A.Mục tiêu cần đạt:
- Giúp Hs nắm được đặc điểm và ý nghĩa của ngôi kể trong văn tự sự, HS biết lựa chọn ngôi kể thích hợp khi làm bài văn tự sự.
- Rèn kỹ năng: làm văn tự sự.
* Trọng tâm:
- Sự khác nhau giữa việc kể theo ngôi thứ 3 và theo ngôi thứ nhất việc vận dụng 2 ngôi kể này.
* Tích hợp: Văn bản "em bé thông minh", "Dế mèn phiêu lưu ký.".
B. Chuẩn bị:
1/ GV: Soạn bài, chuẩn bị các VD kể theo ngôi 1 và ngôi thứ 3.
2/ HS: Học sinh làm bài, tập kể văn bản.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1/ ổn định: 1'
2/ Kiểm tra bài cũ: 5'
-Thế nào là danh từ riêng và danh từ chung?
3/ Bài mới:
NS : 22/10/2012 ND : 23/10/2012 Tiết 35: Ngôi kể và lời kể trong bài văn tự sự A.Mục tiêu cần đạt: - Giúp Hs nắm được đặc điểm và ý nghĩa của ngôi kể trong văn tự sự, HS biết lựa chọn ngôi kể thích hợp khi làm bài văn tự sự. - Rèn kỹ năng: làm văn tự sự. * Trọng tâm: - Sự khác nhau giữa việc kể theo ngôi thứ 3 và theo ngôi thứ nhất việc vận dụng 2 ngôi kể này. * Tích hợp: Văn bản "em bé thông minh", "Dế mèn phiêu lưu ký.". B. Chuẩn bị: 1/ GV: Soạn bài, chuẩn bị các VD kể theo ngôi 1 và ngôi thứ 3. 2/ HS: Học sinh làm bài, tập kể văn bản. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1/ ổn định: 1' 2/ Kiểm tra bài cũ: 5' -Thế nào là danh từ riêng và danh từ chung? 3/ Bài mới: Phương pháp - Các văn bản trong SGK Ngữ văn đã học, người kể là ai? có quan hệ như thế nào với sự việc được kể? - Vị trí giao tiếp mà các tác giả sử dụng ở đây là vị trí nào? - Vậy em hiểu ngôi kể trong văn tự sự là gì? - HS đọc đoạn văn. - Đoạn văn kể lại sự việc gì? - Người kể ở vị trí giao tiếp nào? Người kể ở đây phải quan sát được những sự việc ở những địa điểm nào, hành động của những ai? - Em có nhận xét gì về lời kể ở đây? - Nhân vật trong đoạn văn bản này được gọi như thế nào? - Vậy khi kể theo ngôi thứ 3, lời có đặc điểm gì? - HS đọc đoạn văn - Nhân vật chính trong đoạn văn? - Vậy là người xưng tôi ở đây là ai? - Người kể đang ở vị trí giao tiếp nào? - Em có nhận xét gì về lời kể ở đây không? - Câu văn "thỉnh thoảng, muốn thử sức lợi hại của chiếc vuốt, tôi co cẳng." cho người đọc biết điều gì? - Hãy rút ra đặc điểm của lời kể theo ngôi thứ nhất? Người xưng "tôi" có nhất thiết phải là tác giả không? - Em hãy thử thay đổi ngôi kể của 2 đoạn văn vừa tìm hiểu? nhận xét ? - Vậy việc lựa chọn ngôi kể có thể tuỳ tiện được không? - Gv hướng dẫn hs đọc ghi nhớ (SGK) Nội dung I. Ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự 1.Ngôi kể a.VD: Các văn bản truyền thuyết, cổ tích các em đã học. b.Người kể là nhân vật lao động, họ có tư cách là người chứng kiến các sự việc rồi kể lại - Vị trí giao tiếp: Người ngoài cuộc. => Ngôi kể trong văn tự sự, là vị trí giáo tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện. 2/ Các ngôi kể a) Ví dụ: 1 b) Kết luận: Kể theo ngôi thứ 3: Người kể là người ngoài cuộc, gọi nhân vật bằng tên gọi, lời kể tự do, linh hoạt ở phạm vi rộng, người kể giấu mình đi. * VD: đoạn văn SGK. * Kết luận: - Kể theo ngôi thứ nhất: người kể xưng "tôi" kể trực tiếp những gì mình biết, mình thấy. trực tiếp nói ra cảm tưởng ý nghĩ của mình. - Người xưng "tôi", k nhất thiết phải là tác giả. * Ghi nhớ SGK - t. 89 * Lưu ý: - Để câu chuyện hấp dẫn có thể kết hợp cả 2 ngôi kể 1 cách linh hoạt. 4.Củng cố: Gv hệ thống lại bài học 5. Hướng dẫn về nhà: 1' -Soạn tiếp phần cò lại còn lại. ================================================== NS : 22/10/2012 ND : 25/10/2012 Tiết 36: Ngôi kể và lời kể trong bài văn tự sự A.Mục tiêu cần đạt: - Giúp Hs nắm được đặc điểm và ý nghĩa của ngôi kể trong văn tự sự, HS biết lựa chọn ngôi kể thích hợp khi làm bài văn tự sự. - Rèn kỹ năng: làm văn tự sự. * Trọng tâm: - Sự khác nhau giữa việc kể theo ngôi thứ 3 và theo ngôi thứ nhất việc vận dụng 2 ngôi kể này. * Tích hợp: Văn bản "em bé thông minh", "Dế mèn phiêu lưu ký.". B. Chuẩn bị: 1/ GV: Soạn bài, chuẩn bị các VD kể theo ngôi 1 và ngôi thứ 3. 2/ HS: Học sinh làm bài, tập kể văn bản. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1/ ổn định: 1' 2/ Kiểm tra bài cũ: 5' -Thế nào là danh từ riêng và danh từ chung? 3/ Bài mới: Phương pháp - Hãy rút ra đặc điểm của lời kể theo ngôi thứ nhất? Người xưng "tôi" có nhất thiết phải là tác giả không? - Em hãy thử thay đổi ngôi kể của 2 đoạn văn vừa tìm hiểu? nhận xét ? - Gv hướng dẫn hs đọc ghi nhớ - --Hãy quan sát văn bản Con rồng cháu tiên cho biết tác giả sử dụng ngôi kể nào? -Vậy lời nói của Lạc Long Quân và Âu Cơ thuộc ngôi nào? - Em rút ra kết luận gì? - Hãy xác định yêu cẩu của BT1, 2? - Để làm được bài tập, em cần xác định điều gì? - Để chuyển từ ngôi thứ nhất sang ngôi thứ 3 làm như thế nào? - Để kể từ ngôi thứ 3 sang ngôi thứ thứ nhất phải làm như thế nào? - GV chia 2 nhóm: mỗi nhóm làm 1 BT So sánh nhận xét, kết luận. - Yêu cầu của BT 6: Dùng ngôi thứ nhất nói về cảm xúc của em khi nhận được quà tặng của người thân? - GV hướng dẫn HS chuẩn bị, trình bày trước lớp - GV nhận xét, rút kinh nghiệm. Nội dung I. Ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự 2. Vai trò của ngôi kể a.Đoạn văn -Gọi nhân vật bằng chính tên gọi của nhân vật ấy -Người kể giấu mặt khi kể sẽ tự nhiên, linh hoạt b.Đoạn 2 -Người kể xưng tôi không nhất thiết phải là tác giả -Người kể kể có thể trực tiếp nói ra nhữngđiều mình nghe,thấy, hoặc nói ra suy nghĩ của mình * Ghi nhớ sgk II. Luyện tập: 1/ BT 1, 2. - Xác định ngôi kể có sẵn. Phần BT1: Ngôi 1- ngôi 3. 2/BT2: Ngôi 3 thành ngôi 1. - Đoạn văn BT1 được thay bằng ngôi 3: Lời kể mang sắc thái khách quan. - Đoạn văn BT2 được thay bằng ngôi 1: lời kể có sắc thái chủ quan, thể hiện được tình cảm của người kể. 3/ BT6: - HS chuẩn bị: Nêu cảm xúc của mình: vui sướng, hồi hộp, biết ơn, hứa hẹn. 4/ Củng cố: 1' Đọc phần đọc thêm. 5. Hướng dẫn về nhà: 1' - Làm các bài tập còn lại =============================================== NS :22/10/2012 ND : 26/10/2012 Tiết 37: Thứ tự kể trong văn tự sự A. Mục tiêu cần đạt: - Giúp HS nắm được thứ tự kể trong bài văn tự sự: Có thể kể theo trình tự tự nhiên theo diễn biến khách quan của sự việc hoặc ngược lại gây yếu tố bất ngờ, hấp dẫn. - Rèn kỹ năng: Làm văn tự sự. * Trọng tâm: - Tập kể theo các thứ tự kể khác nhau. * Tích hợp: - Yếu tố sự việc, nhân vật trong văn tự sự. - Cách viết đoạn văn tự sự. B. Chuẩn bị: 1/ GV: Soạn bài. 2/ HS: Học bài, ôn bài. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1/ ổn định: 1' 2/ Kiểm tra bài cũ: 5' Nhắc lại khái niệm chung về văn tự sự? 3/ Bài mới: Phương pháp - Em hãy tóm tắt lại những sự việc chính trong tác phẩm? - Các sự việc được sắp xếp theo trình tự nào? - Trình tự kể như vậy có tác dụng gì? - Những tác phẩm nào đã học cũng được kể theo trình tự này? - HS đọc bài văn. - Trình tự thực tế của sự việc trong bài văn là trình tự như thế nào? - Các sự việc ở đây diễn ra theo trình tự? - Các sự việc trong bài văn được trình bày theo trình tự? Có giống trong thực tế? - Theo em, tại sao tác giả lại đảo đi trình tự các sự việc như thế nào? Việc đảo này thể hiện dụng ý gì của tác giả? - Việc sắp xếp trình tự các sự việc được gọi là thứ tự kể trong bài văn tự sự à Vậy thứ tự kể là gì? - Khi làm bài văn tự sự có thể kể theo các thứ tự nào? - Theo em, kể theo cách nào dễ kể hơn, cách nào hay hơn? - HS đọc bài, nêu các yêu cầu của đề bài? - Cho biết truyện kể theo thứ tự nào? - Ngôi kể. - Theo em, yếu tố hồi tưởng ở đây đóng vai trò gì? - Hãy lập dàn bài cho đề bài? Gợi ý: SGK. - GV hướng dẫn: Hãy trả lời câu hỏi gợi ý trong sgk để lập thành dàn ý. - ở đây, SGK gợi ý em kể theo thứ tự nào (kể xuôi). Nội dung I. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự 1:Tóm tắt sự việc - Các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian sự việc nào diễn ra trước, kể trước. - Giúp người đọc hình dung được điễn biến của truyện và thấy được ý nghĩa, chủ đề của truyện. 2: Bài văn * Tt sự việc chính - Ngố mồ côi cha mẹ, hư hỏng, bị mọi người xa lánh. - Ngỗ đánh lừa mọi người. - Ngỗ bị chó cắn thật, không ai đến cứu. - Ngỗ phải tiêm thuốc trừ bệnh dại. * Trong bài: - Kể hậu quả: Ngỗ bị chó cắn phải đi băng bó và tiêm lên trước. -Kể nguyên nhân do Ngỗ hư hỏng, làm mất lòng tin của mọi người sau. 3. Kết luận: * Ghi nhớ II. Luyện tập: 1/ BT1: SGK - Kể theo thứ tự ngược, theo dòng hồi tưởng. - Ngoi kể: ngôi thứ nhất. - Yếu tố hồi tưởng: đóng vai trò làm cơ sở cho việc kể ngược. 2/ BT2: Kể câu chuyện lần đầu em được đi chơi xa. - HS tự lập dàn ý. 4/ Củng cố: 1' - Có thể làm bài tập theo sự hồi tưởng? 5/ Hướng dẫn: 1' - Chuẩn bị bài viết tại lớp. NS :22/10/2012 ND :26/10/2012 Tiết 38: Êch ngồi đáy giếng (Truyện ngụ ngôn) A. Mục tiêu cần đạt: - Giúp HS nắm được khái niệm về truyện ngụ ngôn, hiểu được nội dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật đặc sắc của 2 văn bản. - Giáo dục: Lòng ham học, mở rộng hiểu biết, tránh thói kiêu căng, tránh nhận xét mọi việc phiến diện. - Rèn kỹ năng: Tìm hiểu ý nghĩa của truyện ngụ ngôn. * Trọng tâm: - Tìm hiểu ý nghĩa của văn bản. * Tích hợp: - Giải nghĩa từ, yếu tố nhân vật, sự việc trong văn tự sự. B. Chuẩn bị: 1/ GV: Soạn bài, chuẩn bị bảng phụ 2/ HS: Học bài, tập kể. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1/ ổn định tổ chức: 1' 2/ Kiểm tra bài cũ: 5' Các em đã học những truyện cổ tích nào? 3/ Bài mới: Phương pháp - Xem chú thích SGK, cho biết thế nào là truyện ngụ ngôn? - Trong phần chú thích, có từ nào nói về tính cách của ếch? - Truyện được kể theo ngôi nào? - Truyện ngụ ngôn này có mấy sự việc, đó là những sự việc nào? - Truyện được kể theo thứ tự nào? - Em hãy tìm những chi tiết kể về cuộc sống của ếch khi ở đáy giếng? - Theo em không gian trong giếng là một không gian như thế nào? Em hình dung cuộc sống ở đó như thế nào? -trong môi trường ấy ếch ta tự thấy vị trí của mình như thế nào? - Em thấy suy nghĩ của ếch có đúng không? - Suy nghĩ này thể hiện sự hiểu biết của ếch như thế nào? - Em có nhận xét gì về tính cách của ếch? - Theo em để chữa được căn bệnh đó ếch cần phải làm gì? - ếch ra khỏi giếng trong hoàn cảnh nào? Như vậy có phải ếch chủ động ra ngoài? - Có điều gì thay đổi trong môi trường sống của ếch? - ếch có nhận ra sự thay đổi đó không? - Vì sao em biết điều đó? - Thái độ nghênh ngang, nhâng nháo của ếch thể hiện điều gì? - Kết cục chuyện gì xảy ra với ếch? - Theo em vì sao mà ếch bị giẫm bẹp? - Hai câu văn này có quan hệ với nhau như thế nào? - Theo em từ chuyện "ếch ngồi đáy giếng" cha ông ta muốn phê phán điều gì? khuyên răn chúng ta điều gì? - Có những câu TN, TN nào gần gũi với nội dung bài học? - Từ câu chuyện này em rút ra bài học gì cho mình? Nội dung I. Đọc, hiểu chú thích 1/ Đọc: 2/ Chú thích: 3/ Cấu trúc văn bản: Chia 2 phần. - Sự việc 1: Kể chuyện ếch khi ngồi trong giếng. - Sự việc 2: Kể chuyện ếch khi ra khỏi giếng. II. Đọc, hiểu văn bản: 1/ Êch khi ở trong giếng. - Sống lâu ngày trong giếng. - Xung quanh nó chỉ có vài con vật bé nhỏ. - Hàng ngày ếch kêu khiến các con vật hoảng sợ. => Không gian chật hẹp, không thay đổi. à Cuộc sống đơn giản, tầm thường. à Tầm nhìn hạn hẹp. - ếch ta tưởng bầu trời bằng cái vung còn mình oai như một vị chúa tể. 2/ ếch khi ra khỏi giếng. - Mưa to, nước tràn đưa ếch ra ngoài với không gian rộng mở. - Nhâng nháo nhìn lên trời. - Nghênh ngang đi khắp nơi, không để ý xung quanh => thái độ coi thường. => ếch vẫn tưởng mình là chúa tể, ai cũng sợ nó, nó tưởng thế giới rộng lớn cũng bé nhưng không gian trong giếng. - ếch bị một con trâu đi qua giẫm bẹp. => ếch chết vì sự thiếu hiểu biết, chủ quan, kiêu ngạo của mình. III/ Tổng kết: - Ghi nhớ: SGK - Nghệ thuật. IV/ Luyện tập 4/ Củng cố: 1' Truyện "ếch ngồi đáy giếng" cho em bài học gì? 5/ Dặn dò: Đọc truyện: Thầy bói xem voi
Tài liệu đính kèm: