Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 11 đến 21 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Hoàng Vân

Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 11 đến 21 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Hoàng Vân

I/. Mục tiu:

 - Củng cố kiến thức về nội dung các truyện truyền thuyết, cổ tích đã học.

 -Khắc phục những sai sót của bản thân.

II/. Kiến thức chuẩn:

 - Theo SGK v theo chuẩn kiến thức của BGD .

III/. Hướng dẫn - thực hiện:

 Hoạt động 1 : Khởi động .

- Ổn định lớp .

- Kiểm tra bi cũ :

 +Em hiểu như thế nào về câu thành ngữ Ếch ngồi đáy giếng”?

 +Em hy cho biết ý nghĩa của truyện Ếch ngồi đáy giếng”

 -+Em hy cho biết ý nghĩa của truyện “Thầy bĩi xem voi”

- Giới thiệu bi mới : GV dẫn dắt HS vo bi .

Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh chữa bi:

-Gv đọc nội dung yêu cầu từng câu, sau đó chia nhóm cho hs thảo lận rồi đại diện trả lời

-Gv gọi hs khc nhận xt v chốt lại ý đúng.

Hoạt động 3 : GV trả bi cho học sinh.

-Gợi ý Hs nn cĩ ý kiến khi nhận được bài (nếu có thắc mắc)

-Nhắc nhở Hs lưu bài cẩn thận.

ĐÁP ÁN. (đề 1 )

I.TRẮC NGHIỆM

Câu 1 2 3 4

Đáp án C B B D

Điểm 0.5 0.5 0.5 0.5

II. TỰ LUẬN.(8 điểm)

 Câu 1: Điền đúng vào mỗi chỗ trống đạt 0.25 điểm.(2 điểm)

 Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khư, thường có các chi tiết tưởng tượng, kì ao. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.

 Cu 2 : (2 điểm)

Truyện kể về nguồn gốc dn tộc con Rồng chu Tin, ngợi ca nguồn gốc cao quý của dn tộc (1 điểm) v ý nguyện đoàn kết gắn bó của dân tộc ta (1 điểm).

 Cu 3 : (2 điểm)

- Loại truyền thuyết thời đại Hùng Vương . (1 điểm)

- Nhn vật trung tm là người anh hùng giữ nước . (1 điểm)

 Cu 4 : (2 điểm)

 

doc 129 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 410Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 11 đến 21 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Hoàng Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 11
TIẾT: 41
 NS: 14/10/2010
 ND:18-23/10/2010
 Tiết 41
 TV
I/. Mục tiêu:
 - Nắm được định nghĩa của danh từ .
Lưu ý : Học sinh đã học về danh từ riêng và quy tắc viết hoa danh từ riêng ở Tiểu học .
II/. Kiến thức chuẩn:
Kiến thức :
Các tiểu loại danh từ chỉ sự vật : danh từ chung và danh từ riêng .
Quy tắc viết hoa danh từ riêng .
Kĩ năng :
 - Nhận biết danh từ chung và danh từ riêng .
 - Viết hoa danh từ riêng đúng quy tắc .
III/. Hướng dẫn - thực hiện:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN 
HĐHS
NỘI DUNG 
Hoạt động 1 : Khởi động .
Ổn định lớp .
Kiểm tra bài cũ :
+Danh từ là gì ? Cho ví dụ và đặt câu với danh từ ấy.
+Hãy cho biết danh từ cĩ những đặc diểm nào ?
Giới thiệu bài mới : Dựa vào hai loại danh từ chính của tiếng Việt dẫn vào bài -> ghi tựa.
Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức.
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm của danh từ chung và danh từ riêng:
- Cho HS xem ngữ liệu SGK.(Theo truyện Thánh Giĩng)
- Treo bảng phụ (bảng phân loại).
Danh từ chung
Vua, 
Danh từ riêng
Hà Nội,..
- Yêu cầu HS điền vào bảng phân loại danh từ chung và từ riêng.
 Gợi ý:
+danh từ chỉ chung người hay sự vật là danh từ chung.
+danh từ chỉ tên riêng, tên chức danh của một người hoặc tên riêng của những địa danh thì đĩ là danh từ riêng.
- Yêu cầu HS nhận xét về ý nghĩa và hình thức chữ viết danh từ riêng trong câu trên.
 Gọi HS đọc lại ghi nhớ l1
GV lược lại các phần cần nhớ của ghi nhớ l1 .
Hướng dẫn học sinh qui tắc viết hoa danh từ riêng:
GV cho học sinh nhận xét về ý nghĩa và hình thức chữ viết (Hoa hay khơng hoa) để tách danh từ riêng ra khỏi danh từ chung (ở VD –SGK trg 108) .
Gv đưa ra những ví dụ sau và yêu cầu HS nhận xét về cách viết :
 VD1:Tên người tên địa lí Việt Nam:
 + Nguyễn Văn Phúc
 + Tập Ngãi
VD2: Tên người tên địa lí nước ngồi phiên âm qua Hán Việt .
 +Ơn Gia Bảo
 +Bắc Kinh
Kết luận: cách viết giống nhau-đều viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng.
 Gv :đưa ra ví dụ 3 yêu cầu HS so sánh với cách viết ở những ví dụ (1)và (2).
VD3:Tên người, tên địa lí nước ngồi phiên âm trực tiếp qua tiếng Việt : 
 +A-lếch-xan-đrơ Xét-ghê-ê-vích Pu-skin.
 +Vác-sa-va,Đa-nuýp
 Kết kuận: khác với ví dụ (1),(2), chỉ viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận họ,lĩt và tên tạo thành tên riêng đĩ, nếu là tên địa lí chỉ viết hoa chữ cái đầu tiên
 Gọi HS đọc lại ghi nhớ l2
GV lược lại các phần cần nhớ của ghi nhớ l2.
 Yêu cầu HS nhận xét cách viết các cụm từ ở VD4:
 +Liên hợp quốc 
 +Giáo dục và Đào tạo
 Kết luận:Viết hoa chữ cái đầu tiên của tiếng đầu tiên.
 Khái quát lại nội dung bài học:
Hỏi: + Em hiểu như thế nào là danh từ chung, danh từ riêng? Cho ví dụ?
+ Cách viết danh từ riêng như thế nào cho đúng?
 Gọi HS đọc lại ghi nhớ l3
GV lược lại các phần cần nhớ của ghi nhớ l3 .
Lớp cáo cáo 
Hs nghe câu hỏi và lên trả lời 
Hs nghe và ghi tựa bài .
-HS đọc đoạn văn trong sgk
-Hs quan sát
-Hs lắng nghe và lên bảng thực hiện bảng phân loại
-Hs nhận xét về cách viết danh từ riêng (hoa chữ cái đầu tiêncủa mỗi tiếng=Hán Việt)hoa chữ cái đầutiên của mỗi bộ phận tạo tiên riêng đĩ=khơng qua âm Hán Việt)
Đọc to ghi nhớ l1
HS phát hiện DTR viết hoa trong VD .
-Hs quan sát ví dụ 1 và nhận xét cách viết
-Hs quan sát vd2 và nhận xét cách viết
-Hs lắng nghe
-Hs quan sát và nhận xét
-Hs lắng nghe
Hs quan sát và nhận xét 
-Hs trả lời cá nhân
-Đọc to ghi nhớ l2
HS xem bảng và trả lới 
Hs quan sát và nhận xét 
-Hs trả lời cá nhân
-Đọc to ghi nhớ l3
I. DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG:
 1. Danh từ chung :
 VD: vua, cơng ơn, tráng sĩ, đền thờ, làng, xã, huyện .
 2. Danh từ riêng:
 VD: Phù Đổng Thiên Vương, Giĩng, Phù Đổng, Gia Lâm, Hà Nội .
 3. Ghi nhớ 1::
l Danh từ chỉ sự vật gồm danh từ chung và danh từ riệng . Danh từ chung là tên gọi một loại sự vật . Danh từ riệng là tên riêng của từng người, từng vật, từng địa phương,  
 4.Cách viết danh từ riêng:
VD1:Tên người,tên địa lí Việt Nam:
 + Huỳnh Thị Uyển My 
 + Hà Nội , Tập Ngãi .
-> viết hoa chữ cá đầu tiên mỗi tiếng
VD2: Tên người, tên địa lí nước ngồi phiên âm qua Hán Việt :
 +Quan Lễ Kiệt .
 +Bắc Kinh
-> viết hoa chữ cá đầu tiên mỗi tiếng
VD3:Tên người, tên địa lí nước ngồi phiên âm trực tiếp qua tiếng Việt : 
 +A-lếch-xan-đrơ Xét-ghê-ê-vích Pu-skin
 +Vác-sa-va ,Đa-nuýp
-> viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận.Nếu mợt bộ phận gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần cĩ gạch nối .
5.Ghi nhớ 2::
l Khi viết danh từ riêng, ta phải viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đĩ. Cụ thể :
- Đối với tên người, tên địa lý Việt Nam và tên người, tên địa lý nước ngồi phiên âm qua âm Hán Việt : viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng .
- Đối với tên người, tên địa lý nước ngồi phiên âm trực tiếp (khơng qua âm Hán Việt) : viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đĩ ; nếu bộ phận gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần cĩ gạch nối .
VD4:Các cụm từ chỉ tên cơ quan, tổ chức,
 +Liên hợp quốc 
 +Giáo dục và Đào tạo
-> viết hoa phụ âm đầu mỗi bộ phận.
 6. Ghi nhớ 3::
l Tên riêng của các cơ quan, tổ chức, các giải thưởng, danh hiệu, huân chương,  thường là một cụm từ . Chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành cụm từ nỳ đều được viết hoa .
[
Hoạt động 3 : Luyện tập .
Hướng dẫn HS Luyện tập:
- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 1
 Gợi ý: Dựa vào ý nghĩa và hình thức viết để phân biệt danh từ riêng, danh từ chung.
-gọi hs thực hiện.
- GV nhận xét, sửa chữa.	
- Gọi HS đọc và nắm yêu cầu bài tập 2.
-Gv gợi ý cho hs thảo luận, thực hiện yêu cầu
- GV nhận xét, bổ sung.
- Gọi HS đọc văn bản và xác định yêu cầu bài tập 3
 +Dùng bút chì gạch dưới danh từ riêng.
 +Viết lại cho đúng
Bài tập 4: (Thực hiện được khi cịn thời gian)
-Hs đọc,xác định yêu cầu bài tập1và thực hiện
-Hs lắng nghe
-Hs đọc, xác định yêu cầu và thực hiện
-Hs lắng nghe
-Hs thực hành bài tập .
II.Luyện tập:
Bài tập 1: Xác định danh từ chung và danh từ riêng trong đoạn văn.
 + Danh từ chung: Ngày xưa, miền, đất, nước, thần, nịi rồng, con, trai, tên.
+ Danh từ riêng: Lạc Việt, Bắc Bộ, Long Nữ, Lạc Long Quân.
Bài tập 2: Xác định các từ in đậm là danh từ riêng hay danh từ chung và giải thích
 Các từ in đậm:
a. Chim, Mây, Nước, Hoa, Hoạ Mi.
b. Út.
c. Cháy
-> là danh từ riêng vì dùng để gọi tên riêng của một sự vật cá biệt. Chữ cái đầu tiên mỗi tiếng viết hoa.
Bài tập 3: gạch dưới danh từ riêng: Tiền Giang, Hậu Giang, Thành phố, Pháp, Khánh Hồ, Phan Rang, Phan Thiết, Tây Nguyên, Cơng Tum, Đắc Lắc, Trung,Sơng Hương,Bến Hải, Cửa Tùng, Việt Nam Dân chủ Cộng hồ.
Bài tập 4: (Thực hiện được khi cịn thời gian)
Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dị .
x Củng cố :
Em hãy nêu các viết hoa tên người,tên địa lí Việt Nam.
Em hãy nêu các viết hoa tên người,tên địa lí nước ngồi .
Em hãy nêu các viết hoa tên người,tên địa lí nước ngồi phiên âm trực tiếp khơng qua Hán Việt .
Em hãy nêu các viết hoa tên cơ quan, tổ chức, các giải thưởng, danh hiệu, huy chương ... .
x Dặn dị :
Bài vừa học : nắm vững nội dung ghi nhớ và các bài tập cũng như ví dụ .
Chuẩn bị bài mới : Trả bài kiểm tra văn
Bài sẽ trả bài : Eách ngồi đáy giếng và Thầy bĩi xem voi.
v Hướng dẫn tự học :
Về nhà các em tự đặt câu cĩ danh từ chung và danh từ riêng (trả bài sẽ được hỏi) .
Nhà nhà viết tên và luyện viết họ tên tất cả các người trong gia đình em .
-HS trả lời theo câu hỏi của GV .
-HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV .
-HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV .
Tiết : 42
 Tiết 42 (VH)
I/. Mục tiêu:
 - Củng cố kiến thức về nội dung các truyện truyền thuyết, cổ tích đã học.
 -Khắc phục những sai sót của bản thân.
II/. Kiến thức chuẩn:
 - Theo SGK và theo chuẩn kiến thức của BGD .
III/. Hướng dẫn - thực hiện:
 Hoạt động 1 : Khởi động .
Ổn định lớp .
Kiểm tra bài cũ :
 +Em hiểu như thế nào về câu thành ngữ ‘Ếch ngồi đáy giếng”?
 +Em hãy cho biết ý nghĩa của truyện ‘Ếch ngồi đáy giếng”
 -+Em hãy cho biết ý nghĩa của truyện “Thầy bĩi xem voi”
- Giới thiệu bài mới : GV dẫn dắt HS vào bài .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh chữa bài:
-Gv đọc nội dung yêu cầu từng câu, sau đĩ chia nhĩm cho hs thảo lận rồi đại diện trả lời
-Gv gọi hs khác nhận xét và chốt lại ý đúng.
Hoạt động 3 : GV trả bài cho học sinh.
-Gợi ý Hs nên cĩ ý kiến khi nhận được bài (nếu cĩ thắc mắc)
-Nhắc nhở Hs lưu bài cẩn thận.
ĐÁP ÁN. (đề 1 )
I.TRẮC NGHIỆM
Câu
1
2
3
4
Đáp án
C
B
B
D
Điểm
0.5
0.5
0.5
0.5
II. TỰ LUẬN.(8 điểm)
 Câu 1: Điền đúng vào mỗi chỗ trống đạt 0.25 điểm.(2 điểm)
 Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khư,ù thường có các chi tiết tưởng tượng, kì ao. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.
 Câu 2 : (2 điểm) 
Truyện kể về nguồn gốc dân tộc con Rồng cháu Tiên, ngợi ca nguồn gốc cao quý của dân tộc (1 điểm) và ý nguyện đồn kết gắn bĩ của dân tộc ta (1 điểm).
 Câu 3 : (2 điểm) 	
- Loại truyền thuyết thời đại Hùng Vương . (1 điểm)
- Nhân vật trung tâm là người anh hùng giữ nước . (1 điểm)
 Câu 4 : (2 điểm) 
Thạch Sanh
Lí Thông
- Thật thà, chất phác, vị tha.
- Dũng cảm, tài năng.
- Nhân hậu, yêu hoà bình.
- Dối trá, nham hiểm, xảo quyệt.
- Hèn nhát, bất tài.
- Độc ác, vong ân bội nghĩa .
è Phẩm chất trên của Thạch Sanh cũng là phẩm chất của tiêu biểu của nhân dân ta .
Nêu đủ thì cho 2 điểm , cịn thiếu một ý thì trừ 0,25 điểm .
 ĐÁP ÁN. (đề 2 )
I.TRẮC NGHIỆM
Câu
1
2
3
4
Đáp án
C
B
D
A
Điểm
0.5
0.5
0.5
0.5
II. TỰ LUẬN.(8 điểm)
 Câu 1: Điền đúng vào mỗi chỗ trống đạt 0.25 điểm.(2 điểm)
 Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khư,ù thường có các chi tiết tưởng tượng, kì ao. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.
 Câu 2 : (2 điểm) 
 1) Vua Hùng kén rể .
 2) Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hơn .
 3) Vua Hùng ra điều kiện chọn rể. 
 4) Sơn Tinh đến trước, được vợ .
 5) Thuỷ Tinh đến sau, tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh .
 6) Hai bên giao chiến hàng tháng trời, cuối cùng Thủy Tinh thua, rút về .
 7) Hằng năm Thủy Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh, nhưng đều thua .
Lư ... am Bộ .
2. Đoạn trích:
- Bài văn tả cảnh “Sơng Nước Cà Mau”; theo một trình tự từ khái quát đến cụ thể qua sự quan sát của nhà văn .
 -Nằm ở chương XVIII của tác phẩm “Đất rừng phương Nam”, là tác phẩm thành cơng của nhà văn viết về vùng đất phương Nam của tổ quốc .
 - Bố cục : 3 đoạn
 + Ấn tượng ban đầu về thiên nhiên vùng Cà Mau.
 + Cảnh kênh rạch và sơng Năm Căn rộng lớn, hùng vĩ 
 + Cảnh chợ Năm Căn đơng vui, trù phú và nhiều màu sắc độc đáo.
II. Phân tích :
 1. Ấn tượng ban đầu về thiên nhiên vùng Cà Mau :
- Khơng gian rộng lớn.
- Tác giả miêu tả qua các cảm nhận bằng:
-Thị giác ( nhìn ) : màu xanh bao trùm.
- Thính giác ( nghe ) : tiếng giĩ, tiếng sĩng, hơi giĩ muối
=> vùng thiên nhiên nguyên sơ, rộng lớn, hấp dẫn. 
2.Sơng ngịi kênh rạch Cà Mau:
 - Tên gọi các con sơng, địa danh : Khơng mỹ lệ mà dựa theo đặc điểm riêng của vùng sơng nước Cà Mau à Tự nhiên, hoang dã, phong phú gần thiên nhiên và giản dị chất phát .
- Hình ảnh sơng Năm Căn rộng lớn, hùng vĩ, màu xanh trãi dài vơ tận .
3.Cảnh chợ Năm Căn:
 Cảnh đơng vui, tấp nập, trù phú, độc đáo.
4. Nghệ thuật .
- Miêu tả từ bao quát đến cụ thể .
- Lựa chọn từ ngữ gợi hình, chính xác kết hợp với việc sử dụng các pháp tu từ .
- Sử dụng ngơn ngữ địa phương .
- Kết hợp miêu tả và thuyết minh .
5. Ý nghĩa .
 “Sơng nước Cà Mau” là đoạn trích độc đáo và hấp dẫn thể hiện sự am hiểu, tấm lịng gắn bĩ của nhà văn Đồn Giỏi với thiên nhiên và con người vùng đất Cà mau .
Hình dung và cảm nhận về vùng đất Cà Mau qua bài văn .
- Qua bài văn em cảm nhận được gì về vùng Cà Mau cực nam của tổ quốc?
- Nêu khái quát về nghệ thuật của đoạn trích.
-> Rút ra ghi nhớ SGK
- Cho HS đọc lại ghi nhớ.
GV chốt : * Cảnh sơng nước Cà Mau : đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã, Chợ Năm Căn : tấp nập, trù phú, độc đáo ở vùng đất tận cùng phía Nam của tổ quốc. (lồng GDMT)
* Bức tranh thiên và cuộc sống hiện lên vừa cụ thể, vừa bao quát thơng qua cảm nhận trức tiếp và vốn hiểu biết của tác giả .
- Thảo luận nhanh tìm nội dung và nghệ thuật đoạn trích (Hs tự nêu những cảm nhận thú vị hay sâu sắc của mình )
- Đọc ghi nhớ SGK.
6 . Tổng kết :
(Ghi nhớ SGK/23 T2) 
a) Cảnh sơng nước Cà Mau cĩ vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã. Chợ Năm Căn là hình ảnh cuộc sống tấp nập, trù phú, độc đáo ở vùng đất tận cùng phía nam Tổ quốc .
b) Bức tranh thiên nhiên và cuộc sống ở vùng Cà Mau hiện lên vừa cụ thể, vừa bao quát thơng qua sự cảm nhận trực tiếp và vốn hiểu biết phong phú của tác giả.
 Hoạt động 4 : Luyện tập . (BT 1 ở lớp – BT 2 ở nh) 
GV hướng dẫn HS sử dụng Vở BTNV , làm bài tập ở phần luyện tập.
- Hướng dẫn HS luyện tập :
 +Yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 1, 2 SGK.
Hỏi: Nêu cảm nghĩ của em về vùng Cà Mau ?
GDMT : liên hệ mơi trường tự nhiên, hoang d (Đưa vào BT1) ..
- Đọc, xác định yêu cầu bài tập. 
- Cá nhân nêu cảm nghĩ.
III. LUYỆN TẬP
 ( Vở BTNV )
Hs xem và thực hiện 
Hoạt động 5 : Củng cố - Dặn dị .
x Củng cố :
Thiên nhiên Cà Mau được miêu tả như thế nào ? 
Sơng ngịi Cà Mau như thế nào ?
Cảnh chợ Năm Căn ra sao ? 
Đoạn trích sử dụng những nghệ thuật nào ? 
x Dặn dị :
Bài vừa học :
+ Thiên nhiên Cà Mau .
+ Sơng ngịi Cà Mau .
+ Cảnh chợ Năm Căn .
+ Đoạn trích sử dụng những nghệ thuật .
Chuẩn bị bài mới :
+ Tiết Việt : So Sánh .
+ Đọc và giải quyết các câu hỏi trong SGK .
+ Soạn và chuẩn bị trước : Làm các bài tập và ví dụ .
+ Nắm sơ lược về ghi nhớ . 
Bài sẽ trả bài : Phĩ Từ .
v Hướng dẫn tự học :
- Đọc kỹ văn bản, nhớ những chi tiết miêu tả đặc sắc, các chi tiết sử dụng phép tu từ so sánh .
- Hiểu được ý nghĩa của các chi tiết cĩ sử dụng phép tu từ .
-HS trả lời theo câu hỏi của GV .
-HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV .
-HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV .
-HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV .
Tuần : 21 
 Tiết : 78 Tiết 78
 TV
I/. Mục tiêu:
 Nắm được khái niệm so sánh và vận dụng nĩ để nhận diện trong một số câu văn cĩ sử dụng phép tu từ so sánh .
Lưu ý : Học sinh đã học về so sánh ở Tiểu học .
II/. Kiến thức chuẩn:
Kiến thức :
Cấu tạo của phép tu từ so sánh .
Các kiểu so sánh thường gặp .
Kĩ năng :
 - Nhận diện được phép so sánh .
 - Nhận biết và phân tích được các kiểu so sánh đã dùng trong văn bản, chỉ ra được tác dụng của các kiểu so sánh đĩ .
III/. Hướng dẫn - thực hiện:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
NỘI DUNG 
Hoạt động 1 : Khởi động .
Ổn định lớp .
Kiểm tra bài cũ :
+ Thế nào là Phĩ Từ ? cho ví dụ. ( 8 điểm )
- Là những từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ 
Ví dụ : đã, cũng, vẫn, thật, rất, lắm, quá, khơng, chưa, chẳng 
+ Câu văn nào cĩ sử dụng Phĩ Từ ?
 A. Chân cơ ấy dài nghêu.
 B. Mặt em bé thon như trăng rằm.
 C. Da chị ấy mịn màng.
 ü D. Cơ Hai cũng cĩ răng khểnh. 
Giới thiệu bài mới : GV dẫn dắt HS vào bài mới và ghi tựa bài .
Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức.
Tìm hiểu khái niệm so sánh .
- Cho HS xem ngữ liệu và tìm tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh.
Hỏi: Tìm sự vật, sự việc nào được so sánh với nhau ? Vì sao cĩ sự so sánh như vậy ?
Hỏi: Việc sự dụng phép so sánh đĩ cĩ tác dụng gì ?
- GV : Khái quát lại vấn đề ->đĩ là phép so sánh tu từ và rút ra ghi nhớ ?
Hỏi: Vậy so sánh là gì?
-Gọi HS đọc ghi nhớ.
-GV cho HS nhận xét về cách so sánh ở bảng phụ.
Tìm hiểu cấu tạo của so sánh.
-Cho HS điền BT1 vào mơ hình cấu tạo phép so sánh.
Vế A (sự vật được so sánh)
Phương tiện so sánh 
Từ so sánh 
Vế B (sự vật dùng để so sánh)
Trẻ em 
như
búp trên cành 
Rừng đước 
dựng lên cao ngất 
như 
hai dãy trường thành vơ tận 
-Yêu cầu HS hãy nêu thêm một số từ so sánh mà em biết.
(là, như là, y như, giống như, tựa như, tựa như là; bao nhiêubấy nhiêu)
-Cho HS đọc bài tập II.3 bảng phụ.
(tính khơng đầy đủ-thay đổi trật tự các yếu tồ so sánh) 
Hỏi: Hãy nhận xét cấu tạo phép so sánh trên cĩ gì đặc biệt?
Ghi nhớ và củng cố tiết học .
GV nhận xét ->rút ra ghi nhớ SGK.
Gọi HS đọc ghi nhớ.
Hỏi: So sánh là gì ? Cấu tạo của phép so sánh ? 
*Yêu cầu HS: 
 (Thuộc 2 ghi nhớ) 
-Lớp cáo cáo 
-Hs nghe câu hỏi và lên trả lời 
-Hs nghe và ghi tựa bài .	
- Cá nhân đọc ngữ liệu và tìm hình ảnh so sánh.
- Cá nhân tìm hình so sánh, lí giải sự tương đồng.
-Thảo luận 2 HS -> rút ra tác dụng: làm nổi bật cảm nhận người viết, tăng tính gợi hình. Gợi cảm.
- Đọc ghi nhớ SGK trang 24.
- Cá nhân trả lời: so sánh cĩ tính chất đo lường với mục đích định lượng.
- Cá nhân điền vào mơ hình.
- Học sinh phát hiện: tựa, bằng, y như.
- Cá nhân nhận xét:
a. Khơng cĩ từ chỉ phương diện so sánh và ý so sánh.
b. Đảo vị trí từ so sánh và vế B lên trước vế A.
->tính khơng đầy đủ.
- Đọc ghi nhớ.
- Cá nhân nhắc lại hgi nhớ.
- Thực hiện theo yêu cầu gv.
I. So sánh là gì ?
 1.Tìm hiểu bài: 
a)Trẻ em như búp trên cành.
b) Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vơ tận 
ðSo sánh được vì giữa các sự vật này cĩ nét tương đồng. So sánh để làm nổi bật đặc điểm của sự vật.
2.Ghi nhớ1: (SGK.tr24)
So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác cĩ nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt .
II. Cấu tạo của phép so sánh:
1) Điền vào mơ hình:
Vế A (sự vật được so sánh)
Phương tiện so sánh 
Từ so sánh 
Vế B (sự vật dùng để so sánh)
Trẻ em 
như
búp trên cành 
Rừng đước 
dựng lên cao ngất 
như 
hai dãy trường thành vơ tận 
2) nhận xét :
a.Trường Sơn : chí lớn ơng cha.
 Cửu Long : lịng mẹ bao la sĩng trào.
à Vắng mặt từ chỉ phương diện so sánh ; từ so sánh.
b. Như tre mọc thẳng, con người khơng chịu khuất.
à Từ so sánh và vế B được đảo lên phía trước vế A. 
3. Ghi nhớ2 : (SGK.tr25)
l Mơ hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh gồm :
Vế A (nêu tên sự vật, sự việc được so sánh) ; 
Vế B (nêu tên sự vật, sự việc dùng để so sánh so sánh với sự vật, sự việc nĩi ở vế A) ;
Từ ngữ chỉ phương diện so sánh ;
Từ ngữ chỉ ý so sánh (gọi tắt là từ so sánh) .
l Trong thực tế, mơ hình cấu tạo nĩi trên cĩ thể biến đổi ít nhiều :
Các từ ngữ chỉ phương diện so sánh và chỉ ý so sánh cĩ thể được lượt bớt .
Vế B cĩ thể được đảo lên trước vế A cùng với từ so sánh .
Hoạt động 3 : Luyện tập .
- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 1 SGK.
-Gọi HS lên trình bày -> nhận xét.
- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 2 SGK
- Gọi HS tìm vế cịn lại của phép so sánh.
- Gọi HS nhận xét.
 - GV đánh giá, sửa sai.
- Gv cho Hs đọc và nêu yêu cầu BT 3 à Gv hướng dẫn về nhà thực hiện .
- Cho HS tìm phép so sánh trong văn bản Sơng nước Cà Mau và Đường đời đầu tiên 
- GV đánh giá, sửa sai.
Bài tập 4 : 
- Gv cho Hs đọc và nêu yêu cầu BT 3 à Gv hướng dẫn về nhà thực hiện .
- Đọc bài tập.
- Trả lời cá nhân.
(Lên bảng trình bày)
Nhận xét.
- Đọc BT 2..
Cá nhân trình bày.
- Nhận xét.
- Tìm so sánh từ văn bản : Sơng nước Cà Mau và Đường đời đầu tiên 
(Thực hiện ở nhà) .
- Hs nghe và thực hiện ở nhà .
III.Luyện tập :
1. Tìm hình ảnh so sánh theo mẫu SGK :
 a. So sánh đồng loại :
 - So sánh người với người :
 Thầy thuốc như mẹ hiền.
 - So sánh vật với vật :
 Trên trời, mây trắng như bơng.
 b. So sánh khác loại :
 - So sánh người với vật :
 Mẹ già như chuối chín cây.
 - So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng :
 Sự nghiệp của chúng ta như rừng cây đang lên đầy nhựa sống và ngày càng lớn nhanh chĩng.
2. Tìm vế cịn lại của phép so sánh :
 - Khoẻ như voi.
 - Đen như cột nhà cháy.
 - Trắng như bơng.
 - Cao như núi.
3. Tìm các câu văn cĩ sử dụng phép so sánh trong bài “Sơng nước Cà Mau” :
 Sơng ngịi  như mạng nhện
 Ngơi nhà  như khu phố nổi .
4. Bài tập 4 .
(viết chính tả ) 
Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dị .
x Củng cố :
- So sánh là gì ? Cho ví dụ .
x Dặn dị :
Bài vừa học :
+ Khái niệm về phép so sánh .
+ các ví dụ và các bài luyện tập cần hiểu rõ .
Chuẩn bị bài mới :
“Quan sát, tưởng tượng , so sánh và nhận xét trong văn miêu tả”.
Đọc các đoạn văn (mục 1) à Trả lời các câu hỏi (mục 2) 
Chuẩn bị các bài tập luyện tập cho tốt .
Bài sẽ trả bài : Tìm hiểu chung về văn miêu tả .
v Hướng dẫn tự học :
- Nhận diện được phép so sánh , các kiểu so sánh trong các văn bản đã học.
-HS trả lời theo câu hỏi của GV .
-HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV .
-HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV .
-HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV .
Duyệt của BLĐ Trường
Tập Ngãi, ngày ..tháng..năm 2011
Duyệt của Tổ trưởng _____________________________ ____________________________ ____________________________ _____________________________
Trần Văn Thắng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 6 tuan 1121 nam hoc 20112012.doc