ
-HS xác định các loại phó từ 
Hs lần lượt xác định yêu cầu các bài tập 
-HS lắng nghe gợi ý và thực hiện các bài tập theo từng yêu cầu bài tập 
-Hs lắng nghe GV nhận xét 
I.Phó từ là gì ?
 1.Tìm hiểu VD
 a.
 đã đi(ĐT)
 cũng ra (ĐT)
 vẫn,chưa thấy (ĐT)
 thật lỗi lạc
 (TT)
 b.
 soi(ĐT) được
 rất ưa nhìn(ĐT)
 to(TT) ra 
 rất bướng(TT) 
->các từ giúp cho đt,tt rõ nghĩa là phó từ (có thể đứng trước hoặc đứng sau đt, tt )
2. Ghi nhớ 1 (SGK-tr 12/Tập 2)
II.Các loại phó từ :
 1.Tìm phó từ :
a. lắm 
b. đừng, vào 
c. không, đã, đang 
Có hai loại phó từ lớn: 
 +Phó từ đứng trước ĐT, TT
 +Phó từ đứng sau ĐT, TT
2.Ghi nhớ 2 (SGK-tr 14/Tập 2)
III.Luyện tập 
 Bài 1:Phó từ và ý nghĩa bổ sung .
-Chỉ quan hệ thời gian : Đã, đương, sắp..
-Chỉ sự tiếp diễn t.tự:Còn,đều,lại,cũng, vẫn
-Chỉ sự phủ định : Không
-Chỉ kết quả : được, ra ..
 Bài 2. Một hôm, thấy chị Cốc đang kiếm mồi, Dế Mèn tìm cách trêu chị Cốc rồi chui tọt vào hang. Chị Cốc rất bực mình, tìm đứa ghẹo mìn. Không thấy Dế Mèn, nhưng chị Cốc thấy Dế Choắt đang loay hoay trước cửa hang. Chị trút cơn giận lên đầu Dế Choắt
 E.CỦNG CỐ-DẶN DÒ:
 1.Củng cố: Thực hiện ở Hoạt động 3
 2.Dặn dò:
 a.Bài vừa học: Nắm được phó từ là gì và các loại phó từ 
 b.Soạn bài: Tìm hiểu chung về văn miêu tả 
 -Tìm ý trả lời cho các tình huống (1),(2),(3).
 -Tìm các chi tiết miêu tả hình dáng DM và DC trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”
 -Xem trước phần Luyện tập 
 c.Trả bài : Kiểm tra vở bài soạn

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 75 PHO TU.doc