Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Tiết dạy 92: Vượt thác

Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Tiết dạy 92: Vượt thác

2. KTBC : (4’) - Phn tích diễn biến tm trạng của nhn vật người anh trong truyện ngắn “Bức tranh của em gi tơi”

 + Nhn vật ny, theo em cĩ gì đng trch, đng th«ng cảm, đng quý ? Vì sao ?

Nhn vật Kiều Phương để lại trong em những cảm nhận gì ?

Những bi học tư tưởng rt ra từ “Bức tranh tơi”

3. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài. Nếu như trong “ Sơng nước C Mau”, Đồn Giỏi cho ta thấy cảnh sắc phong ph, tươi đẹp cảu vng đất cực Nam tổ quốc ta, thì “ vượt thc”, trích truyện “Qu nội” của V Qung lại dẫn chng ta ngược dịng s«ng Thu Bồn, thuộc miền Trung Trung Bộ đến thượng nguồn lấy gỗ. Bức tranh phong cảnh s«ng nước v đơi bờ miền Trung ny cũng khơng km phần kỳ th

 - Nắm được cách tả cảnh và bố cục hình thức của một đoạn văn, một bài văn tả cảnh.

 - Luyện tập kĩ năng quan sát và lựa chọn những kĩ năng trình bày những điều quan sát,

 lựa chọn theo một thứ tự hợp lí.

 

doc 7 trang Người đăng thu10 Lượt xem 944Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Tiết dạy 92: Vượt thác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 12 /2 / 2009 Tuần 23
Ngày dạy : 13 / 2 / 2009 Tiết 92 
Tuần 22 : Bài 21
Tiết 85 : Văn bản
Vượt thác
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
	1, Giĩp HS c¶m nhËn ®­ỵc vỴ ®Đp phong phĩ, hïng vÜ cđa tù nhiªn trªn s«ng Thu Bån vµ vỴ ®Đp cđa ng­êi lao ®éng ®­ỵc miªu t¶ trong bµi.
	- N¨m ®­ỵc nghƯ thuËt phèi hỵp miªu t¶ khung c¶nh thiªn nhiªn vµ ho¹t ®éng cđa con ng­êi.
	2, Tích hợp với phân mơn Tiếng Việt ở biện pháp nghệ thuật so sánh và nhân hố
	3, Tích hợp với phân mơn tập làm văn ở nghệ thuật, phối hợp tả cảnh thiên nhiên và cảnh hoạt động cđa con người 
	4, Luyện kỹ năng viết bài miêu tả theo 1 trình tự nhất định 
: 
II. CHUẨN BỊ: 	- Giáo viên: Thiết kế bài giảng. 
- Học sinh: Học bài, soạn bài theo câu hỏi SGK. 
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
1.Ổn định tổ chức: (1’) KT sĩ số
2. KTBC : (4’) - Phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật người anh trong truyện ngắn “Bức tranh của em gái tơi”
	+ Nhân vật này, theo em cĩ gì đáng trách, đáng th«ng cảm, đáng quý ? Vì sao ?
Nhân vật Kiều Phương để lại trong em những cảm nhận gì ?
Những bài học tư tưởng rút ra từ “Bức tranh tơi”
3. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài. Nếu như trong “ Sơng nước Cà Mau”, Đồn Giỏi cho ta thấy cảnh sắc phong phú, tươi đẹp cảu vùng đất cực Nam tổ quốc ta, thì “ vượt thác”, trích truyện “Quê nội” của Võ Quãng lại dẫn chúng ta ngược dịng s«ng Thu Bồn, thuộc miền Trung Trung Bộ đến thượng nguồn lấy gỗ. Bức tranh phong cảnh s«ng nước và đơi bờ miền Trung này cũng khơng kém phần kỳ thú 
 - Nắm được cách tả cảnh và bố cục hình thức của một đoạn văn, một bài văn tả cảnh. 
 - Luyện tập kĩ năng quan sát và lựa chọn những kĩ năng trình bày những điều quan sát,
 lựa chọn theo một thứ tự hợp lí. 
 - BDHS lòng yêu mến thiên nhiên.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
17’
18’
 Hoạt đơng 1 : Hướng dẫn tìm hiểu tác giả, tác phẩm
Dựa vào chú thích, trình bày hiểu biết của em về Võ Quãng
Giới thiệu vài nét về tác phẩm “Quê nội”
? Em h·y nªu vÞ trÝ cđa ®o¹n trÝch
- Gv nªu yêu cầu đọc => đọc mẫu
- H/s đọc => nhận xét => gv nhận xét
? Hãy xác định thể loại của bài văn ? Ngơi kể ? 
H/s đọc theo yêu cầu 1 sgk, trả lời câu hỏi 
? Em hãy tìm bố cục của bài văn 
? Em hãy xác định trình tự miêu tả ?
Hoạt động 2 : Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chi tiết 
? Em hãy tìm và nêu các chi tiết miêu tả dịng sơng, hai bờ ? Từ đĩ nhận xét về sự thay đổi của cảnh quan thiên nhiên của từng vùng
? Bức tranh thiên nhiên ở đây sẽ kém phần hïng vĩ, oai nghiêm nếu khơnng miêu tả hình ảnh cây cổ thụ. Hình ảnh cây cổ thụ đã được miêu tả
trong bài tới 2 lần. Em hãy chỉ ra và cho biết tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì khi miêu tả. Tác dụng, ý nghĩa của biện pháp nghệ thuật ấy 
Tĩm lại : Bức tranh thiên miêu tả cảnh sắc đổi thay của dịng sơng và đơi bờ thật hïng vĩ, phong phú, đa đạng của 1 miền trung thật thơ mộng, vừa dữ dội, khác nhiều so với thiên nhiên của vùng đất Mũi Cà Mau.
? Cảnh con thuyền vượt thác được miêu tả ntn ?
? Hãy tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình, hành động của nhân vật D­ỵng Hương Thư trong cuộc vượt thác ?
? Những so sánh nào được sử dụng
? Nêu ý nghĩa hình ảnh so sánh d­ỵng Hương Thư giống như “một hiệp sĩ linh”
Hoạt động 3 : 
 Hướng dÉn tổng kết và luyện tập
? Bài văn tả cảnh gì ? Ca ngợi ai? Ca ngợi cái gì? Biện pháp nghệ thuật đặc sắc của nghệ thuật là gì? 
Hs ®äc to ghi nhí
I. T×m hiĨu chung
1, Tác giả :
- Võ Quảng (1920) quê ở tỉnh Quảng Nam
- Là nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi
2, Tác phẩm : 
- Quê nội (1974) viết về cuộc sống ở một làng quê ven sơng Thu Bồn những ngày sau CMT8, đầu kháng chiến chống Pháp.
* Đoạn trích “Vượt thác” nằm ở chương XI của tác phẩm “Quê nội”, miêu tả cảnh vượt thác của con thuyền trên sơng Thu Bồn, làm nỉi bật vẽ hïng dũng và sức mạnh của con người lao động .
3. §äc vµ gi¶i nghÜa tõ khã ,thĨ lo¹i , bè cơc .
a, Đọc : 
b, Giải thích từ khĩ :
	- Theo 13 chú thích sgk, chú ý các thành ngữ
	+ Chảy đứt đuơi rắn
	+ Nhanh như cắt
	* Từ Hán Việt : Hiệp sĩ 
c, Thể loại :
- Đoạn văn là sự phối hợp giữa tả cảnh thiên nhiên và hoạt động của con người 
- Ngơi kể thứ 3 
4, Bố cục : 
 	* Bài văn gồm 3 phần :
a, Cảnh thuyền chuÈn bị vượt thác 
b, Cảnh tượng Hương Thư chỉ huy thuyền vượt thác
c, Cảnh sắc thiên nhiên khi con thuyền vượt thác 
-> Theo hành trình của con thuyền ngược dịng, theo trật tự khơng gian
Điểm nhìn miêu tả : Trên con thuyền, nhìn dịng sơng, cảnh sắc đơi bờ
II. T×m hiĨu chi tiÕt
1, Sự thay đổi cảnh sắc dịng sơng và đơi bờ
- Đoạn sơng ở vùng đồng bằng được miêu tả 1 cách khoan thai: + dịng sơng rộng, chảy chầm chậm, êm ả, giĩ nồm thổi, 
 + thuyền lướt bon bon => hiền hồ, thơ mộng
- Sắp đến đoạn cĩ thác ghềnh => cảnh vật 2 bên bờ cũng thay đổi : Vườn tược um tùm, chịm cổ thụ trầm ngâm, núi cao đột ngột hiện ra  => báo hiệu đoạn sơng cĩ nhiều thác dữ.
Chịm cổ thụ lặng nhìn xuống nước => nhân hố => vừa như m¸ch bảo 1 khúc sơng nguy hiểm-, vừa như m¸ch bảo con người dồn nén sức mạnhchuẩn bị vượt thác 
- Chịm cổ thụ ở đoạn cuối xuất hiện khi con thuyền vượt qua nhiều thác dữ thì “Cây to mọc...phía trước” 
=> Hình ảnh so sánh => biểu hiện tâm trạng hào hứng, phấn chấn và mạnh mẽ của con người vừa vượt qua được nhiều thác ghềnh nguy hiểm, tiếp tục đưa con thuyền tiến lên phía trước 
2, Cảnh Dương Hương Thư chỉ huy con thuyền vượt thác
- C¶nh con thuyỊn: Vïng v»ng cø nh­ chùc tơt xuèng quay ®Çu ch¹y l¹i, giång nh­ h×nh ¶nh con ng­êi cè dÊn lªn ®Ĩ chiÕn th¾ng.
- H×nh ¶nh d­ỵng H­¬ng Th­
+ Ngoại hình : Cởi trần, như 1 pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm banh ra, cặp mắt n¶y lưa
- Động tác : Eo người giống chiếc sào xuống long sơng, ghì chặt đầu sào, chiếc sào cong lại, thả sào, rúi sào rập rang nhanh nhưcắt, ghì trên ngọ sào.
=> hình ảnh so sánh “ giống như một hiệp sĩ oai linh” thể hiện vỴ dũng mãnh tư thế hào hïng của con người trẻ tuổi, con người cĩ ngoại hình vững chắc.
- So sánh : D­ỵng Hương Thư thi vượt thác khác hẳn d­ỵng Hương Thư lúc ở nhà. 
=> Nổi bật vỴ dũng mãnh của nhân vật
=> D­ỵng Hương Thư - một con người hµnh động quả cảm, người chỉ huy vượt thác bình tÜnh, dày dạn kinh nghiệm đồng thời là người khiêm nhường, nhu mì trong cuộc sống gia đình.
III. Tỉng kÕt vµ luyƯn tËp
 Chủ đề: Qua cảnh vượt thác, tác giả ca ngợi cảnh thiên nhiên Miền Trung đẹp hïng vĩ, ca ngợi con người lao động Việt Nam hào hïng mµ khiªm nh­êng ,gi¶n dÞ .
-> Ta hiểu thêm vỴ đẹp phong phú, đa dạng của thiên nhiên 1 vùng miền Trung du vừa thơ mộng, vừa dữ dội
I. T×m hiĨu chung
1, Tác giả :
- Võ Quảng (1920) quê ở tỉnh Quảng Nam
- Là nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi
2, Tác phẩm : 
- Quê nội (1974) viết về cuộc sống ở một làng quê ven sơng Thu Bồn những ngày sau CMT8, đầu kháng chiến chống Pháp.
* Đoạn trích “Vượt thác” nằm ở chương XI của tác phẩm “Quê nội”, miêu tả cảnh vượt thác của con thuyền trên sơng Thu Bồn, làm nỉi bật vẽ hïng dũng và sức mạnh của con người lao động .
3. §äc vµ gi¶i nghÜa tõ khã ,thĨ lo¹i , bè cơc .
a, Đọc : 
b, Giải thích từ khĩ :
	- Theo 13 chú thích sgk, chú ý các thành ngữ
	+ Chảy đứt đuơi rắn
	+ Nhanh như cắt
	* Từ Hán Việt : Hiệp sĩ 
c, Thể loại :
- Đoạn văn là sự phối hợp giữa tả cảnh thiên nhiên và hoạt động của con người 
- Ngơi kể thứ 3 
4, Bố cục : 
 	* Bài văn gồm 3 phần :
a, Cảnh thuyền chuÈn bị vượt thác 
b, Cảnh tượng Hương Thư chỉ huy thuyền vượt thác
c, Cảnh sắc thiên nhiên khi con thuyền vượt thác 
-> Theo hành trình của con thuyền ngược dịng, theo trật tự khơng gian
Điểm nhìn miêu tả : Trên con thuyền, nhìn dịng sơng, cảnh sắc đơi bờ
II. T×m hiĨu chi tiÕt
1, Sự thay đổi cảnh sắc dịng sơng và đơi bờ
- Đoạn sơng ở vùng đồng bằng được miêu tả 1 cách khoan thai: + dịng sơng rộng, chảy chầm chậm, êm ả, giĩ nồm thổi, 
 + thuyền lướt bon bon => hiền hồ, thơ mộng
- Sắp đến đoạn cĩ thác ghềnh => cảnh vật 2 bên bờ cũng thay đổi : Vườn tược um tùm, chịm cổ thụ trầm ngâm, núi cao đột ngột hiện ra  => báo hiệu đoạn sơng cĩ nhiều thác dữ.
Chịm cổ thụ lặng nhìn xuống nước => nhân hố => vừa như m¸ch bảo 1 khúc sơng nguy hiểm-, vừa như m¸ch bảo con người dồn nén sức mạnhchuẩn bị vượt thác 
- Chịm cổ thụ ở đoạn cuối xuất hiện khi con thuyền vượt qua nhiều thác dữ thì “Cây to mọc...phía trước” 
=> Hình ảnh so sánh => biểu hiện tâm trạng hào hứng, phấn chấn và mạnh mẽ của con người vừa vượt qua được nhiều thác ghềnh nguy hiểm, tiếp tục đưa con thuyền tiến lên phía trước 
2, Cảnh Dương Hương Thư chỉ huy con thuyền vượt thác
- C¶nh con thuyỊn: Vïng v»ng cø nh­ chùc tơt xuèng quay ®Çu ch¹y l¹i, giång nh­ h×nh ¶nh con ng­êi cè dÊn lªn ®Ĩ chiÕn th¾ng.
- H×nh ¶nh d­ỵng H­¬ng Th­
+ Ngoại hình : Cởi trần, như 1 pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm banh ra, cặp mắt n¶y lưa
- Động tác : Eo người giống chiếc sào xuống long sơng, ghì chặt đầu sào, chiếc sào cong lại, thả sào, rúi sào rập rang nhanh nhưcắt, ghì trên ngọ sào.
=> hình ảnh so sánh “ giống như một hiệp sĩ oai linh” thể hiện vỴ dũng mãnh tư thế hào hïng của con người trẻ tuổi, con người cĩ ngoại hình vững chắc.
- So sánh : D­ỵng Hương Thư thi vượt thác khác hẳn d­ỵng Hương Thư lúc ở nhà. 
=> Nổi bật vỴ dũng mãnh của nhân vật
=> D­ỵng Hương Thư - một con người hµnh động quả cảm, người chỉ huy vượt thác bình tÜnh, dày dạn kinh nghiệm đồng thời là người khiêm nhường, nhu mì trong cuộc sống gia đình.
III. Tỉng kÕt vµ luyƯn tËp
 Chủ đề: Qua cảnh vượt thác, tác giả ca ngợi cảnh thiên nhiên Miền Trung đẹp hïng vĩ, ca ngợi con người lao động Việt Nam hào hïng mµ khiªm nh­êng ,gi¶n dÞ .
-> Ta hiểu thêm vỴ đẹp phong phú, đa dạng của thiên nhiên 1 vùng miền Trung du vừa thơ mộng, vừa dữ dội
4. CỦNG CỐ: (3’)
- Để viết một bài văn miêu tả cảnh em cần phải làm gì? 
- Nếu bố cục của một bài văn miêu tả cảnh? 
5. DẶN DÒ: (2’)
 - Hoàn thành các bài tập còn lại, học thuộc lòng ghi nhớ Trang 47. 
BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN TẢ CẢNH
 BÀI VIẾT TLV SỐ 4 (LÀM Ở NHÀ)
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Biết cách làm bài văn tả cảnh bằng thực hành viết. 
- Biết cách vận dụng các kĩ năng và kiến thức về văn miêu tả nói riêng và văn tả cảnh. Nói chung đã được học ở các tiết trước đó. 
- Rèn luyện kĩ năng viết nói chung (diễn đạt, lập luận, chính tả, ngữ pháp.)
II. CHUẨN BỊ: 	- Giáo viên: Ra đề, lập đáp án, biểu điểm. 
- Học sinh: Ôn tập phương pháp tả cảnh, viết bài. 
 III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
1.Ổn định tổ chức: 
2. KTBC:	
3. Bài mới: GV đọc đề, chép yêu cầu đề bài, HS làm ở nhà. 
ĐỀ BÀI: Miêu tả cảnh sân trường em trong giờ ra chơi. 
ĐÁP ÁN: Yêu cầu chung: Làm đúng thể loại văn miêu tả cảnh. 
A. MỞ BÀI: Yêu cầu khát quát (1,5 điểm). 
- Nêu được khái quát cảnh sân trường trước giờ ra chơi đến lúc trống báo hiệu giờ ra chơi. 
B. THÂN BÀI: Yêu cầu HS miêu tả cảnh chi tiết, cụ thể, tỉ mỉ các hoạt động diễn ra trong sân trường giờ ra chơi. (6 điểm)
- HS chọn những điểm nổi bật sau: 
+ Nghe trống: HS các lớp ùa ra sân. 
+ Cảnh các bạn HS chơi đùa. 
+ Các trò chơi quen thuộc. 
+ Giữa sân trường. 
+ Bốn góc sân diễn ra các trò chơi như thế nào? 
+ Tiếng trống vào lớp: HS về lớp.
 C. KẾT BÀI: Nêu cảm xúc (Phát biểu cảm nghĩ của bản thân, nhận xét về buổi ra chơi) 
 (1,5điểm)
D. HÌNH THỨC: (1 điểm)

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 85.DOC.doc