1.MỤC TIÊU:
1.1.Kiến thức: Giúp HS:
-Thấy và biết được những ưu, khuyết điểm trong bài làm của mình.
- HS hiểu và nắm lại các kiến thức văn đã học.
1.2.Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng chữa lỗi sai cho HS.
1.3.Thái độ:
- Giáo dục ý thức phê và tự phê cho HS.
2.TRỌNG TÂM:
- HS nhận ra lỗi sai và nắm được kiến thức đã học.
3.CHUẨN BỊ:
3.1.GV: bảng phụ ghi các lỗi sai.
3.2.HS: Xem lại đề bài, tìm câu trả lời đúng.
4.TIẾN TRÌNH:
4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: GV kiểm diện: 6A1:
4.2.Kiểm tra miệng:
Câu 1:
Kể tóm tắt truyện “ Thầy bói xem voi”?
ĩ HS kể.
Câu 2:
ĩ GV treo bảng phụ.
Truyện thầy bói xem voi cho ta bài học gì?
A. Phải tìm hiểu sự vật, sự việc một cách toàn diện.
B. Không nên chủ quan, coi ý của mình là đúng nhất.
C. Không tin vào những thầy bói nói mò.
D. Tất cả đều đúng.
ĩ Nhận xét, chấm điểm.
Bài: 10 - tiết 41 DANH TỪ (tt) Tuần dạy:11 1.MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: -HS nhận biết các tiểu loại danh từ chỉ sự vật: danh từ chung và danh từ riêng. -HS hiểu được quy tắc viết hoa danh từ riêng. 1.2.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nhận biết, phân biệt danh từ chung, danh từ riêng. -Viết hoa danh từ riêng đúng quy tắc. 1.3.Thái độ: -Giáo dục HS tính cẩn thận khi xác định từ loại tiếng Việt. 2.TRỌNG TÂM: -Nhận biết danh từ chung và danh từ riêng. -Quy tắc viết hoa danh từ riêng. 3.CHUẨN BỊ: 3.1.GV: Bảng phụ ghi VD SGK và câu hỏi củng cố. 3.2.HS: Xem bài trước tìm hiểu danh từ chung, danh từ riêng. 4.TIẾN TRÌNH: 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: GV kiểm diện: 6A1: 4.2.Kiểm tra miệng: Danh từ là gì? Danh từ tiếng Việt được chia làm mấy loại lớn? Kể ra? Danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm Danh từ Tiếng Việt được chia làm hai loại lớn: Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật. Cho một ví dụ là danh từ chỉ đơn vị, một ví dụ là danh từ chỉ sự vật. Đặt câu với mỗi từ đó? HS trả lời.Gv nhận xét, ghi điểm. 4.3.Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Giới thiệu bài: Ở tiết trước, các em đã được tìm hiểu về danh từ đơn vị và danh từ chỉ sự vật. Tiết này chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu về danh từ chung và danh từ riêng qua bài “Danh từ(tt)”. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu danh từ chung và danh từ riêng. GV treo bảng phụ, ghi VD - SGK. Hãy điền các danh từ ở VD vào bảng phân loại: Danh từ chung, danh từ riêng? HS trả lời.GV nhận xét, ghi điểm. Nhận xét về cách viết các danh từ riêng trong câu trên? Chữ cái đầu tiên của tất cả các bộ phận tạo thành danh từ riêng đều được viết hoa. Nêu quy tắt viết hoa? Tên người, tên địa lí Việt Nam. -Tên người, tên địa lí nước ngoài được phiên âm trực tiếp. - Tên cơ quan, tổ chức, các danh hiệu, giải thưởng, huân chương HS nêu, GV nhận xét, sửa chữa. Danh từ chỉ sự vật gồm mấy loại? Thế nào là danh từ chung, danh từ riêng? Nêu quy tắt viết hoa danh từ riêng? HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. Gọi HS đọc ghi nhớ SGK / 109. Các danh từ chung gọi tên các loài hoa, các loài hoa có khi nào được viết hoa không? Vì sao?Cho ví dụ? Khi dùng để đặt tên người thì phải viết hoa. VD:Thầy Hoài , bạn Hiền, bé Na GD HS ý thức viết hoa đúng quy tắc. Hoạt động 2: GV hướng dẫn học sinh luyện tập. Gọi HS đọc bài tập. GV hướng dẫn HS làm, HS thảo luận nhóm. Nhóm 1: bài tập 1; Nhóm 2: bài tập 2; Nhóm 3,4: bài tập 3. Các danh từ in đậm có phải là danh từ riêng không? Vì sao? HS trình bày, các nhóm khác nhận xét. GV nhận xét, sửa sai. Có bạn chép đoạn thơ sau đây của nhà thơ Tố Hữu mà quên viết hoa một số danh từ riêng. Em hãy viết lại các danh từ ấy cho đúng? Gọi đại diện nhóm trình bày. Gọi nhóm khác nhận xét. GV nhận xét, sửa sai. Nhắc và theo dõi HS làm bài vào vở bài tập. GD HS ý thức viết hoa đúng quy tắc. GV đọc cho HS viết chính tả. Chấm điểm một số tập. GD HS ý thức viết đúng chính tả. Danh từ chung và danh từ riêng: Ví dụ: Danh từ chung: Vua, công ơn , tráng sĩ, đền thờ, làng, xã, huyện. Danh từ riêng: Phù Đổng Thiên Vương, Gióng, Phù Đổng, Gia Lâm, Hà Nội. Quy tắt viết hoa danh từ riêng. Tên người, tên địa lí VN; tên người, tên địa lí nước ngoài được phiên âm qua âm Hán Việt: Trần Văn Nam, Tây Ninh; Bắc Kinh. Tên người, tên địa lí nước ngoài: A-lếch-xan-đrơ-xéc-ghê-ê- vich, Lê-nin, Mat-xcơ-va, Mac-xim-gooc-ki, Tô-ki-ô. Tên cơ quan, tổ chức, các danh hiệu, giải thưởng: Đảng Cộng Sản Việt Nam, Huy chương vì sự nghiệp giáo dục, Bộ giáo dục và đào tạo, Hội phụ nữ. Ghi nhớ: SGK / 109 Luyện tập: Bài1: Danh từ chung: ngày xưa, miền, đất, nước, thần, nòi, rồng, con trai, tên. Danh từ riêng: Lạc Việt, Bắc Bộ, Long Nữ, Lạc Long Quân. Bài 2: Các từ in đậm: a. Chim, Mây, Nước, Hoa, Họa Mi. b. Út c. Cháy. => Đều là danh từ riêng vì chúng dùng để gọi tên riêng của một sự vật cá biệt, duy nhất mà không phải dùng để gọi chung một loại sự vật. Bài 3: Các từ trong đoạn thơ được viết lại: Giang, Hậu Giang, Thành, Đồng Tháp Pháp, Khánh Hòa, Phan Rang, Phan Thiết, Tây Nguyên, Công Tum, Đắc Lắc, Trung, Hương, Bến Hải, Cửa, Nam, Việt Nam Dân , Cộng. Bài 4: Chính tả: Bài viết: “Ếch ngồi đáy giếng” 4.4.Câu hỏi, bài tập củng cố : GV treo bảng phụ ghi câu hỏi: Câu 1: Tên người, tên địa danh nước ngoài phiên âm trực tiếp được viết hoa như thế nào? A.Chỉ viết hoa chữ cái đầu tiên của tên riêng. B. Viết hoa chữ cái đầu và có dấu gạch nối ( nếu tên có nhiều tiếng). C. Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng. B. Viết hoa toàn bộ từng chữa cái. Câu 2: Cho tên các tổ chức, cơ quan, trường học sau: phòng giáo dục và đào tạo huyện Tân Châu. nhà xuất bản giáo dục trường trung học cơ sở Thạnh Đông. gia đình em hiện thường trú tại Xã thạnh đông, tân Châu, Tây Ninh. Hãy viết hoa tên các cơ quan trường học đó theo đúng quy tắc đã học? Phòng Giáo dục và đào tạo huyện Tân Châu. Nhà xuất bản Giáo dục. Trường Trung học Cơ sở Thạnh Đông. Gia đình em hiện thường trú tại xã Thạnh Đông, Tân Châu, Tây Ninh. 4.5.Hướng dẫn HS tự học: -Đối với bài học ở tiết học này: Xem lại bài, học thuộc ghi nhớ; làm BT 4 trong VBT. Đặt câu có sử dụng danh từ chung và danh từ riêng ( mỗi em đặt ít nhất 2 câu). Ở nhà luyện cách viết danh từ riêng. -Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: üChuẩn bị bài “Cụm danh từ”: Trả lời câu hỏi SGK: + Thế nào là cụm danh từ? + Nêu đặc điểm của cụm danh từ. 5.RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung: Phương pháp: Sử dụng ĐDDH: Bài: Tiết: 42 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN Tuần dạy: 1.MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: Giúp HS: -Thấy và biết được những ưu, khuyết điểm trong bài làm của mình. - HS hiểu và nắm lại các kiến thức văn đã học. 1.2.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng chữa lỗi sai cho HS. 1.3.Thái độ: - Giáo dục ý thức phê và tự phê cho HS. 2.TRỌNG TÂM: - HS nhận ra lỗi sai và nắm được kiến thức đã học. 3.CHUẨN BỊ: 3.1.GV: bảng phụ ghi các lỗi sai. 3.2.HS: Xem lại đề bài, tìm câu trả lời đúng. 4.TIẾN TRÌNH: 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: GV kiểm diện: 6A1: 4.2.Kiểm tra miệng: Câu 1: Kể tóm tắt truyện “ Thầy bói xem voi”? HS kể. Câu 2: GV treo bảng phụ. Truyện thầy bói xem voi cho ta bài học gì? A. Phải tìm hiểu sự vật, sự việc một cách toàn diện. B. Không nên chủ quan, coi ý của mình là đúng nhất. C. Không tin vào những thầy bói nói mò. D. Tất cả đều đúng. Nhận xét, chấm điểm. 4.3.Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học áGiới thiệu bài: Tiết học hôm nay, cô sẽ trả và sửa lỗi bài kiểm tra văn của các em để giúp các em thấy được những ưu, khuyết điểm trong bài làm của mình, qua đó rút kinh nghiệm và làm tốt hơn ở những bài sau. Hoạt động 1: Cho HS đọc lại đề bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS phân tích đề. Nhớ lại các truyền thuyết, truyện cổ tích đã học kể ra, kể tóm tắt truyện, nêu nội dung nghệ thuật theo yêu cầu của đề. Hoạt động 3: Nhận xét bài làm của HS. GV nhận xét ưu điểm, tồn tại qua bài làm của HS. Ưu điểm: Nhiều em có học bài, nhớ tên các truyền thuyết, truyện cổ tích đã học. Kể lại được nội dung truyện “Con Rồng cháu Tiên” Có nêu được những chiến công của Thạch Sanh và rút ra được bài học cho bản thân Một số em trình bày sạch đẹp, rõ ràng. GV nêu một số bài khá tốt. Tồn tại: Còn tẩy xoá nhiều trong bài làm. Một vài em còn nhầm giữa truyện truyền thuyết và cổ tích. Một số em tóm tắt còn thiếu ý chính hoặc dài dòng. Nhiều em nêu thiếu ý nghĩa truyện, chưa phân biệt được ý nghĩa và nghệ thuật của truyện. Nêu chưa đủ chiến công của Thạch Sanh Nhiều em viết sai chính tả, chữ cẩu thả. Bài làm chưa rõ ràng, khoa học, nhiều em viết luông tuồng. Hoạt động 4: Công bố kết quả. GV công bố điểm cho HS nắm: Trung bình: Dưới trung bình: Hoạt động 5: Trả bài GV giao lớp trưởng phát bài cho các bạn. Hoạt động 6: Hướng dẫn đáp án đúng. GV hướng dẫn HS cách trả lời các câu hỏi. Gọi HS trả lời. GV nhật xét, sửa sai. B A B A B A Kể tên các truyền thuyết đã học, truyện cổ tích đã học? Nêu những sự việc chính trong truyện “Con Rồng cháu Tiên”? Nêu ý nghĩa truyện. Nêu nghệ thuật truyện? Nêu các chiến công của Thach Sanh? Thạch Sanh là người thế nào? Hoạt độn 7: Hướng dẫn HS sửa lỗi. GV treo bảng phụ, ghi các lỗi sai. HS sửa. GV nhận xét, sửa hoàn chỉnh. GD HS ý thức viết đúng chính tả. GV ghi lỗi sai của HS lên bảng. Gọi HS nhận xét cách diễn đạt. HS sửa. GV nhật xét, sửa sai. Nhắc HS sửa vào vở. GD HS ý thức diễn đạt mạch lạc. Đề bài: Phân tích đề: Nhận xét : Ưu điểm: Nội dung: Hình thức: Tồn tại: Nội dung: Hình thức: Công bố kết quả. 6A 1: Trả bài Đáp án: Câu 1: Truyền thuyết: (1,5đ) - Con Rồng, cháu Tiên. - Bánh chưng, bánh giầy. - Thánh Gióng. - Sơn Tinh, Thủy Tinh. - Sự tích Hồ Gươm. Truyện cổ tích:(0,5đ) - Thạch Sanh. - Em bé thông minh. Câu 2: Tóm tắt:(4đ) -Truyện xảy ra từ ngày xưa ở vùng đất Lạc Việt . -Lạc Long Quân nòi giống rồng và Âu Cơ nòi giống Tiên, hai người gặp nhau kết thành vợ chồng. -Âu Cơ sinh ra bọc trăm trứng và nở thành trăm người con. -Lạc Long Quân và Âu Cơ chia tay, chia con, giao ước. -Nguồn gốc cao quý của dân tộc Việt Nam. Ý nghĩa truyện: (1đ) -Gia ... , diễn đạt, kể theo dàn bài. - HS hiểu rõ yêu cầu của việc kể về một câu chuyện của bản thân. 1.2.Kĩ năng: - Lập dàn ý. - Trình bày rõ ràng, mạch lạc một câu chuyện của bản thân trước tập thể lớp. 1.3.Thái độ: - Giáo dục cho HS tính mạnh dạn, tự tin trước đông người. 2. TRỌNG TÂM: - Chủ đề, dàn bài, đoạn văn, lời kể, ngôi kể trong văn tự sự. - Kể chuyện về bản thân. 3.CHUẨN BỊ: 3.1.GV: Bài tham khảo cho HS. 3.2.HS: Chuẩn bị bài nói. 4.TIẾN TRÌNH: 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: GV kiểm diện: 6A1: 4.2.Kiểm tra miệng: 4.3.Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Giới thiệu bài: Để giúp các em có thêm sự mạnh dạn, tự tin khi giao tiếp, tiết học này chúng ta đi vào “Luyện nói kể chuyện”. Hoạt động 1: Chọn đề bài. Trong bốn đề SGK chúng ta sẽ chọn hai đề để luyện nói. Theo em sẽ chọn đề nào? Căn cứ vào ý kiến số đông có thể chọn đề 1 hay đề 2. GV ghi đề lên bảng Hè vừa rồi, em có dịp về thăm quê. Hãy kể lại chuyến về thăm quê đó? Lớp em tổ chức tham quan di tích lịch sử. Hãy kể lại chuyến thăm ấy? Hoạt động 2: Hướng dẫn HS lập dàn bài. ĩGọi HS đọc đề 2. HS thảo luận nhóm trong 15’. GV nhận xét, sửa sai. GV treo bảng phụ, ghi dàn bài. Hoạt động 3: Luyện nói trên lớp. Dựa vào dàn bài đã lập, các nhóm tập nói theo dàn ý. Đại diện nhóm trình bày, HS còn lại nhận xét, góp ý rút kinh nghiệm. GV nhận xét, nội dung, cách kể, giọng kể: + Nghi thức lời nói kết hợp với thái độ, cử chỉ thích hợp. +Nói to, rõ, nhìn thẳng vào người nghe, chú ý kể diễn cảm; tránh lối đọc thuộc lòng. +Lắng nghe và nhận xét phần trình bày của bạn về những ưu, nhược điểm và những điểm cần khắc phục. Tuyên dương các nhóm kể tốt. Nhắc nhở các nhóm chưa tốt, hướng dẫn các em cách nói. GD HS ý thức mạnh dạn, tự tin trưiớc đông người. Hoạt động 4: Đọc bài tham khảo. HS đọc, nhận xét bài tham khảo SGK. Các phần của bài truyện kể như thế nào? lBố cục 3 phần, rõ ràng. - Cân đối, phong phú về nội dung và hình thức. Em có nhận xét gì về cách kể bài này? lNội dung đầy đủ, ngắn gọn, súc tích. Chọn đề bài: * Đề 1: Kể lại chuyến về quê. * Đề 2: Kể về một thăm di tích lịch sử. Lập dàn bài: Đề 2: Mở bài: - Tham quan di tích lịch sử nào? Lí do chuyến đi thăm di tích lịch sử. Thành phần tham gia chuyến đi. Thân bài: - Sự chuẩn bị trước chuyến đi. - Thời gian xuất phát, phương tiện, những điều quan sát dọc đường. - Quang cảnh chung về di tích lịch sử, ý nghĩa của di tích. Kết bài: - Cảm tưởng chung về chuyến đi. - Những bài học ghi nhận được từ di tích. Luyện nói trên lớp: Bài tham khảo: 4.4.Câu hỏi, bài tập củng cố: GV nhận xét chung, đánh giá sự tiến bộ theo nhóm, theo cá nhân tích cực, nhắc nhở nhóm, cá nhân chưa tích cực. GD tính mạnh dạn, tự tin cho HS trước đám đông. 4.5.Hướng dẫn HS tư học: -Đối với bài học ở tiết học này: üTập kể lại theo các đề đã cho. üLập dàn ý các đề còn lại. HS dựa vào bài tham khảo để điều chỉnh bài nói của mình. - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: üChuẩn bị bài “Cụm danh từ”: Trả lời câu hỏi SGK: + Thế nào là cụm danh từ? + Nêu đặc điểm của cụm danh từ. ü Xem lại đề, lập dàn ý bài viết số 2 chuẩn bị tiết “Trả bài viết số 2” 5.RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung: Phương pháp: Sử dụng ĐDDH: Bài: Tiết 44 Tuần dạy: CỤM DANH TỪ 1.MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: - HS biết: chức năng ngữ pháp, cấu tạo đầy đủ của cụm danh từ. - HS hiểu: nghĩa của cụm danh từ, ý nghĩa của phụ ngữ trước, phụ ngữ sau trong cụm danh từ. 1.2.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nhận biết và phân tích cấu tạo của cụm danh từ trong câu, đặt câu với cụm danh từ. 1.3.Thái độ: - Giáo dục HS tính sáng tạo khi dùng từ, cụm từ, đặt câu. 2.TRỌNG TÂM: - Đặc điểm của cụm danh từ. 3.CHUẨN BỊ: 3.1.GV:Bảng phụ ghi ví dụ. 3.2.HS: Tìm hiểu về cụm danh từ và cấu tạo của cụm danh từ. 4.TIẾN TRÌNH: 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: GV kiểm diện: 6A1: 4.2.Kiểm tra miệng: GV treo bảng phụ: Câu 1: Chọn câu trả lời đúng về cách phân loại danh từ: (2đ) A. Danh từ được chia thành các loại lớn như sau: Danh từ chỉ đơn vị. Danh từ chỉ sự vật. B. Danh từ được chia thàm các loại lớn như sau: Danh từ chỉ đơn vị. Danh từ chỉ sự vật. Danh từ chung và danh từ riêng. Câu 2: Danh từ chỉ sự vật gồm các loại nào? Thế nào là danh từ chung, thế nào là danh từ riêng? Danh từ chỉ sự vật gồm danh từ chung và danh từ riêng. Danh từ chung là tên gọi một loại sự vật. Danh từ riêng là tên riêng của từng người, từng vật, từng địa phương. Câu 3: Hãy tìm chỗ viết sai và viết lại cho đúng các danh từ sau: Trần quốc toản, bác hồ, Lê Nin, hội phụ huynh học sinh. l Trần Quốc Toản, bác Hồ, Lê- nin, Hội phụ huynh học sinh. HS trả lời, GV nhận xét, ghi điểm. 4.3.Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Giới thiệu bài: Các em đã được tìm hiểu về từ loại danh từ, tiết này chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu cụm danh từ. Hoạt động 1:Hướng dẫn HS tìm hiểu cụm danh từ GV treo bảng phụ, ghi VD1 SGK, HS đọc. Xưầngày. Các từ ngữ in đậm trong VD bổ sung: Một àngôi nhà ßnhỏ; Những àgánh hàng ßrong GV nêu thêm một số ví dụ: -Hai vợ chồng ông lão đánh cá: Haiàvợ chồngßông lão đánh cá. - Một túp lều nát: mộtàtúp lềuß nát. => Các tổ hợp nói trên được gọi là cụm từ. GV treo bảng phụ ghi VD2 SGK. So sánh cách nói ở ví dụ2 rồi rút ra nhận xét về nghĩa của cụm so với nghĩa của một danh từ? HS trả lời, GV nhận xét. Số lượng phụ ngữ càng tăng, càng phức tạp hoá thì nghĩa của cụm danh từ càng đầy đủ hơn. Cho một danh từ, phát triển danh từ đó thành cụm danh từ, rồi đặt câu với cụm danh từ đó? Tìm một cụm danh từ. đặt câu với cụm danh từ ấy, rút ra nhận xét về hoạt động trong câu của cụm danh từ so với một danh từ? Cho HS thảo luận nhóm 4’ Gọi đại diện nhóm trình bày Nhận xét Cụm danh từ hoạt động như một danh từ (Có thể làm chủ ngữ, làm phụ ngữ, khi làm chủ ngữ thì phải có từ “là” đứng trước) Vậy, cụm danh từ là gì? Cụm danh từ có ý nghĩa và cấu tạo như thế nào? HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu cấu tạo cụm danh từ GV treo bảng phụ, ghi ví dụ SGK. Tìm cụm danh từ trong ví dụ trên? HS tìm cụm danh từ. Liệt kê những từ ngữ phụ thuộc đứng trước và đứng sau danh từ trong các cụm danh từ trên, sắp xếp chúng thành loại? Các từ ngữ phụ thuộc đứng trước danh từ: ba, chín, cả. Các từ ngữ phụ thuộc đứng sau danh từ: ấy, nếp, đực, sau. GV ghi cấu tạo cụm danh từ vào bảng phụ yêu cầu HS điền các cụm danh từ đã tìm được vào mô hình? Phần trước Phần trung tâm Phần sau Phụ ngữ. Kí hiệu t 1 ,t 2 Danh từ.Kí hiệu T 1, T 2 Phụ ngữ. Kí hiệu s 1 , s 2 Chỉ số, lượng Chỉ đặc điểm, vị trí Có thể có hoặc không Nhất thiết phải có Có thể có hoặc không làng ấy ba thúng gạo nếp ba con trâu đực ba con trâu ấy chín con cả làng Phần phụ trước của danh từ là phụ ngữ chỉ gì? Toàn thể, số, lượng, Phần phụ của danh từ là phụ ngữ chỉ gì? Đặc điểm sự vật mà danh từ biểu thị hoặc xác định vị trí sự vật trong không gian, thời gian. GV nhấn mạnh ý trong ghi nhớ. Gọi HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tâp Gọi Hs đọc bài tập 1,2 GV hướng dẫn.Gọi HS lên bảng điền vào mô hình cụm dang từ GV lưu ý HS điền phần phụ không trùng lặp nhưng vẫn nói về thanh sắt ĩHướng dẫn HS làm bài tập 3: Cụm danh từ : VD 1: - Ngày xưa. - Một ngôi nhà nhỏ. -Những gánh hàng rong. =>Cụm danh từ. VD 2: -Nghĩa của một cụm danh từ đầy đủ hơn nghĩa của một danh từ. - Danh từ: núi. - Phụ ngữ: ngọn, Bà Đen. - Cụm danh từ: Ngọn núi Bà Đen - Câu: Ngọn núi Bà Đen trông như một chóp nón. => Cụm danh từ hoạt động như một danh từ. Ghi nhớ SGK /117. Cấu tạo cụm danh từ: VD: - Cụm danh từ: + Làng ấy; ba thúng gạo nếp; + Ba con trâu đực; chín con; + Năm sau; cả làng. Ghi nhớ: SGK/118 Luyện tập Bài 1,2 Phần trước Phần trung tâm Phần sau t2 t1 T1 T2 s2 s1 một người chồng thật xứng đáng một lưỡi búa của cha để lại một con Yêu tinh ở trên núi có nhiều phép lạ Một thanh sắt mắc vào lưới Bài 3 (1)đó, ấy, vừa kéo được (2)vừa rồi, ban nãy (3)ấy, cũ 4.4.Câu hỏi, bài tập củng cố : Câu 1: Cụm danh từ gồm những phần nào? Phần phụ trước; phần trung tâm; phần phụ sau. Câu 2: GV treo bảng phụ. Trong các cụm danh từ sau, cụm nào có cấu trúc đủ ba phần? A. Một lưỡi búa. B. Chàng trai khôi ngô tuấn tú ấy. C. Tất cả các bạn học sinh lớp 6A1 này. D. viên phấn. Câu 3: Hãy thêm từ vào trước và sau danh từ đã cho sẳn để tạo thành cụm danh từ: nhà, quạt, chổi, tường HS làm, GV nhận xét, ghi điểm. 4.5.Hướng dẫn HS tự học: -Đối với bài học ở tiết học này: ü Học bài, xem lại và nhớ các kiến thức về danh từ và cụm danh từ, làm BT2 VBT. ü Đọc lại và tìm các cụm danh từ có trong các truyện ngụ ngôn đã học; đặt câu với các cụm danh từ đó; xác định cấu tạo cụm danh từ. - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: üChuẩn bị bài “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng”: + Đọc-kể văn bản. + Trả lời câu hỏi SGK + Tìm hiểu ngụ ý sâu xa của truyện. ü Học lại các kiến thức Tiếng Việt để kiểm tra 1 tiết. 5.RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung: Phương pháp: Sử dụng ĐDDH:
Tài liệu đính kèm: