Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 16 - Năm học 2011-2012 - Ngọc Vân

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 16 - Năm học 2011-2012 - Ngọc Vân

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh:

 - Nắm vững khái niệm và cấu tạo của cụm ĐT.

 - Rèn luyện kĩ năng nhận biết và vận dụng cụm ĐT khi nói, viết.

B. CHUẨN BỊ:

 - Giáo viên: + Soạn bài

 + Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.

 + Bảng phụ

 - Học sinh: + Soạn bài

C. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

 1. Ổn định tổ chức

 2. Kiểm tra bài cũ:

 - Động từ là gì? Nêu đặc điểm của DDT? Vẽ mô hình phân loại ĐT

 3. Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1

 - GV sử dụng bảng phụ đã viết bài tập.

 ? Các từ in đậm trong VD trên bổ sung ý nghĩa cho Đt nào?

 * GV: tổ hợp từ bao gồm ĐT và một số từ ngữ phụ thuộc đi kèm được gọi là cụm ĐT.

 ? Thử lược bỏ từ ngữ in đậm rồi rút ra nhận xét về vai trò của chúng?

 ? Qua VD trên, em rút ra kết luận gì?

 ? Tìm một cụm ĐT, đặt câu với cụm Đt ấy rồi rút ra nhận xét về hoạt động của cụm Đt trong câu so với ĐT?

 ? Thế nào là cụm ĐT, cụm ĐT có đặc điểm gì?

Hoạt động 2:

 ? Qua VD vừa tìm hiểu, em thấy cụm ĐT gồm mấy bộ phận, đó là những bộ phận nào?

 ? Dựa vào vị trí các bộ phận, em hãy vẽ mô hình của cụm ĐT?

 ? Tìm thêm những từ ngữ có thể làm phụ ngữ ở phần trước, phần sau ĐT, cho biết những phụ ngữ ấy bổ sung cho ĐT trung tâm những ý nghĩa gì?

 GV cũng cố, cho hs đọc ghi nhớ.

Hoạt động 3

 - Gọi HS làm bài tập

 - GV treo bảng phụ đã vẽ mô hình

 I. CỤM ĐỘNG TỪ LÀ GÌ?

 1. VD: SGK - tr 147

 - Đã, nhiều nơi, bổ sung ý nghĩa cho đi

 - Cũng, những câu đố oái oăm bổ sung ý nghĩa cho ra.

 Nếu lược bỏ các từ ngữ in đậm thì chỉ còn lại Đt. Các sắc thái ý nghĩa về thời gian, địa điểm, đối tượng mà chúng bổ sung cho ĐT không còn nữa.

 - Cụm ĐT hoạt động trong câu như ĐT

 2. Ghi nhớ: SGK - tr 148

II. CẤU TẠO CỦA CỤM ĐT:

 1. Ví dụ:

 vẽ mô hình cấu tạo của cụm Đt trong các câu đã dẫn ở mục I

Phần trước Phần trung tâm Phần sau

cũng/còn/đang tìm được/ngay.

 đã đi nhiều nơi

 cũng ra những câu đố

 oái oăm để

 hỏi mọi người

 2. Ghi nhớ: SGk - Tr 148

III. LUYỆN TẬP:

 Bài tập 1: Tìm các cụm ĐT có trong những câu sau:

 a. còn đang đùa nghịch ở sau nhà

 PT TT PS

 b. yêu thương Mị Nương hết mực

 TT PS

 muốn kén cho con một người chồng thật

 PT TT PS

 xứng dáng

 c. Đành tìm cách giữ sứ thần ở công quán để có thì gìơ hỏi ý kiến em bé thông minh nọ.

 Bài tập 2:

Vẽ mô hình các cụm đt ở bài tập 1

 Bài tập 3: Nêu ý nghĩa của phụ ngữ:

 - Chưa, không: biểu thị ý nghĩa phủ định

 - Chưa: biểu thị ý nghĩa phủ định tính kịp thời, linh hoạt, nhanh nhạy.

 - Không: biểu thị ý phủ định khả năng.

 - Việc dùng phụ ngữ khẳng định sự thông minh, nhanh nhạy của chú bé.

 

doc 5 trang Người đăng vienminh272 Lượt xem 506Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 16 - Năm học 2011-2012 - Ngọc Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16 Bài 14, 15 Ngày soạn: 16 / 11 / 2011
Tiết 61
Cụm động từ
.........***.........
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
 - Nắm vững khái niệm và cấu tạo của cụm ĐT.
 - Rèn luyện kĩ năng nhận biết và vận dụng cụm ĐT khi nói, viết.
B. Chuẩn bị:
 - Giáo viên: + Soạn bài
 + Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
 + Bảng phụ
 - Học sinh: + Soạn bài
C. Các bước lên lớp:
 1. ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Động từ là gì? Nêu đặc điểm của DDT? Vẽ mô hình phân loại ĐT
 3. Bài mới
hoạt động của giáo viên
định hướng hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
 - GV sử dụng bảng phụ đã viết bài tập.
 ? Các từ in đậm trong VD trên bổ sung ý nghĩa cho Đt nào?
 * GV: tổ hợp từ bao gồm ĐT và một số từ ngữ phụ thuộc đi kèm được gọi là cụm ĐT.
 ? Thử lược bỏ từ ngữ in đậm rồi rút ra nhận xét về vai trò của chúng?
 ? Qua VD trên, em rút ra kết luận gì?
 ? Tìm một cụm ĐT, đặt câu với cụm Đt ấy rồi rút ra nhận xét về hoạt động của cụm Đt trong câu so với ĐT?
 ? Thế nào là cụm ĐT, cụm ĐT có đặc điểm gì?
Hoạt động 2:
 ? Qua VD vừa tìm hiểu, em thấy cụm ĐT gồm mấy bộ phận, đó là những bộ phận nào?
 ? Dựa vào vị trí các bộ phận, em hãy vẽ mô hình của cụm ĐT?
 ? Tìm thêm những từ ngữ có thể làm phụ ngữ ở phần trước, phần sau ĐT, cho biết những phụ ngữ ấy bổ sung cho ĐT trung tâm những ý nghĩa gì?
 GV cũng cố, cho hs đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3
 - Gọi HS làm bài tập
 - GV treo bảng phụ đã vẽ mô hình
I. Cụm Động Từ là gì?
 1. VD: SGK - tr 147
 - Đã, nhiều nơi, bổ sung ý nghĩa cho đi
 - Cũng, những câu đố oái oăm bổ sung ý nghĩa cho ra.
ị Nếu lược bỏ các từ ngữ in đậm thì chỉ còn lại Đt. Các sắc thái ý nghĩa về thời gian, địa điểm, đối tượng mà chúng bổ sung cho ĐT không còn nữa.
 - Cụm ĐT hoạt động trong câu như ĐT
 2. Ghi nhớ: SGK - tr 148
II. Cấu tạo của cụm ĐT:
 1. Ví dụ: 
 vẽ mô hình cấu tạo của cụm Đt trong các câu đã dẫn ở mục I
Phần trước Phần trung tâm Phần sau
cũng/còn/đang tìm được/ngay...
 đã đi nhiều nơi
 cũng ra những câu đố
 oái oăm để 
 hỏi mọi người
 2. Ghi nhớ: SGk - Tr 148
III. Luyện tập:
 Bài tập 1: Tìm các cụm ĐT có trong những câu sau:
 a. còn đang đùa nghịch ở sau nhà
 PT TT PS
 b. yêu thương Mị Nương hết mực
 TT PS
 muốn kén cho con một người chồng thật
 PT TT PS
 xứng dáng
 c. Đành tìm cách giữ sứ thần ở công quán để có thì gìơ hỏi ý kiến em bé thông minh nọ.
 Bài tập 2:
Vẽ mô hình các cụm đt ở bài tập 1
 Bài tập 3: Nêu ý nghĩa của phụ ngữ:
 - Chưa, không: biểu thị ý nghĩa phủ định
 - Chưa: biểu thị ý nghĩa phủ định tính kịp thời, linh hoạt, nhanh nhạy.
 - Không: biểu thị ý phủ định khả năng.
 - Việc dùng phụ ngữ khẳng định sự thông minh, nhanh nhạy của chú bé.
4. Hướng dẫn học tập:
 - Học bài, thuộc ghi nhớ.
 - Hoàn thiện bài tập.
 - Soạn bài: Mẹ hiền dạy con
...................................***.....................................
Rút kinh nghiệm bài dạy:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 62 Ngày soạn: 18 / 11 / 2011
Văn bản Mẹ hiền dạy con
 (Trích Liệt nữ truyện)
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
 - Hiểu thái độ, tính cách, phương pháp dạy con của bà mẹ thầy Mạnh Tử.
 - Hiểu cách viết truyện gần với cách viết kí, viết sử thời trung đại.
B. Chuẩn bị:
 - Giáo viên: + Soạn bài
 + Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
 - Học sinh: + Soạn bài
C. Các bước lên lớp:
 1. ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
 - Nêu ý nghĩa của truyện Con hổ có nghĩa?
 3. Bài mới
hoạt động của giáo viên
định hướng hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
 - GV hướng dẫn cách đọc và đọc từ đầu đến ở được đây.
 - Gọi HS đọc
 ? Em có nhận xét gì về ngôi kể. thứ tự kểcủa câu chuyện?
- GV sử dụng bảng phụ - hệ thống bảng câm theo SGK - 152
 ? Nhìn vào hệ thốnh nhân vật và sự việc, kể ngắn gọn câu chuyện?
 ? Chú ý phần cuối văn bản và chú thích, truyện có xuất xứ từ đâu?
 ? Liệt nữ có nghĩa là gì?
 * GV giải thích: "cổ học tinh hoa": tinh hoa của nền cổ học
 ? Em biết gì về thầy mạnh Tử? Thế nào là bậc đại hiền?
 * GV: Truyện viết về người thực việc thực, gần với kí , với sử một loại truyện trung đại.
Hoạt động 2
 ? Câu chuyện kể về ai? Về điều gì?
 ? Cậu bé Mạnh Tử thuở nhỏ có nét tính cách nào của tuổi thơ?
 ? Thầy Mạnh Tử bắt chước những hành động nào? Bắt chước từ đâu?
 ? Em hiểu thế nào là nghĩa địa? Thế nào là điên đảo?
 ? Chứng kiến hành động của con, người mẹ đã nghĩ gì và làm gì?
 ? So sánh hai sự việc đầu và sự việc thứ ba?
 ? Tại sao bà mẹ thầy Mạnh Tử không dùng cách khuyên hay ngăn cấm không cho con trai theo cái xấu mà lại chuyển nhà vừa phức tạp lại vừa tốn kém?
 ? Vì sao đến ở cạnh trường học bà lại vui lòng?
 ? Qua ba sự việc đầu, em có nhận xét gì về cách dạy con của bà mẹ thầy Mạnh Tử?
 ? Tìm những câu ca dao tực ngữ nói về ảnh hưởng của môi trường sống?
 ? Kể lại sự việc thứ tư?
 ? Có người nói rằng ở sự việc thứ tư bà mẹ thầy Mạnh Tử cầu kì, nuông chiều con quá đáng. ý kiến của em như thế nào?
 ? Qua sự việc trên, bà mẹ muốn dạy con điều gì?
 ? Quan sát bức tranh trong SGK- tr151, bức tranh minh hoạ cho sự việc nào trong truyện? Nói rõ sự việc đó?
 ? Khi con bỏ học, em thấy các ông bố bà mẹ thường xử sự như thế nào?
 ? Bà mẹ thầy Mạnh Tử có xử sự như cách thông thường không? Bà xử sự như thế nào?
 ? Em hiểu gì về câu nói của bà mẹ thầy Mạnh Tử?
 ? Hành động, lời nói của bà đã thể hiện được động cơ, thái độ, tính cách gì của bà khi dạy con?
 ? Qua sự việc thứ năm, bà mẹ thầy Mạnh Tử đã dạy con thêm điều gì?
 ? Nhờ phương pháp dạy con tuyệt vời, bà mẹ thầy Mạnh Tử đã đạt được kết quả như thế nào?
 ? Sau khi học xong truyện, em hãy tóm tắt những bài học dạy con quí báu của bà mẹ thầy mạnh Tử?
Hoạt động 3
- GV sử dụng bảng phụ viết bài tập
I. Đọc và tìm hiểu chung:
 1. Đọc:
 - Đọc to. rõ ràng, chú ý nhấn giọng bà mẹ khi nói với mình, khi nói với con.
 2 . Kể:
 HS kể tóm tắt 5 sự việc trong truyện.
 3. Chú thích:
 - Truyện “Mẹ hiền dạy con” được tuyển dịch từ sách "Liệt nữ truyện" của Trung Quốc.
II. Tìm hiểu văn bản:
 1. Cách dạy con của bà mẹ thầy Mạnh Tử:
 => Tạo cho con môi trường sống tốt đẹp lành mạnh, phù hợp ngay từ nhỏ.
 + Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
 + ở bầu thì tròn, ở ống thì dài.
 + Đi với bụt mặc áo cà sa, đi với ma mặc áo giấy.
 => Dạy con chữ tín, đức tính thành thật, trung thực, lời nói đi đôi với việc làm.
 - Hành động: Cắt đứt tấm vải đang dệt.
 + Tấm vải đang dệt dở bị cắt đứt sẽ bị hỏng.
 + Con đang học, bỏ học dở chừng sẽ bị hỏng như tấm vải kia.
 => Dạy con chăm chỉ, chuyên cần, học tập đến nơi, đến chốn, có chí học hành.
- Kết quả: Con trở thành bậc đại hiền lưu danh sử sách.
 2. Những bài học dạy con của bà mẹ thầy Mạnh Tử:
 - Tạo cho con môi trường sống tốt đẹp;
 - Dạy con có đạo đức, có chí học hành;
 - Thương con nhưng không nuông chiều, rất kiên quyết. 
III. Luyện tập
 1. Đóng vai thầy Mạnh Tử kể lại truyện Mẹ hiền dạy con?
 2,. Bài tập trắc nghiệm: Nhận xét nào đúng với ý nghĩa truyện?
 a. Truyện đề cao thầy Mạnh Tử;
 b. Truyện đề cao phương pháp dạy con của bà mẹ thầy Mạnh Tử;
 c. Truyện đề cao ảnh hưởng của môi trường sống đối với sự hình thành nhân cách con người.
 d. Truyện khuyên các bà mẹ thương con nhưng không nuông chiều con mà phải nghiêm khắc.
 4. Hướng dẫn học tập:
 - Học bài, thuộc ghi nhớ.
 - Làm bài tập 1,2 3
 - Soạn bài: Tính từ và cụm tính từ
...................................***.....................................
Rút kinh nghiệm bài dạy:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docNGUVAN6 TUAN 16ngocvan.doc