I –Mức độ cần dạt.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện.
- Hiểu nét đặc sắc của tình huống gay cấn của truyện.
- Hiểu thêm cách viết truyện trung đại.
II. Trọng tâm kiến thức kĩ năng
1, Kiến thức :
- Phẩm chất vô cùng cao đẹp của vị Thái y lệnh.
- Đặc điểm nghệ thuật của tác phẩm truyện trung đại : gần với kí ghi chép sự việc.
- Truyện nêu cao gương sáng của 1 vị lương y chân chính.
2, Kĩ năng:
- Đọc – hiểu văn bản truyện trung đại
- Phân tích được các sự việc thể hiện y đức của vị Thái y lệnh trong truyện.
- Kể lại được truyện
3, Thái độ :
Hiểu và cảm phục phẩm chất vô cùng cao đẹp của một bậc lương y chân chính, chẳng những đã giỏi nghề nghiệp mà quan trọng hơn là có tấm lòng nhân đức, thương xót và đặt sinh mạng của người dân lúc đau ốm ln trn hết. Mặt khc cũng hiểu thm cch viết truyện gắn với cch viết lý, viết sử ở thời trung dại
Tuần 17 Tiết 64: Trả bài tập làm văn số 3 Ngày soạn :.................. Ngày dạy :.................... Cho các lớp :6a I- Mức độ cần đạt Nhận ra những ưu, nhược điểm của mình trong bài kiểm tra Ii. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng 1, Kieỏn thửực : Kể lại đuợc sự đổi mới ở quê hương em - Đổi mới về con đường - Đổi mới về nhà cửa - Đổi mới về con người - phương tiện ,cuộc sống 2, Kú naờng: Biết sử dụng yếu tố miêu tả trong bài văn tự sự Cách diễn đạt mạch lạc 3, Thaựi ủoọ : Tự sửa cỏc lỗi chớnh tả, dựng từ, viết cõu trong bài văn đó làm III - Chuẩn bị. Giỏo viờn chuẩn bị ghi lại cỏc lỗi sai sút học sinh mắc phải Iv – Tổ chức dạy- học 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: ? Khi kể chuyện sinh hoạt thỡ yếu tố nào là chớnh? 3) Bài mới: Giỏo viờn giới thiệu vào bài Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Nội dung Gọi học sinh nhắc lại đề Giỏo viờn ghi đề bài lờn bảng Giỏo viờn phỏt bài cho học sinh hướng dẫn học sinh tỡm hiểu yờu cầu của đề bài + Đề thuộc phương thức nào? + kể về sự việc gỡ? GV cuứng hs xaõy dửùng daứn yự Cho học sinh đọc lại cỏc yờu cầu trả bài trong sgk Dành 5 phỳt cho học sinh đọc lại bài làm của mỡnh Theo em, bài làm của mỡnh đó đỳng theo yờu cầu trờn chưa Giỏo viờn nhận xột bài làm của học sinh Chỗ nào trong bài viết của em, em chưa hiểu? ( Về cỏch viết, chấm...) học sinh chỉ ra lỗi sai sút và tự sửa chữa? GV rỳt kinh nghiệm: - Cần đọc kỹ đề, khụng sa vào việc miêu tả - Trỡnh bày phải rừ ràng, khụng gạch đầu dũng để đỏnh dấu bố cục bài văn - học sinh nhắc lại đề - học sinh nhận bài - Tự sự: Kể chuyện - sự đổi mới ở quê hương em - học sinh đọc yờu cầu - học sinh tự nhận xột bài làm của mỡnh - học sinh tự sửa lỗi sai sút Đề bài: Em hóy kể về sự đổi mới ở Tiên L:ãng quê hương em A.Tìm hiểu chung. 1,Tìm hiểu đề: - Phương thức: Tự sự - Sự việc: sự đổi mới ở quê hương Chuyện về mẹ của em 2, Lập dàn ý. a. Mở bài : Giới thiệu chung về quê hương. b.Thân bài : - Đổi mới về con đường - Đổi mới về nhà cửa - Đổi mới về con người - phương tiện ,cuộc sống c.Kết bài:Cảm nghĩ của em về quê hương B. Nhận xột chung: a) Ưu điểm: - Hầu hết, học sinh đều xỏc định đỳng phương thức, trỡnh bày đủ cỏc phần của bài văn - 1 số bài cú sự việc thỳ vị, gõy được cảm xỳc, diễn đạt tương đối đầy đủ sự thay đổi của quê hương b) Tồn tại: - 1 số bài viết nội dung quá sơ sài, diễn đạt cũn lủng củng, lỗi chớnh tả cũn nhiều - 1 số bài viết không có dấu cõu . c) Chữa lỗi sai sút: - Lỗi chớnh tả: - Lỗi diễn đạt: 4) Củng cố: Gọi học sinh đọc lại yờu cầu khi viết bài kể chuyện? -ẹoùc baứi vaờn hay -Trao ủoồi baứi cho nhau 5) Dặn dũ: Học bài, đọc lại bài để rỳt kinh nghiệm - Viết lại bài văn. ************************************************************* Tiết 65: Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng Ngày soạn :.................. Ngày dạy :.................... Cho các lớp :6a I –Mức độ cần đạt. - Hieồu noọi dung, yự nghúa cuỷa truyeọn. - Hieồu neựt ủaởc saộc cuỷa tỡnh huoỏng gay caỏn cuỷa truyeọn. - Hieồu theõm caựch vieỏt truyeọn trung ủaùi. II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng 1, Kieỏn thửực : - Phaồm chaỏt voõ cuứng cao ủeùp cuỷa vũ Thaựi y leọnh. - ẹaởc ủieồm ngheọ thuaọt cuỷa taực phaồm truyeọn trung ủaùi : gaàn vụựi kớ ghi cheựp sửù vieọc. - Truyeọn neõu cao gửụng saựng cuỷa 1 vũ lửụng y chaõn chớnh. 2, Kú naờng: - ẹoùc – hieồu vaờn baỷn truyeọn trung ủaùi - Phaõn tớch ủửụùc caực sửù vieọc theồ hieọn y ủửực cuỷa vũ Thaựi y leọnh trong truyeọn. - Keồ laùi ủửụùc truyeọn 3, Thaựi ủoọ : Hiểu và cảm phục phẩm chất vụ cựng cao đẹp của một bậc lương y chõn chớnh, chẳng những đó giỏi nghề nghiệp mà quan trọng hơn là cú tấm lũng nhõn đức, thương xút và đặt sinh mạng của người dõn lỳc đau ốm lờn trờn hết. Mặt khỏc cũng hiểu thờm cỏch viết truyện gắn với cỏch viết lý, viết sử ở thời trung dại III - Chuẩn bị - Tranh vẽ, phõn học sinh đúng vai - Đọc kỹ truyện Iv – Tổ chức dạy- học 1.Ôn định : 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nờu đặc ủiểm của truyện trung ủại 3.Bài mới: Hoạt động 1 : Tạo tâm thế - Thời gian : 2 phút - Mục tiêu :Giúp học sinh tạo tâm thế tốt vào bài học. - Phương pháp : thuyết trình - Kĩ thuật : động não - GV giới thiệu bài : Trong xó hội cú nhiều nghề và làm nghề nào cũng phải cú đạo đức.Nhưng cú hai nghề mà xó hội đũi hỏi phải cú đạo đức nhất do đú cũng được tụn vinh nhất là nghề dạy học và nghề làm thuốc. Truyện “Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lũng” của Hồ Nguyờn Trừng núi về một bậc lương y chõn chớnh, giỏi về nghể nghiệp nhưng quan trọng hơn là giàu tấm lũng nhõn đức *Hoạt động 2: Tri giác - Thời gian dự kiến : 10 phút - Mục tiêu : Nắm được về tác giả, tác phẩm, cảm nhận bước đầu về văn bản qua việc đọc. - Phương pháp : Đọc diễn cảm, vấn đáp, thuyết trình. - Kĩ thuật : Dạy học theo góc, Kĩ thuật khăn trải bàn Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Nội dung Tỏc giả của truyện là ai? Em hóy giới thiệu đụi nột? HS đọc SGK/ 163 I/ Tỡm hiểu chung : 1/ Taực giaỷ - Tác giả : Hồ Nguyên Trừng ( 1374 – 1446 ) GV hướng dẫn HS đọc văn bản: giọng tự nhiờn, chậm rói, thay đổi theo lời núi của nhõn vật. -Y/C đọc phân vai (3 hs) GV và HS cựng tỡm hiểu chỳ thớch những từ khú trong văn bản ?Hãy nêu xuất xứ t/p –gv bổ sung ẹoùc baứi theo y/c -Đọc phân vai-nhận xét -Đọc chú thích 1,2,3 -hs nêu 2/ Vaờn baỷn -Văn bản: Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng, được trích từ tác phẩm “ Nam ông mộng lục” Ra đời đầu thế kỉ XV- viết bằng chữ Hán ? Cho bieỏt theồ loaùi cuỷa truyeọn . ? Phửụng thửực bieồu ủaùt cuỷa truyeọn ? Truyện cú thể được chia thành mấy đoạn? Traỷ lụứi - Từ đầu đến “được người đời trọng vọng”: giới thiệu thỏi ý lệnh - Tiếp theo -> “xứng đỏng với lũng mong mỏi”: tấm lũng nhõn ỏi của bậc lương y - Cũn laị: hạnh phỳc của bậc lương y - Thể loại:Truyện trung đại - Phương thức biểu đạt chớnh: Tự sự. - Boỏ cuùc : 3 ủoaùn * Hoạt động 3: Phân tích - Thời gian dự kiến : 30 phút - Mục tiêu : Nắm được nội dung, nghệ thuật, các nhân vật trongtruyện - Phương pháp : Đọc, vấn đáp, thuyết trình, bình giảng. - Kĩ thuật : Dạy học theo góc, Kĩ thuật khăn trải bàn Truyện kể về ai? =>kể về một bậc lương y tờn là Phạm Bõn II/ Phân tích văn bản 1/ Giới thiệu Thỏi y lệnh: -Lương y Phạm Bõn Tỏc giả giới thiệu nhõn vật bằng giọng văn như thế nào? Nhõn vật người thầy thuốc họ Phạm được thiệu qua những nột đỏng chỳ ý nào về tiểu sử? Thỏi y lệnh là chức vụ gỡ trong cung? Vị lương y họ Phạm vỡ sao được người đời trọng vọng? Ngoài lớ do đú, Phạm Bõn cũn được trọng vọng vỡ đõu? Cỏc chi tiết núi lờn điều này? - Trang trọng, thành kớnh, ca ngợi - Cú nghề y gia truyền, là thầy thuốc trụng coi việc chữa bệnh trong cung vua, giữ chức vụ thỏi y lệnh - chức quan trụng coi việc chữa bệnh trong cung vua - vỡ ngài là một thầy thuốc giỏi - khụng tiếc tiền bạc, của cải, tớch trữ thuốc tốt và thúc gạo, lương tực để chữa bệnh và cứu giỳp người nghốo - khụng kể phiền hà, thường cho bệnh nhõn nghốo ỏ, chữa bệnh ngay ở nhà mỡnh - nhiều năm liền đúi kộm, dịch bệnh, ụng dựng nhà, chữa bệnh cứu hàng ngàn người. cụng lao của lương y với nhõn dõn trong vựng rất lớn. Tất cả mọi hành động của ụng đều xuất phỏt từ đạo đức, lương tõm thầy thuốc -Thầy thuốc trụng coi việc chữa trị trong cung vua - Rất thương người nghèo - Là thầy thuốc có tấm lòng nhân đức =>bậc lương y giỏi, hết lũng vỡ người bệnh Em hiều thế nào là “trọng vọng”? Em cú thể thay bằng từ nào khỏc? kớnh trọng, ngưỡng mộ, tin tưởng, đặt niềm tin lớn kớnh phục, kớnh nể, nể trọng, tin tưởng Nhưng cú một tỡnh huống đặc biệt của lương y Phạm Bõn mà chỏu ngoại Hồ Nguyờn Trừng kể lại rất tỉ mỉ. Đú là tỡnh huống gỡ? ?Ông đã có hành động gì khi nghe như vậy ? OÂng đó đỏp lại lời yờu cầu của viờn quan trung sứ như thế nào? Thỏi độ của viờn quan như thế nào khi nghe Phạm Bõn trả lời như vậy? HS tự tỡm và kể ra Tình huống 1: Có một người, bệnh đang nguy kịch, một người đàn bà “máu chảy như xối, mặt xanh lét”cần lương y cấp cứu ->- Ngài theo người đó đi ngay Tình huống 2: Sứ giả nhà vua báo vào cung khám bệnh cho một quí nhân bị sốt ->“bệnh đú khụng gấp”,“tụi cú mắc tội” Tình huống 3:- Thái độ: tức giận -Phận làm tôi sao được như vậy? -Ông định cứu tính mạng người ta mà không cứu tính mạng mình chăng? 2/ Tấm lũng nhõn ỏi của Thỏi y lệnh Thỏi độ tức giận và lời núi hàm ý đe doạ của viờn quan trung sứ đó đặt thỏi y vào một sự lựa chọn như thế nào? -hs tìm - Thỏi y khụng hề nao nỳng, ụng vừa trả lời khiờm nhường, vừa thấm thớa lớ, tỡnh “tụi cú mắc tội” - Dám hi sinh cả tính mạng của mình vì người bệnh và quyết tâm cứu sống người bệnh. Cõu trả lời của thỏi y núi lờn phẩm chất gỡ ở ụng? - đặt mạng sống của người bệnh lờn trờn hết +trị bệnh vỡ người chứ khụng vỡ mỡnh +tin ở việc mỡnh làm +khụng sợ quyền uy =>Là người thầy thuốc hết lũng vỡ bệnh nhõn, cứng cỏi hiên ngang, không sợ quyền uy coi trọng y đức -Là người thầy thuốc chân chính : Giỏi nghề, Nhân đức Cõu trả lời của ụng xuất phỏt từ tấm lũng thương người hơn cả thương thõn, xuất phỏt từ đạo đức nghề nghiệp, từ bản lĩnh dỏm làm dỏm chịu của một vị lương y đó quyết hành xử theo đạo nghĩa lớn “cứu người như cứu hỏa”. Tuy bị đặt trước một sự lựa chọn quyết liệt: một là cứu người dõn thường đang lõm bệnh nguy cấp nếu khụng cứu thỡ chết ngay, một là phận làm tụi phải hết lũng vỉ chủ. Giữa tớnh mệnh của người dõn thường và tớnh mệnh của bản thõn trước uy quyền của vua chỳa nhưng Thỏi y khụng băn khoăn, phõn võn trong việc lựa chọn. Cõu trả lời “tớnh mệnh của tiểu thần” càng chứng tỏ nhõn cỏch và bản lĩnh đỏng khõm phục của ụng: quyền uy khụng thắng nổi y đức. Tớnh mệnh của người bệnh cú khi cũn quan trọng hơn tớnh mệnh của bản thõn người thầy thuốc. Núi như vậy, một mặt ụng vẫn giữ được phận làm tụi mặc dự khụng làm đỳng theo lệnh vua truyền, mặt khỏc nếu vua laứ minh quõn thỡ chắc chắn sẽ khụng bắt tội ? Khi vua giận, Thỏi y đó xử sự như thế nào? Thỏi độ của vua Trần Anh Vương thay đổi như thế nào trước việc làm và lời giải bày của Thỏi y? Qua đú em thấy ở nhà vua phẩm chất gỡ? ?Cuối truyện kể lại tấm lòng y đứac của Phạm Bân được đền đáp như thế nào ? -hs nêu -Bỏ mũ ra, tỏ lũng thành của mỡnh - Mừng và hết lời ca ngợi Thỏi y - Là một vị minh quõn sỏng suốt và nhõn đức -hs nêu 3/ Hạnh phỳc của bậc lương y: -Được vua hết lời ca ngợi - Sự thành đạt, vinh hiển của con cháu Phạm Bân - Sự ngợi ca của người đời Qua cõu chuyện này, cú thể rỳt ra cho những người làm nghề y ngày hụm nay và mai sau bài học gỡ? -HS thảo luận nhóm –trả lời -Thầy thuốc phải trau dồi đạo đức, tu luyện chuyờn mụn để cứu sống người bệnh * Hoạt động 4: ghi nhớ - Thời gian dự kiến : 5 phút - Mục tiêu : Nắm được nội dung, nghệ thuật, các nhân vật trongtruyện - Phương pháp : vấn đáp, thuyết trình, bình giảng. - Kĩ thuật : Kĩ thuật khăn trải bàn. Đặc điểm nào trong các đặc điểm sau của loại truyện trung đại Việt Nam không có trong truyện “thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng”? ?Khái quát lại nội dung truyện ? Gọi hs đọc ghi nhớ A.Kể về sự việc, con người có thật gần với ký, sử. B.Truyện mang tính giáo huấn, đề cao đạo đức C.Làm nổi bật một chi tiết có vấn đề, một tình huống để làm nổi rõ tính cách nhân vật C.Có nhiều yếu tố tưởng tượng hoang đường -Ca ngợi y đức của người thầy thuốc HS đọc ghi nhớ/ 165 III/ Toồng keỏt: * Ghi nhớ: SGK/ 165 * Hoạt động 5: Luyện tập - Thời gian dự kiến : 5 phút - Mục tiêu : Củng cố được nội dung, nghệ thuật, các nhân vật trongtruyện - Phương pháp : Hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình. - Kĩ thuật : Dạy học theo góc, Kĩ thuật khăn trải bàn H: - ẹoùc theõm taứi lieọu veà “ Lửụng y nhử tửứ maóu” ? Nhan đề văn bản này nguyên âm chữ Hán là “Y thiện dụng tâm” có hai cách dịch. Cách 1 : Thầy thuốc giỏi ở tấm lòng Cách 2 : Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng Em tán thành cách dịch nào? Vì sao? - Nội dung y đức được thể hiện ở văn bản này và cõu chuyện về thầy Tuệ Tĩnh giống và khỏc nhau ở điểm nào? V. Hướng dẫn học bài: Kể tóm tắt và học thuộc ghi nhớ SGK. - Mượn lời Thái y lệnh họ Phạm kể lại truyện. ********************************************************* Tieỏt 66. OÂn taọp tieỏng vieọt Ngày soạn :.................. Ngày dạy :.................... Cho các lớp :6a I –Mức độ cần đạt. - Cuỷng coỏ nhửừng kieỏn thửực ủaừ hoùc ụỷ hoùc kỡ I veà tieỏng vieọt - Vaọn duùng nhửừng kieỏn thửực ủaừ hoùc vaứo hoaùt ủoọng giao tieỏp II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng 1, Kieỏn thửực : Cuỷng coỏ kieỏn thửực veà caỏu taùo cuỷa tửứ Tieỏng Vieọt, tửứ mửụùn, nghúa cuỷa tửứ, loói duứng tửứ, tửứ loaùi vaứ cuùm tửứ. 2, Kú naờng: Vaọn duùng nhửừng kieỏn thửực ủaừ hoùc vaứo thửùc tieón : chửừa loói duứng tửứ, ủaởt caõu, vieỏt ủoaùn vaờn. 3, Thaựi ủoọ : - ẹoàng yự vụựi nội dung của cỏc từ loại Tiếng Việt III - Chuẩn bị Xem lại nội dung kiến thức đó học Iv – Tổ chức dạy- học 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: Hoạt động 1 : Tạo tâm thế - Thời gian : 2 phút - Mục tiêu :Giúp học sinh tạo tâm thế tốt vào bài học. - Phương pháp : thuyết trình - Kĩ thuật : động não - GV giới thiệu bài : Giáo viên yêu cầu học sinh kể tên các từ loại đã học Hoạt Động 2, 3, 4,5 : Tìm hiểu bài ( Đọc, quan sát và phân tích, giải thích các ví dụ, khái quát khái niệm, hệ thống hoá các từ từ loại đã học, ôn tập ) Phương Pháp : Vấn đáp ; Nêu vấn đề, thuyết trình... Kĩ thuật : Phiêú học tập ( vở luyện tập Ngữ văn), Khăn trải bàn, Các mảnh ghép, động não Thời gian : 38 phút-40phút. Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Nội dung Từ cú cấu tạo như thế nào? ?Cho vớ dụ về từ đơn, từ phức? ? Một từ cú thể cú mấy nghĩa? Cho vớ dụ? ? Phõn loại từ theo nguồn gốc thỡ từ phõn thành mấy loại? Cho vớ dụ ? Dựng từ sai do những lỗi nào? ? Kể cỏc từ loại Tiếng Việt đó học? Cho vớ dụ mỗi loại? Cỏc cụm từ đó học? Cho vớ dụ - Từ đơn - Từ phức -hs lấy ví dụ - Một hoặc nhiều nghĩa - 2 loại: Thuần Việt, từ mượn - Lặp, lẫn lộn từ gần õm, dựng từ khụng đỳng nghĩa - Danh từ, động từ, tớnh từ, số từ, lượng từ và chỉ từ vd: Huệ, Hoa... - Cụm danh từ: những cỏnh hoa VD: chạy - Cụm động từ: Chạy xồng xộc VD:xanh biếc - Cụm tớnh từ: xanh thăm thẳm Vd:Mấy, cỏc I/Lí thuyết 1 - Cấu tạo của từ: - Từ đơn - Từ phức: Từ ghộp, từ lỏy vớ dụ: Mẹ, học sinh 2 – Nghĩa của từ: - Nghĩa gốc - Nghĩa chuyển vớ dụ: Cỏi lưỡi - lưỡi cày 3 – Phõn loại từ theo nguồn gốc - Từ thuần Việt - Từ mượn: + Từ mượn hỏn: Từ gốc Hỏn, Từ hỏn Việt + Từ mượn ngụn ngữ khỏc vớ dụ: Biển, phu nhõn 4 - Lỗi dựng từ: -Lặp từ, -Lẫn lộn cỏc từ gần õm, -Dựng từ khụng đỳng nghĩa 5 - Từ loại và cụm từ: a) Danh từ: b) Động từ: c) Tớnh từ: d)Số từ: hai e) lượng từ: g)Chỉ từ: Này, kia Giỏo viờn hướng dẫn học sinh làm 1 số bài tập Bài 1 : Cho đoạn văn sau : II. Luyện tập : Bài 1 : “ Từ hôm đó, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay không làm gì nữa. Một ngày, hai ngày, rồi ba ngày, cả bọn thấy mệt mỏi rã rời. Cậu Chân, cậu Tay không còn muốn cất mình lên để chạy nhảy, vui đùa như trước nữa; cô Mắt thì ngày cũng như đêm lúc nào cũng lờ đờ, thấy hai mắt nặng trĩu như buồn ngủ mà không ngủ được. Bác Tai trước kia hay đi nghe hò nghe hát, nghe tiếng gì cũng rõ, nay bỗng thấy lúc nào cũng ù ù như xay lúa ở trong. Cả bọn lừ đừ, mệt mỏi như thế cho đến ngày thứ bảy thì không thể chịu được nữa đành họp nhau lại để bàn ” ( Ngữ văn 6 – tập 1 ) a) Tìm các từ ghép và từ láy ( vẽ 2 cột ) b)Từ “ cô, bác” trong đoạn văn trên là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển, vì sao? c)Tìm DT, ĐT, TT, ST, LT, CT trong đoạn văn. a) Từ ghép, từ láy Từ ghép Từ láy Chạy nhảy, vui đùa, nặng trĩu, buồn ngủ, trớc kia, không thể, mệt mỏi rã rời, lờ đờ, ù ù, lừ đừ. b) Từ “ cô” “ bác” là nghĩa chuyển vì nó không dùng để chỉ ngửời theo độ tuổi, giới tính mà được dùng để nhân hoá các bộ phận trên cơ thể thành nhân vật mang tâm tư, tình cảm của con người. c) kẻ bảng 6 cột Danh từ Động từ Tính từ Số từ Lượng từ Chỉ từ Hôm, Bác Tai, Cô Mắt, Cậu Chân, Cậu Tay, ngày, bọn, mình, trước nữa, đêm,mắt, tiếng,nay, lúa, thứ Làm, thấy, mệt mỏi, rã rời, muốn, cất, chạy nhảy, vui đùa, ngủ, đi, nghe, hò, hát, ù ù, xay, chịu, đành, họp, bàn. Lờ đờ, nặng trĩu, buồn ngủ, rõ, lừ đừ Một, hai, ba, bảy. Cả đó, thế. Bài 2 : Cho đoạn câu sau : “ Mã Lương học vẽ từ thủơ nhỏ. Khi có cây bút thần, em vẽ cho tất cả những người nghèo trong làng. Người nào cần thứ gì, em cũng vẽ giúp họ để có thứ ấy. Những người nghèo nhờ vậy mà sống đỡ vất vả hơn.” a) Đoạn văn trên có số cụm động từ 2 cụm – 4 cụm – 3 cụm – 5 cụm – b) Đoạn văn trên có số cụm danh từ : 2 cụm – 4 cụm – 3 cụm – 5 cụm – Điền cụm từ “ tất cả những ngời nghèo trong làng” vào bảng mô hình cụm danh từ Phần trước Phần trung tâm Phần sau t1 t2 T1 T2 s1 s2 tất cả những người nghèo trong làng Bài 3 : Từ “ chân” trong trường hợp nào dùng theo nghĩa chuyển Bà sinh ra một đứa bé không chân, không tay ( Sọ Dừa ) Đám tàn quân dẫm đạp lên nhau để chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc. ( Thánh Gióng ) Tiếng đàn của chàng vừa cất lên thì quân sĩ 18 nước đã cảm thấy bủn rủn tay chân. ( Thạch Sanh) Mùa xuân là Tết trồng cây Làm cho đất nửớc càng ngày càng xuân. Sen tàn cúc lại nở hoa Sầu dài ngày ngắn đông đà sang xuân Tuổi xuân em hãy còn dài Xót tình máu mủ thay lời nước non. Bài 2 : Cụm động từ : 5 cụm 1. Học vẽ từ thuở nhỏ 2. Có cây bút thần 3. Vẽ cho tất cả những người nghèo trong làng 4. Cũng vẽ giúp họ để có thứ ấy 5. Sống đỡ vất vả hơn Cụm danh từ : 4 cụm từ thuở nhỏ cây bút thần những người nghèo trong làng những người nghèo Bài 3 : Từ “chân” trong ví dụ 2 dùng theo nghĩa chuyển Bài 4 : Giải nghĩa các từ “xuân”. Chỉ rõ nghĩa gốc và nghĩa chuyển. V) Hướng dẫn học bài : Học bài, Chuẩn bị “Kiểm tra HKI” **************************************************************
Tài liệu đính kèm: