Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 19 - Năm học 2009-2010

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 19 - Năm học 2009-2010

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp học sinh:

 Nhõn vọ̃t sự kiện, cốt truyện trong một văn bản truyện viết cho thiếu nhi.

Dế mèn: một hình ảnh đẹp của tuổi trẻ sôi nổi nhưng tính tình bồng bột và kiêu ngạo.

Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc trong đoạn trích.

2. Kĩ năng:

- văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với miêu tả .

- Phân tích các nhân vật trong đoạn trích.

- vận dụng được các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa khi viết văn miêu tả.

3. Thái độ:

Qua nhân vật Dế Mèn, giáo dục học sinh tinh thần khiêm tốn.

II. Chuẩn bị:

- GV: ảnh tác giả, Bảng phụ ghi ngoại hình, điệu bộ của Dế Mèn.

- HS : Đọc bài trước ở nhà, Soạn bài.

III. Tiến trình bài dạy:

1. Kiểm tra

- Tổ chức: 6A: ; 6B: .

- Kiểm tra (2'): Vở soạn bài của HS

2. Bài mới:

* GV giới thiệu bài (1):Trên thế giới và ở nước ta có những nhà văn nổi tiếng gắn bó cả đời viết của mình cho đề tài trẻ em- một trong những đề tài khó khăn và thú vị bậc nhất. Tô Hoài là một tác giả như thế.

 

doc 14 trang Người đăng vienminh272 Lượt xem 681Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 19 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 7 / 01/2011	Tiết 73 
Giảng:6A:./ 01/2011	Bài học đường đời đầu tiên
	 6B:./ 01/2011	 (Tô Hoài)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh: 
 Nhõn vọ̃t sự kiợ̀n, cụ́t truyợ̀n trong mụ̣t văn bản truyợ̀n viờ́t cho thiờ́u nhi.
Dờ́ mèn: mụ̣t hình ảnh đẹp của tuụ̉i trẻ sụi nụ̉i nhưng tính tình bụ̀ng bụ̣t và kiờu ngạo.
Mụ̣t sụ́ biợ̀n pháp nghợ̀ thuọ̃t xõy dựng nhõn vọ̃t đặc sắc trong đoạn trích. 
2. Kĩ năng: 
- văn bản truyợ̀n hiợ̀n đại có yờ́u tụ́ tự sự kờ́t hợp với miờu tả .
- Phõn tích các nhõn vọ̃t trong đoạn trích.
- vọ̃n dụng được các biợ̀n pháp nghợ̀ thuọ̃t so sánh, nhõn hóa khi viờ́t văn miờu tả.
3. Thái độ:
Qua nhân vật Dế Mèn, giáo dục học sinh tinh thần khiêm tốn. 
II. Chuẩn bị:
- GV: ảnh tác giả, Bảng phụ ghi ngoại hình, điệu bộ của Dế Mèn.
- HS : Đọc bài trước ở nhà, Soạn bài.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra
- Tổ chức: 6A:; 6B:..
- Kiểm tra (2'): Vở soạn bài của HS
2. Bài mới:
* GV giới thiệu bài (1’):Trên thế giới và ở nước ta có những nhà văn nổi tiếng gắn bó cả đời viết của mình cho đề tài trẻ em- một trong những đề tài khó khăn và thú vị bậc nhất. Tô Hoài là một tác giả như thế. 
Hoạt động của Thầy và trò
Nội dung 
HĐ1(15'): Hướng dẫn học sinh đọc văn bản và tìm hiểu chú thích:
 GV hướng dẫn đọc: Đoạn đầu đọc thể hiện được vẻ đẹp cường tráng của Dế, đồng thời lột tả được thái độ huênh hoang của Mèn. Đoạn sau giọng Dế Mèn kẻ cả, hung hăng, hoảng hốt, ân hận. Giọng Dế Choắt run rẩy, sợ hãi. Giọng chị Cốc tức giận.
 GV đọc mẫu- HS đọc- Nhận xét.
 GVgiới thiệu ảnh chân dung tác giả Tô Hoài
- Em hãy giới thiệu đôi nét về tác giả, tác phẩm?
- Vị trí đoạn trích ?
GV kiểm tra một số chú thích khó: 1, 2, 8, 10,15, 18, 24, 25, 26, 27.
HĐ2(17'): Hướng dẫn tìm hiểu văn bản 
 - Em hãy tóm tắt đoạn trích ?
- Câu chuyện kể bằng lời văn của nhân vật nào? ngôi thứ mấy? cách lựa chọn vai kể có tác dụng gì?
- Bài văn chia làm mấy đoạn ? nội dung mỗi đoạn?
(Đ1: Từ đầu -> thiên hạ được rồi (Tả vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn)
Đ2: Còn lại (Câu chuyện bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn)
- Câu nào liên kết đoạn 1 và đoạn 2?
 ( Chao ôi ... )
 Học sinh đọc lại đoạn 1
GV cho học sinh thảo luận theo nhóm bàn.
GV giao nhiệm vụ: Hãy tìm ghi lại các chi tiết để miêu tả ngoại hình và hành động của Dế Mèn ?
 GV gọi đại diện 3 nhóm trình bày- Nhóm khác quan sát, nhận xét
 GV uốn nắn, bổ sung, đưa đáp án đúng lên bảng phụ 
- Em có nhận xét gì về ngoại hình Dế Mèn ?
- Điệu bộ, động tác của Dế Mèn ?
- Em có nhận xét gì về trình tự và cách miêu tả trong đoạn văn ?
- Em hãy tìm những tính từ miêu tả hình dáng và tính cách của Dế Mèn trong đoạn văn?
- Sử dụng các tính từ đó có tác dụng gì ?
- Em hãy thay thế một sô từ ấy bằng những từ đồng nghĩa hoặc gần nghĩa rồi rút ra nhận xét cách dùng từ của tác giả ?
(VD: Cường tráng = Khỏe mạnh
 Mẫm bóng = mập mạp.
 Cứng = rắn ; nhọn hoắt = sắc.)
- Em có nhận xét gì về tính cách của Dế Mèn trong đoạn này ? 
(Kiêu căng, tự phụ, xem thường mọi người, hung hăng, xốc nổi)
HĐ3(5'): Hướng dẫn luyện tập
 GV lưu ý học sinh cách đọc : Nhấn mạnh các tính từ thể hiện vai nhân vật "Tôi". 
I. Đọc - Tìm hiểu chú thích
1. Đọc.
2. Chú thích.
- Tác giả: Tụ Hoài sinh năm 1920, là nhà văn thành cụng trờn con đường nghợ̀ thuọ̃t từ trước cách mạng tháng Tám 1945, có nhiờ̀u tác phõ̉m viờ́t cho thiờ́u nhi.
 Tác phẩm: Bài học đường đời đõ̀u tiờn trích từ Dờ́ mèn phiờu lưu kí- tác phõ̉n được xuṍt bản lõ̀n đõ̀u năm 1941. 
- Trích từ chương I của truyợ̀n Dờ́ mèn phiờu lưu kí.
Từ khó.
III. Tìm hiểu văn bản
* Tìm hiểu chung:
- Bài văn.
 Kể bằng lời nhân vật chính -> tạo sự thân mật, thể hiện tâm trạng, ý nghĩ của nhân vật.
- Bố cục : 2 đoạn. 
1. Hình ảnh của Dế Mèn.
- Ngoại hình: đẹp, cường tráng.
- Điệu bộ, động tác: mạnh mẽ.
* Vừa tả hình dáng, vừa tả các chi tiết nổi bật, vừa tả ngoại hình, vừa tả cử chỉ hành động.
- Các tính từ -> khắc họa hình ảnh Dế Mèn
- Dùng từ: Chính xác, điêu luyện
- Tính cách: Kiêu căng, tự phụ, xem thường mọi người, hung hăng, xốc nổi
* Luyên tập:
 - Đọc diễn cảm đoạn 1
3. Củng cố (3') :
- GV hệ thống bài.
- Nghệ thuật tác giả sử dụng trong đoạn 1 là gì ? ( Kể - Miêu tả )
 4. Hướng dẫn học ở nhà(2'): 
- Đọc lại đoạn trích.
- Nắm được nghệ thuật miêu tả nhân vật Dế Mèn trong đoạn 1
- Soạn tiếp bài, giờ sau tiếp tục tìm hiểu văn bản.
Soạn: 7 / 01/2010	Tiết 74 
Giảng:6A:./ 01/2010	Bài học đường đời đầu tiên
	 6B:./ 01/2010	 (Tô Hoài)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh: 
- Hiểu được nội dung ý nghĩa của văn bản
- Nắm được những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của bài văn.
2. Kĩ năng:	
 Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu và phân tích các nhân vật trong truyện 
3. Thái độ:
 Giáo dục tinh thần khiêm tốn, biết nhận lỗi và sửa lỗi.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 
- Giáo viên: Đọc tác phẩm "Dế Mèn phiêu lưu kí".
- Học sinh: Chuẩn bị bài theo yêu cầu SGK 
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra (4'): Em có nhận xét gì về cách miêu tả khắc hoạ hình ảnh Dế Mèn qua đoạn một của văn bản ?
2. Bài mới:
* GV giới thiệu bài (1’) 
Hoạt động của Thầy và trò
Nội dung 
HĐ1(2'): Học sinh nhắc lại kiến thức giờ học trước. 
- Hình ảnh Dế Mèn được miêu tả như thế nào? Em có nhận xét gì về nhân vật Dế Mèn ?
HĐ2(20'): Hướng dẫn học sinh tiếp tục tìm hiểu văn bản.
 HS đọc đoạn 2
- Đoạn văn kể về mấy sự việc chính ?
(3 sự việc chính: Dế Mèn coi thường Dế Choắt; Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt; Sự ân hận của Dế Mèn.) 
- Thái độ của Dế Mèn với Dế Choắt được thể hiện như  thế nào ?(lời lẽ, xưng hô, giọng điệu)
- Khi Dế Choắt đề nghị thông hang sang hang Dế Mèn thì Dế Mèn có thái độ gì ?
( Chê bai )
- Hãy tìm hiểu diễn biến tâm lí và thái độ Dế Mèn trong sự việc này ?
- Lúc đầu ?
- Sau đó ?
- Khi bị chị Cốc mổ ?
- Khi ra khỏi hang, Mèn nhìn thấy cảnh tượng gì ?
( Choắt chết thảm thương )
- Mèn có thái độ gì ?
- Bài học đường đời đầu tiên Mèn rút ra là gì ?
Học sinh đọc lời Dế Choắt 
 - Hình ảnh những con vật miêu tả trong truyện có giống với chúng trong thực tế không ?
- Đặc điểm nào của con người được gán cho chúng ? Em biết có tác phẩm nào viết về loài vật có cách viết tương tự như truyện này ?
- Qua nhân vật Dế Mèn, em rút ra bài học gì về tính cách, về mối quan hệ với bạn bè trong cuộc sống ?
HĐ3(8'): HDHS rút ra đặc điểm nghệ thuật, nội dung của đoạn trích. 
- Truyện kể về ai ? kể về việc gì ? 
- Bài học mà Dế Mèn rút ra là bài học gì ?
- Đoạn trích có gì đặc sắc về nghệ thuật ?
 ( Cách miêu tả ? dùng từ ? ngôi kể ? )
- Em có nhận xét gì về cách viết về loài vật của Tô Hoài ?
(Mượn loài vật nhỏ bé, bình thường, gần gũi với trẻ em. Loài vật ở đây cũng biết nói năng, suy nghĩ, có tình cảm tâm lí và các quan hệ như con người.) 
 Học sinh đọc ghi nhớ sgk Tr 11
HĐ4(5'): Hướng dẫn luyện tập 
 - Đọc phân vai đoạn 2 của đoạn trích ?
 GV phân vai cho học sinh đọc.
 HS nhận xét cách thể hiện các vai
 GV uốn nắn, bổ sung.
 HS viết đoạn văn ngắn theo êu cầu SGK
 Một số em trình bày trước lớp -> Nhận xét. 
I. Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Hình ảnh của Dế Mèn:
2. Câu chuyện bài học đường đời đầu tiên.
a. Thái độ với dế choắt.
 - Đặt tên bạn: choắt
- Xưng hô: "chú mày"->Trịnh thượng, tả bạn xấu xí.
- Khinh thường, không quan tâm.
b. Việc trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của Choắt.
- Lúc đầu: huênh hoang.
- Sau đó: chui tọt vào hang yên trí.
- Khi choắt bị cốc mổ: nằm im thin thít.
- Cốc bay đi: mon men ra khỏi hang.
- Ân hận về lỗi lầm
- Bài học: "ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình"
3. Tổng kết:
* Nội dung:
- Vẻ đẹp cường tráng của Dờ́ Mèn.
- Dờ́ Mèm kiờu căng, xụ́c nụ̉i gõy ra cái chờ́t của Dờ́ Choắt.
- Dờ́ Mèn hụ́i họ̃n và rút ra bài học cho mình: “Ở đời mà có thói hung hăng bọ̃y bạ, có óc mà khụng biờ́t nghĩ” khụng chỉ mang vạ cho người khác mà còn mang vạ cho mình.
* Nghệ thuật:
- kờ̉ chuyợ̀n kờ́t hợp với miờu tả.
- Xõy dựng hình tượng nhõn vọ̃t Dờ́ Mèn gõ̀n gũi với trẻ thơ.
- Sử dụng hiợ̀u quả các phép tu từ.
- Lựa chọn lời văn giàu hình ảnh có cảm xúc.
* Ghi nhớ: SGK - 11
III. Luyên tập :
1. Đọc phân vai:
2. Bài tập 2
3. Củng cố:(3’) 
- Đọc thêm Tr 12: ảnh hưởng, tác dụng của tác phẩm.
- Học sinh rút ra bài học cho bản thân.
4. Hướng dẫn học ở nhà(2’) 
- Học bài, nắm chắc nghệ thuật viết văn của Tô Hoài.
- Tìm đọc chuyợ̀n “Dờ́ Mèn Phiờu Lưu Kí”.
- Hiờ̉u, nhớ được ý nghĩa và nghợ̀ thuọ̃t đụ̣c đáo của văn bản “Bài học đường đời đõ̀u tiờn”.
- Chuẩn bị bài : Phó từ.
..
Soạn:8/01/2009 Tiết: 75 
Giảng: 6A:..../01/2010
 6B:./01/2010	 
Phó từ
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Giúp học sinh
 Ý nghĩa khái quát của phó từ.
Đặc điờ̉m ngữ pháp của phó từ ( khả năng kờ́t hợp của phó từ, chức vụ ngữ pháp của phó từ ).
Các loại phó từ.
2. Kĩ năng: 
 Nhọ̃n biờ́t phó từ trong văn bản.
Phõn biợ̀t các loại phó từ.
Sử dụng phó từ đờ̉ dặt cõu.
3. Thái độ:
Học sinh có ý thức dùng phó từ trong văn nói, viết để làm phong phú thêm vốn từ Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 
- Thầy: Bảng phụ ghi ví dụ, bảng phân loại phó từ.
- Trò : Chuẩn bị bài theo yêu cầu SGK 
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra: Kết hợp trong bài 
2. Bài mới:
 * GV giới thiệu bài (1’) 
Hoạt động của Thầy và trò
Nội dung 
HĐ1(12'): Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về phó từ 
GV treo bảng phụ ghi ví dụ
HS đọc ví dụ trên bảng phụ, chú ý từ in đậm
- Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho những từ nào?
HS lên bảng gạch chân những từ được bổ sung ý nghĩa 
Lớp nhận xét- GV nhận xét
- Những từ được gạch chân thuộc từ loại nào ?
GV: Các từ bổ sung ý nghĩa cho động từ và tính từ gọi là phó từ.
- Trong cụm từ phó từ đứng ở vị trí nào ?
HS: Đọc ghi nhớ 
GV: nhấn mạnh khái niệm, lưu ý: Phó từ là hư từ có ý nghĩa ngữ pháp chứ không có ý nghĩa từ vựng.
HĐ2(12'): Tìm hiểu các loại phó từ
HS đọc VD ở mục 1
HS hoạt động nhóm (3 nhóm) 
GV giao nhiệm vụ:
- Tìm các phó từ bổ sung ý nghĩa cho các động từ, tính từ in đậm ?
HS thảo luận nhóm (3’) 
- Nhóm1: ý a ; Nhóm 2 ý b ; Nhóm 3 ý c
 Đại diện nhóm lên bảng trình bày. 
 Nhóm khác nhận xét
GV bổ sung- đưa ra đáp án đúng.
- Hãy điền các phó từ đã tìm được ở phần I và II vào bảng phân loại ?
GV treo bảng phụ bảng phân loại- HS lên bảng điền.
 GV nhận xét - đưa đáp án đúng
- Qua bảng phân loại, em thấy phó từ gồm mấy loại ? Đó là những loại nào?
- Hãy kể tên các phó từ mà em biết.
HS đọc ghi nhớ 2 SGK
HĐ3(15'): Hướng dẫn luyện tập
 HS đọc yêu cầu bài tập 1
- Tìm các phó từ trong đoạn văn
- ý nghĩa của mỗi phó từ đó?
 HS viết đoạn văn diễn tả tâm trạng của Dế Mèn ở đoạn cuối truyện, chỉ ra phó từ trong đoạn văn
 HS trình bày -> Nhận xét.
 GV đọc, học sinh viết
 HS đổi vở, sửa lỗi chú ý từ ngữ viết sai.
 I. Phó từ là gì ?
* Ví dụ:
a)- đã -> đi.
 - cũng -> ra
 vẫn chưa -> thấy, thật -> lỗi lạc
b) - được -> soi gương
 - rất -> ưa nhìn.
 - ra -> to
 - rất -> bướng
* Động từ: đi, ra, thấy, soi
* Tính từ: lỗi lạc, ưa nhìn, to, bướng
- Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ -> phó từ.
- Vị trí: đứng trước hoặc sau động từ và tính từ.
* Ghi nhớ : (SGK – 14)
II. Các loại phó từ.
 1. Ví dụ:
 a/ chóng lớn lắm
 TT PT
b/ đừng trêu vào
 PT ĐT PT
c/ không trông thấy
 PT
đã trông thấy. đang loay hoay
PT PT
2. Các loại phó từ:
ý nghĩa
Phó từ đứng trước
Phó từ đứng sau
Chỉ q.h thời gian
đã, đang
Chỉ mức độ
thật, rồi
lắm
chỉ sự tiếp diễn tương tự
cũng, vẫn
chỉ sự phủ định
Không, chưa
Chỉ sự cầu khiến
đừng
Chỉ kết quả và hướng
Vào, ra
Chỉ khả năng
được
* Ghi nhớ: (SGK – 14)
III. Luyện tập
Bài 1:
a. Chỉ thời gian: đã, đương, sắp
- Phủ định: không
- Tiếp diễn: còn, đều, lại, cũng.
- Kết quả: ra
b/ thời gian: đã
 - Kết quả: được
 Bài 2
Viết đoạn văn
Bài 3: 
Viết chính tả.
3. Củng cố(3’) 
- GV hệ thống bài
- HS Nhắc lại khái niệm về phó từ, các loại phó từ, sử dụng hợp lý, đúng ý nghĩa
4. Hướng dẫn học ở nhà(2’)
 - Học thuụ̣c lòng khái niợ̀m phó từ, các loại phó từ.
- Nhọ̃n diợ̀n được phó từ trong các cau văn cụ thờ̉. làm tiếp BT2.
- Chuẩn bị bài: Tìm hiểu chung về văn miêu tả.
Soạn:11/01/2011 Tiết: 76 
Giảng: 6A:./01/2011	
	 6B:./01/2011 	
 Tìm hiểu chung về văn miêu tả
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Biờ́t được mục đích của miờu tả .
- Những yờu cõ̀u cách thức miờu tả.
- Tích hợp mụi tường liờn hợ̀ ra đờ̀ miờu tả liờn quan đờ́n mụi tường
2. Kĩ năng: - Nhận diện được những đoạn văn, bài văn miêu tả.
- Bước đõ̀u xác định được nụ̣i dung của mụ̣t đoạn văn hay bài văn miờu tả, xác định đặc điờ̉m nụ̉i bọ̃t của đụ́i tượng được miờu tả trong đoạn văn hay bài văn miờu tả.
3. Thái độ: 
- Có ý thức tìm hiểu về văn miêu tả.
II. Chuẩn bị: 
- GV: Bảng phụ ghi các tình huống
- HS: Tìm hướng trả lời trước các câu hỏi.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra:
- Tổ chức: 6A:; 6B:
- Kiểm tra (4') : Em hiểu thế nào là phó từ, phó từ có mấy loại lớn? Lấy ví dụ.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài(1’)
Hoạt động của Thầy và trò
Nội dung 
HĐ1(15'): Hướng dẫn học sinh tìm hiểu thế nào là văn miêu tả 
GV treo bảng phụ ghi các tình huống SGK 
GV cho HS thảo luận nhóm (3 nhóm) mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống.
 Đại diện nhóm trả lời.
Nhóm khác nhận xét- GV nhận xét, kết luận
GV Hãy tìm các tình huống khác tương tự cần sử dụng văn miêu tả ?
- Em hiểu thế nào là văn miêu tả ? (nêu đặc điểm, tính chất của sự vật, sự việc, con người, phong cảnh)
GV:Trong văn bản "Bài học đường đời đầu tiên" có hai đoạn văn miêu tả Dế Mèn và Dế Choắt. Hãy chỉ ra hai đoạn văn đó ?
GV Dế Mèn có những đặc điểm gì nổi bật? qua chi tiết, hình ảnh nào ?
GV Dế Choắt có đặc điểm gì nổi bật, khác Dế Mèn ở chỗ nào, qua chi tiết, hình ảnh nào?
HS đọc ghi nhớ - GV nhấn mạnh 2 ý trong phần ghi nhớ.
HĐ2 (20'): Hướng dẫn học sinh luyện tập 
HS đọc yêu cầu bài tập 1 
GV cho học sinh thảo luận nhóm (6 nhóm)
GV giao nhiệm vụ: 
 + Nhóm 1 + 2: Đoạn 1
 + Nhóm 3 + 4: Đoạn 2
 + Nhóm 5 + 6: Đoạn 3
Lớp thảo luận- Đại diện nhóm trình bày
Nhóm khác nhận xét- GV nhận xét, chữa bài lên bảng.
HS nêu yêu cầu BT 2.
HS suy nghĩ, làm bài.
GV gọi 2 học sinh lên bảng làm bài
HS khác nhận xét
GV nhận xét, chữa bài.
 I. Thế nào là văn miêu tả
1. Các tình huống
- Tình huống 1
- Tình huống 2
- Tình huống 3
ị Các tình huống trên đều cần dùng văn miêu tả.
2. Hai đoạn văn miêu tả trong “bài học đường đời đầu tiên”:
- Tả Dế Mèn : " Bởi ........râu "
- Tả Dế choắt : " Cái chàng .... tôi "
+ Đặc điểm :
Dế Mèn : Khỏe mạnh, cường tráng.
Dế Choắt : xấu xí, gày gò.
* Ghi nhớ : SGK
II. Luyện tập
 Bài tập 1.
- Đoạn 1: Tả Dế Mèn ở tuổi thanh niên cường tráng: to, khỏe, mạnh mẽ.
- Đoạn 2: Tái hiện hình ảnh chú bé liên lạc nhanh nhẹn, vui vẻ
- Đoạn 3: Miêu tả vùng bãi ven ao sau mấy hôm trời mưa lớn: sinh động, ồn ào, huyên náo.
Bài tập 2
a. Đặc điểm nổi bật:
- Lạnh lẽo và ẩm ướt: Gió bấc, mưa phùn.
- Đêm dài, ngày ngắn
- bầu trời âm u: ít trăng sao, nhiều mây ảm đạm, sương mù
- Cây cối trơ trọi, khẳng khiu: Lá vàng rụng nhiều
- Mùa của hoa cuối đông: Đào, mai, mậnchuẩn bị cho mùa xuân sắp đến.
b Đặc điểm nổi bật :
- Sáng và đẹp.
- Hiền hậu, nghiêm nghị.
- Vui vẻ, lo âu, trăn trở,
4 Củng cố (3') :
- Thế nào là văn miêu tả?
- Các trường hợp dùng văn miêu tả (Tái hiện, giới thiệu)
- Bản chất của văn miêu tả?
5. Hướng dẫn học ở nhà(2'): 
- Học ghi nhớ sgk.
- Tìm trong văn bản "Bài học đường đời đầu tiên" có những đoạn văn nào là văn miêu tả.
- Soạn bài: Sông nước Cà Mau.
Soạn:8/01/2011 Tiết: 
Giảng: 6A:..../01/2011
 6B:./01/2011	 
Phó từ
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Giúp học sinh
 Ý nghĩa khái quát của phó từ.
Đặc điờ̉m ngữ pháp của phó từ ( khả năng kờ́t hợp của phó từ, chức vụ ngữ pháp của phó từ ).
Các loại phó từ.
2. Kĩ năng: 
 Nhọ̃n biờ́t phó từ trong văn bản.
Phõn biợ̀t các loại phó từ.
Sử dụng phó từ đờ̉ dặt cõu.
3. Thái độ:
Học sinh có ý thức dùng phó từ trong văn nói, viết để làm phong phú thêm vốn từ Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 
- Thầy: Bảng phụ ghi ví dụ, bảng phân loại phó từ.
- Trò : Chuẩn bị bài theo yêu cầu SGK 
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra: Kết hợp trong bài 
2. Bài mới:
 * GV giới thiệu bài (1’) 
Hoạt động của Thầy và trò
Nội dung 
HĐ1(12'): Hướng dẫn học sinh ụn lại phó từ là gì? 
Hs trả lời 
HĐ2(12'): Tìm hiểu các loại phó từ
 Phó từ gồm mấy loại ? Đó là những loại nào?
- Hãy kể tên các phó từ mà em biết.
HS đọc ghi nhớ 2 SGK
HĐ3(15'): Hướng dẫn luyện tập
HS viết đoạn văn diễn tả tâm trạng của Dế Mèn ở đoạn cuối truyện, chỉ ra phó từ trong đoạn văn
 HS trình bày -> Nhận xét.
 GV đọc, học sinh viết Luyợ̀n viờ́t chữ đẹp
 HS đổi vở, sửa lỗi chú ý từ ngữ viết sai.
 I. Phó từ là gì ?
* Ghi nhớ : (SGK – 14)
II. Các loại phó từ.
2. Các loại phó từ:
ý nghĩa
Phó từ đứng trước
Phó từ đứng sau
Chỉ q.h thời gian
đã, đang
Chỉ mức độ
thật, rồi
lắm
chỉ sự tiếp diễn tương tự
cũng, vẫn
chỉ sự phủ định
Không, chưa
Chỉ sự cầu khiến
đừng
Chỉ kết quả và hướng
Vào, ra
Chỉ khả năng
được
* Ghi nhớ: (SGK – 14)
III. Luyện tập
 Bài 2
Viết đoạn văn
Bài 3: 
Viết chính tả.
3. Củng cố(3’) 
- GV hệ thống bài
- HS Nhắc lại khái niệm về phó từ, các loại phó từ, sử dụng hợp lý, đúng ý nghĩa
4. Hướng dẫn học ở nhà(2’)
 - Học thuụ̣c lòng khái niợ̀m phó từ, các loại phó từ.
- Nhọ̃n diợ̀n được phó từ trong các cau văn cụ thờ̉. làm tiếp BT2.
- Chuẩn bị bài: Tìm hiểu chung về văn miêu tả.
Soạn:11/01/2011 Tiết: 
Giảng: 6A:./01/2011	
	 6B:./01/2011 	
 Tìm hiểu chung về văn miêu tả
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Biờ́t được mục đích của miờu tả .
- Những yờu cõ̀u cách thức miờu tả.
- Tích hợp mụi tường liờn hợ̀ ra đờ̀ miờu tả liờn quan đờ́n mụi tường
2. Kĩ năng: - Nhận diện được những đoạn văn, bài văn miêu tả.
- Bước đõ̀u xác định được nụ̣i dung của mụ̣t đoạn văn hay bài văn miờu tả, xác định đặc điờ̉m nụ̉i bọ̃t của đụ́i tượng được miờu tả trong đoạn văn hay bài văn miờu tả.
3. Thái độ: 
- Có ý thức tìm hiểu về văn miêu tả.
II. Chuẩn bị: 
- GV: Bảng phụ ghi các tình huống
- HS: Tìm hướng trả lời trước các câu hỏi.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra:
- Tổ chức: 6A:; 6B:
- Kiểm tra (4') : Em hiểu thế nào là phó từ, phó từ có mấy loại lớn? Lấy ví dụ.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài(1’)
Hoạt động của Thầy và trò
Nội dung 
HĐ1(15'): Hướng dẫn học sinh tìm hiểu thế nào là văn miêu tả 
- Em hiểu thế nào là văn miêu tả ? (nêu đặc điểm, tính chất của sự vật, sự việc, con người, phong cảnh)
 HS nêu yêu cầu BT 2.
HS suy nghĩ, làm bài.
GV gọi 2 học sinh lên bảng làm bài
HS khác nhận xét
GV nhận xét, chữa bài.
 HS Hoàn thiợ̀n các ý cõ̀n viờ́t vờ̀ mụ̣t bài văn.
GV Ra đờ̀ cho HS viờ́t bài: 
 Tả cảnh mặt trời mọc. 
 I. Thế nào là văn miêu tả
1. Các tình huống
 * Ghi nhớ : SGK
 II. Luyện tập
 Bài tập 2
a. Đặc điểm nổi bật:
- Lạnh lẽo và ẩm ướt: Gió bấc, mưa phùn.
- Đêm dài, ngày ngắn
- bầu trời âm u: ít trăng sao, nhiều mây ảm đạm, sương mù
- Cây cối trơ trọi, khẳng khiu: Lá vàng rụng nhiều
- Mùa của hoa cuối đông: Đào, mai, mậnchuẩn bị cho mùa xuân sắp đến.
b Đặc điểm nổi bật :
- Sáng và đẹp.
- Hiền hậu, nghiêm nghị.
- Vui vẻ, lo âu, trăn trở,
4 Củng cố :
- Thế nào là văn miêu tả?
- Các trường hợp dùng văn miêu tả (Tái hiện, giới thiệu)
- Bản chất của văn miêu tả?
5. Hướng dẫn học ở nhà: 
- Học ghi nhớ sgk.
- Tìm trong văn bản "Bài học đường đời đầu tiên" có những đoạn văn nào là văn miêu tả.
- Hoàn thiợ̀n bài văn tả cảnh mặt trời mọc.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 19.doc