Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 01 - Năm học 2011-2012

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 01 - Năm học 2011-2012

1. Mục tiêu cần đạt:

 - Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết

 - Hiểu ý nghĩa những chi tiết tưởng tượng kì ảo.

 - Kể lại được truyện.

 * Trọng tâm: như MTCĐ

 2. Chuẩn bị:

 

doc 7 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 701Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 01 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	TUẦN 01
	Bài 01:
Ngày soạn: 13/08/11	CON RỒNG CHÁU TIÊN	
Ngày dạy:
Kết quả cần đạt: SGK	
Tiết 01:	CON RỒNG CHÁU TIÊN
	1. Mục tiêu cần đạt:
	-Có hiểu biết bước đầu về thể loại truyền thuyết
	-Hiểu được quan niệm của người Việt cổ về nòi giống dân tộc qua truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên”
	-Hiểu được những nét chính về nghệ thuật của truyện
	-Khái niệm thể loại truyền thuyết
	-Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu
	-Bóng dáng lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học dân gian thời kì dựng nước
	-Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết
	-Nhận ra những sự việc chính của truyện
	-Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kì ảo
	2. Chuẩn bị: tranh “Con Rồng cháu Tiên”
	3. Tổ chức các hoạt động:
Thầy
Trò
Nội dung
1. Giới thiệu bài mới:
2. Đọc - Hiểu chú thích:
- Đọc truyện
- Giáo viên nhận xét, góp ý
- Chú ý các chú thích 1, 2, 3,5,7
3. Đọc - Hiểu văn bản:
- Tìm những chi tiết trong truyện thể hiện tính chất kì lạ, cao quý về nguồn gốc và hình dạng của Lạc Long Quân và Âu Cơ.
- Những chi tiết kì lạ và cao quý về sự nghiệp mở nước của Lạc Long Quân thể hiện như thế nào ?
- Việc kết duyên của Lạc Long Quân cùng Âu Cơ và chuyện Âu Cơ sinh nở có gì kì lạ ? Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con như thế nào ? để làm gì ?...
- Hiểu thế nào là chi tiết tưởng tượng kì ảo ?
- Vai trò các chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện là gì ?
+ Thảo luận: Ý nghĩa của truyện
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nêu ý nghĩa của truyện.
- Học bài.
- Kể lại truyện.
+ Chuẩn bị: văn bản “Bánh Chưng, Bánh Giầy”
3 học sinh đọc
Lưu ý
- Đều là “thần”
- Lạc Long Quân “sức khỏe vô địch có nhiều phép lạ”
- Âu Cơ “xinh đẹp tuyệt trần”
- “Giúp dân diệt trừ Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh”
- “Dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi, ăn ở”
- Là chi tiết không có thật được tác giả dân gian sáng tạo nhằm mục đích nhất định.
- Tô đậm tính lớn lao kì lạ.
- Thần kì hóa, linh thiêng hóa nguồn gốc giống nòi.
- Làm tăng sức hấp dẫn.
- Giải thích suy tôn nguồn gốc cao quý.
- Đề cao nguồn gốc chung, thể hiện ý nguyện đoàn kết.
I. Tìm hiểu chung:
- Truyền thuyết là loại truyện dân gian
- Con Rồng cháu Tiên thuộc nhóm các tác phẩm truyền thuyết thời đại Hùng Vương giai đoạn đầu
II. Đọc-Hiểu VB
1. Nội dung:
a/Giải thích, ca ngợi nguồn gốc cao quý của dân tộc qua các chi tiết kể về:
-Sự xuất thân và hình dáng đặc biệt của Lạc Long Quân và Âu Cơ.
-Sự sinh nở đặc biệt và quan niệm người Việt có chung một nguồn gốc tổ tiên.
b/Ngợi ca công lao của Lạc Long quân và Âu Cơ:
-Mở mang bờ cõi (xuống biển, lên rừng)
-Giúp dân diệt trừ yêu quái, dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi, dạy dân phong tục, lễ nghi.
2.Nghệ thuật:
-Sử dụng các yếu tố tưởng tượng kì ảo kể về nguồn gốc và hình dạng của lạc long Quân và Âu Cơ, về việc sinh nở của Âu Cơ.
-Xây dựng hình tượng nhân vật mang dáng dấp thần linh.
3.Ý nghĩa văn bản:
Truyện kể về nguồn gốc dân tộc co Rồng cháu Tiên, ngợi ca nguồn gốc cao quý của dân tộc và ý nguyện đoàn kết gắn bó của dân tộc ta.
Ngày soạn: 11/08/08	Tiết 02:
Ngày dạy:	BÁNH CHƯNG BÁNH GIẦY 
	 (Đọc thêm)
	1. Mục tiêu cần đạt:
	- Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết
	- Hiểu ý nghĩa những chi tiết tưởng tượng kì ảo.
	- Kể lại được truyện.
	* Trọng tâm: như MTCĐ 
	2. Chuẩn bị:
	3. Tổ chức các hoạt động:
Thầy
Trò
Nội dung
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại truyện “Con Rồng ”. Nêu ý nghĩa và nghệ thuật của truyện.
- Giới thiệu bài mới.
2. Đọc - Hiểu chú thích:
Đọc văn bản
- Lưu ý chú thích 1, 2, 3, 4, 7, 8, 9, 12, 13.
3. Đọc - Hiểu văn bản:
- Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào, với ý định ra sao và bằng hình thức gì ?
- Vì sao trong các con vua, chỉ có Lang Liêu được thần giúp đỡ ?
- Vì sao 2 thứ bánh của Lang Liêu được vua cha chọn để tế Trời, Đất, Tiên Vương và chàng được chọn nối ngôi vua ?
- Nêu ý nghĩa của truyền thuyết ?
4. Hướng dẫn đọc ghi nhớ:
5. Củng cố - Dặn dò:
- Vua chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào ?
- Học bài.
- Kể lại truyện.
+ Chuẩn bị: Từ và cấu tạo từ Tiếng Việt.
3 học sinh đọc
+ Hoàn cảnh:
- giặc ngoài đã yên.
-Vua đã già
+ Ý của vua: người nối ngôi phải nói được ý vua không nhất thiết là con trưởng.
+ Hình thức: điều vua đòi hỏi mang hình thức một câu đố.
- Chàng là người thiệt thòi nhất.
- Thân phận gần gủi dân thường.
- Người duy nhất hiểu ý thần.
- Có ý nghĩa thực tế.
- Có ý tưởng sâu xa.
- 2 thứ bánh hợp ý vua.
- Giải thích nguồn gốc sự vật.
- Đề cao lao động, nghề nông.
- Học sinh đọc.
I. Đọc - Hiểu chú thích:
II. Đọc - Hiểu văn bản:
1) Vua chọn người nối ngôi:
2) Lang Liêu được thần giúp đỡ:
3) Ý nghĩa:
III. Ghi nhớ: SGK
Ngày soạn: 11/08/08	Tiết 03:
Ngày dạy:	TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT
	1. Mục tiêu cần đạt:
	- Hiểu khái niệm về từ.
	- Đơn vị cấu tạo từ.
	- Các kiểu cấu tạo từ.
	* Trọng tâm: như MTCĐ
	2. Chuẩn bị:
	3. Tổ chức các hoạt động:
Thầy
Trò
Nội dung
1. Giới thiệu bài mới:
2. Lập danh sách từ và tiếng trong câu:
- Lập danh sách các tiếng và các từ trong câu sau.
3. Phân tích đặc điểm của từ:
- Các đơn vị được gọi là tiếng và từ có gì khác ?
4. Phân loại các từ:
- Điền các từ vào bảng phân loại.
- Cấu tạo của từ ghép và từ láy có gì giống và khác nhau ?
5. Luyện tập:
+ Bài tập 1:
a) “Nguồn gốc, con cháu” thuộc kiểu cấu tạo từ nào ?
b) Tìm từ đồng nghĩa với “nguồn gốc”
c) Tìm thêm những từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc.
+ Bài tập 3: Điền các tiếng thích hợp vào chỗ trống.
6. Củng cố - Dặn dò:
- Tiếng là gì ?
- Học bài.
- Làm bài tập 2, 4.
+ Chuẩn bị: Giao tiếp văn bản 
Lập danh sách
- Tiếng dùng để tạo từ.
- Từ dùng để tạo câu.
- Khi một tiếng có thể dùng để tạo câu, tiếng ấy trở thành từ.
+ Từ đơn: từ, đấy, nước, ta, chăm, nghề, và, có, tục, ngày, tết, làm.
+ Từ láy: trồng trọt
+ Từ ghép: chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy.
+ Phân biệt: 
từ đơn và từ ghép
từ ghép và từ láy
- Từ ghép.
- Cội nguồn, gốc gác.
- Cậu mợ, cô dì, chú bác, anh em.
- Bánh nướng, bánh hấp 
- Bánh tẻ, bánh ngoai, bánh ngô 
- Bánh dẻo, bánh xốp 
- Bánh gối, bánh tai voi ..
I. Từ là gì ?
Ghi nhớ: SGK
II. Từ đơn và từ phức:
Ghi nhớ: SGK
III. Luyện tập:
+ Bài tập 1
+ Bài tập 3
Ngày soạn: 11/08/2008
Ngày dạy:	Tiết 04:
	GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT
	1. Mục tiêu cần đạt:
	- Huy động kiến thức của học sinh về các loại văn bản mà học sinh đã biết.
	- Hình thành sơ bộ các khái niệm: văn bản, mục đích giao tiếp, phương thức biểu đạt.
	* Trọng tậm: như MTCĐ
	2. Chuẩn bị:
	3. Tổ chức các hoạt động:
Thầy
Trò
Nội dung
1. Giới thiệu bài mới:
2. Trong đời sống khi có một tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng mà cần biểu đạt cho mọi người hay ai đó biết, thì em làm thế nào ?
- Khi muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng, một cách đầy đủ, trọn vẹn cho người khác hiểu, thì em phải làm như thế nào ?
- Câu ca dao sáng tác để làm gì ?
- Nó nói lên chủ đề gì ?
- Câu ca dao là văn bản chưa ?
- Hai câu 6 & 8 liên kết như thế nào ?
3. Lời phát biểu của thầy, cô hiệu trưởng là văn bản chưa ? vì sao ?
- Bức thư viết  văn bản không ?
-Những đơn xin học, bài thơ  văn bản không ?
4. Nêu ví dụ về các kiểu văn bản.
5. Lựa chọn kiểu văn bản và phương thức biểu đạt phù hợp ?
6. Học sinh đọc ghi nhớ.
7. Luyện tập:
Hướng dẫn HS làm bài tập 1 SGK
8. Củng cố - Dặn dò:
- Giao tiếp là gì ?
- Học bài
- Làm bài tập 2
+ Chuẩn bị: Thánh Gióng
- Nói, viết cho người ta biết. Có thể nói một tiếng hay nhiều tiếng.
- Phải tạo lập văn bản, nghĩa là nói có đầu có đuôi, có mạch lạc, lí lẽ.
- Nêu ra một lời khuyên.
- Giữ chí cho bền.
- Văn bản gồm 2 câu
- Vần là yếu tố liên kết.
- Là văn bản vì là chuỗi lời, có chủ đề.
- Văn bản viết có thể thức, có chủ đề là thông báo tình hình.
- Đều là văn bản vì có mục đích, yêu cầu.
Học sinh nêu văn bản.
- Hành chính-công vụ, tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh.
Đọc.
1) Văn bản và mục đích giao tiếp
2) Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt
3) Ghi nhớ: SGK

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 01.doc