Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Tiết dạy 123: Cầu long biên chứng nhân lịch sử

Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Tiết dạy 123: Cầu long biên chứng nhân lịch sử

I.MỤC TIÊU: Giúp HS:

 - Bước đầu nắm vững khái niệm nhật dụng, ý nghĩa việc học tập loại văn bản đó.

 - Hiểu được ý nghĩa lm chứng nhn lịch sử của cầu Long Biên. Từ đó nâng cao, làm

 phong ph thêm tm hồn, tình cảm đối với quê hương đất nước, đối với cc di tích lịch sử .

 - Thấy được vị trí và các yếu tố nghệ thuật đ tạo nn sức hấp dẫn của bi kí mang

 nhiều tính chất hồi kí ny .

 - GDHS bồi dưỡng tình yu qu hương đất nước, lịng tự ho dn tộc .

II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Thiết kế bài giảng + Bảng phụ + Tranh ảnh .

- Học sinh: Đọc bài, soạn bài.

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:

1.Ổn định tổ chức: (1)

 2. KTBC: (4)

 Em đã đọc và học những văn bản truyện kí nào ? Kể lại nội dung một văn bản mà em thích ?

 3. Bài mới: GV giới thiệu bài mới .

 H. Em hãy kể tên cây cầu nổi tiếng ở nước ta ?

 ( Long Biên – Thăng Long – Mĩ Thuận – Tràng Tiền )

 GV dẫn vào bài : Cầu Long Bên là cây cầu có giá trị lịch sử lớn nhất ở Hà Nội. Bài học cho

 ta biết về giá trị lịch sử của cây cầu.

 

doc 4 trang Người đăng thu10 Lượt xem 512Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Tiết dạy 123: Cầu long biên chứng nhân lịch sử", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :11/4/2010 Tuần 32
Ngày dạy :12/4/2010 Tiết 123
CẦU LONG BIÊN CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ
	 ( VĂN BẢN NHẬT DỤNG)
 ( Thúy Lan)
I.MỤC TIÊU: Giúp HS:
 - Bước đầu nắm vững khái niệm nhật dụng, ý nghĩa việc học tập loại văn bản đĩ. 
 - Hiểu được ý nghĩa làm chứng nhân lịch sử của cầu Long Biên. Từ đĩ nâng cao, làm 
 phong phú thêm tâm hồn, tình cảm đối với quê hương đất nước, đối với các di tích lịch sử .
 - Thấy được vị trí và các yếu tố nghệ thuật đã tạo nên sức hấp dẫn của bài kí mang 
 nhiều tính chất hồi kí này .
 - GDHS bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, lịng tự hào dân tộc .
II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Thiết kế bài giảng + Bảng phụ + Tranh ảnh .
- Học sinh: Đọc bài, soạn bài. 
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
1.Ổn định tổ chức: (1’)
 2. KTBC: (4’) 
 Em đã đọc và học những văn bản truyện kí nào ? Kể lại nội dung một văn bản mà em thích ?
 3. Bài mới: GV giới thiệu bài mới .
 H. Em hãy kể tên cây cầu nổi tiếng ở nước ta ? 
 ( Long Biên – Thăng Long – Mĩ Thuận – Tràng Tiền )
 GV dẫn vào bài : Cầu Long Bên là cây cầu có giá trị lịch sử lớn nhất ở Hà Nội. Bài học cho 
 ta biết về giá trị lịch sử của cây cầu. 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
13’
22’
5’
HOẠT ĐỘNG 1:HDHS ĐỌC,TÌM HIỂU KHÁI NIỆM VĂN BẢN NHẬT DỤNG.
HS.Đọc chú thích dấu (*) SGK
H. Em hiểu thế naò là văn bản nhật dụng ?
GV giảng: 
* Văn bản nhật dụng là những bài viết cĩ nội dung 
 gần gũi bức thiết đối với cuộc sống con người và 
 cộng đồng xã hội hiện đại như : thiên nhiên, mơi 
 trường
* Văn bản nhật dụng thường là những bài báo, 
 bài giới thiệu, thuyết minh đăng trên các báo,
 tạp chí, tivi 
 Được viết theo thể loại bút kí : Kí sự, hồi kí, 
 tuỳ bút cĩ sự kết hợp giữa các phương thức 
 tả, kể
* Văn bản nhật dụng cĩ giá trị thơng tin, 
 tuyên truyền, phổ biến, cập nhật một vấn đề 
 văn hố, xã hội nào đĩ. Tuy nhiên nĩ cũng cĩ 
 giá trị nghệ thụât nhất định => Coi đĩ là một 
 tác phẩm văn chương.
GV . Lớp 6 gồm cĩ 3 văn bản nhật dụng : 
 - Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử
 - Bức thư của thủ lĩnh da đỏ 
 - Động Phong Nha 
 Được xếp vào thể loại kí : Hồi kí, bút kí, 
 thuyết minh, giới thiệu .
GV. HDHD đọc và tìm hiểu từ khĩ.
HS. Giọng chậm rãi, tình cảm, như thể đang 
 tâm tình, trị truyện với cây cầu - người bạn .
H. Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? 
 Nêu nội dung và ý nghĩa của mỗi đoạn ?
HOẠT ĐỘNG 2: HDHS TÌM HIỂU VĂN BẢN.
HS tìm hiểu đoạn 1.
.
H. Tại sao tác giả lại đặt nhan đề bài viết như trên ?
* Gợi ý :
H. Chứng nhân cĩ nghĩa là gì ?
H. Cây cầu Long Biên chứng kiến những sự
 kiện lịch sử nào của dân tộc ta ?
GV giảng:
 - Thực tế ở Sơng Hồng :Khơng chỉ cĩ cầu Long Biên,
 mà cịn cĩ cầuThăng Long,Chương Dương.
 - Cầu Long Biên giờ đây đĩng vai trị là 
 chứng nhân - người làm chứng sống động 
 (nhân hố - ẩn dụ) của thủ đơ Hà Nội, một thế kỉ đau
 thương và anh hùng vừa qua (1902 – 2003)
H. Em cĩ nhận xét gì về cách nêu vấn đề (mở bài)
 ở đây ? 
HS. Tìm hiểu đoạn 2.
H. Cầu Long Biên khi mới khánh thành mang
 tên gì ? 
H.Cái tên ấy cĩ ý nghĩa gì ? 
H. Hình ảnh so sánh “Cầu như một dãi lụa Sơng
 Hồng” gợi cho em cảm xúc như thế nào? 
HS. Thảo luận phát biểu . 
H. Tại sao nói Cầu Long Biên là kết quả của cuộc
 khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp ở 
 Việt Nam ?
GV nhấn mạnh: Cây cầu được xây dựng dùng
 để phục vụ cho việc khai thác kinh tế.Đồng thời
 cầu là chứng nhân đau thương của người Việt
 Nam thuộc địa : Nó không chỉ xây dựng bằng
 mồ hôi nước mắt mà bằng xương máu của bao
 người Việt Nam.
=> Sự hiểu biết nhận thức xã hội, lịch sử đã được tái
 hiện qua cảm xúc người viết.
H. Tại sao ta lại quyết định đổi tên cầu thành 
 cầu Long Biên ? 
H.Tác giả tả cụ thể về cây cầu nhằm mục đích gì ?
H. Bài ca dao và bài hát “Ngày về” đưa vào bài kí 
 cĩ tác dụng gì ? 
HS. Bài ca dao, bài hát đưa vào bài kí cĩ tác dụng
 một mặt chứng minh thêm tính nhân chứng của
 cây cầu, mặt khác làm tăng tính trữ tình của 
 bài viết .
H. Ở đọan văn này, tác giả sử dụng phương pháp
 miêu tả xen kẽ cảm xúc như thế nào ?
HS. Cảm xúc của tác giả được trưng bày một cách
 xen kẽ một cách chân thật, tự nhiên. 
H. Kỉ niệm cây cầu thời chống Mĩ được nhớ lại cĩ
 gì giống và khác so với thời chống Pháp? 
HS. Suy nghĩ, so sánh, liên tưởng, phát biểu ý kiến .
GV nhấn mạnh : 
- Thời chống Mĩ thật hùng tráng: Trong mưa
 bom,bão đạn của giặc Mĩ, cầu đổ gục, bị thương
 tơi tả  quân dân thủ đô Hà Nội anh hùng viết
 bản anh hùng ca.
- So với thời chống Pháp, thời chống Mĩ dữ dội và
 ác liệt hùng vĩ hơn, hoành tráng hơn, đau thương
 và anh dũng. Tất cả đều gắn với cây cầu lịch sử.
H. Cảm xúc của tác giả khi đứng trên cầu vào
 những ngày nước lên cĩ ý nghĩa gì ? 
H. Vì sao tác giả thầm cảm ơn cây cầu ?
HS. Cảm ơn cầu đã bền bỉ, dẻo dai, vững chắc vượt
 lên và chiến thắng thủy thần và dai dẳng 
HS. Đọc đoạn cuối bài 
GV giảng: Cầu Long Biên nay đã được chia sẽ cùng
 vớicầu Chương Dương, Thăng Long. Nĩ đã trở
 thành cây cầu lịch sử, chứng nhân lịch sử khơng
 thể gì thay thế cho lịch sử cách mạng, kháng
 chiến và xây dựng, gian khổ, anh hùng của nhân
 dân thủ đơ Hà Nội một thế kỉ qua. Nĩ trở thành
 bảo tàng sống động về đất nước và con người
 Việt Nam, về cầu sắt Việt Nam. 
H. Bàn về ý tưởng của tác giả muốn bắc nhịp cầu 
 vơ hình nơi du khách thăm cầu để họ ngày càng 
 xích gần với đất nước Việt Nam ?
HOẠT ĐỘNG 3. HDHS TỔNG KẾT.
H. Cảm nhận sâu sắc của em từ bài viết về cây 
 cầu Thăng Long ?
HS. Cây cầu Long Biên là chứng nhân của lịch sử.
 Ngày nay cây cầu tuy đã rút về vị trí khiêm 
 nhường, nhưng mãi vẫn là chứng nhân lịch sử 
 không chỉ riêng Hà Nội mà của cả nước.
H. Đặc sắc về nghệ thuật của văn bản ?
HS. Lời văn giàu sự kiện chân thực, giàu ý nghĩa, 
 giàu cảm xúc chân thành.
GV liên hệ : Dự án mở rộng, nâng cấp cây cầu 
 Long Biên thành hiện đại, đáp ứng nhu cầu giao 
 thơng và du lịch trong thế kỉ XXI.
I.TÌM HIỂU CHUNG.
 1. Khái niệm văn bản nhật dụng 
 ( SGK)
* Thể loại : Hồi kí 
- Đâylà một bài báo đăng trên 
 báo Người Hà Nội của Thuý Lan. 
- Bài viết là sự kết hợp giữ
 các phương thức tự sự : kể, tả, 
 trữ tình
2. Đọc và giải thích từ khĩ.
3. Bố cục : 3 đoạn 
- Đoạn 1:Khái quát về cầu 
 Long Biên - chứng nhân lịch sử.
- Đoạn 2:Cầu Long Biên qua một
 thế kỷ đau thương và anh dũng
 của đất nước và nhân dân
 Việt Nam.
- Đoạn 3:Cầu Long Biên trong 
 tương lai.
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT.
1. Giới thiệu khái quát về cầu
 Long Biên - chứng nhân lịch sử 
- Cầu Long Biên - chứng nhân lịch
 sử : Nêu ý khái quát của chủ đề .
-> Những số liệu đưa ra đều cĩ 
 cơ sở tin cậy.
=> Cây cầu đã chứng kiến biết bao
 sự kiện lịch sử hào hùng bi tráng
 của Hà Nội, như là chuyện tất
 nhiên. 
=> Cách trình bày ngắn gọn, khái
 quát đầy đủ, thuyết phục người
 đọc bằng hình ảnh nhân hố .
2.Cầu Long Biên qua những
 chặng đường lịch sử .
a.Cầu Long Biên trong thời thuộc
 Pháp.
- Lúc đầu mang tên : Pơn Đume .
- > Gợi nhắc một thời thực dân, 
 nơ lệ, áp bức
- « Cầu như một dải lụa ...Sông
 Hồng » : Hình ảnh so sánh gây
 sự bất ngờ, lí thú vì lần đầu tiên
 sự tiến bộ của cơng nhân làm
 cầu được áp dụng ở Việt Nam.
 -> Gợi nhớ lại cảnh ăn ở khổ cực
 của người dân phu Việt Nam 
=> Cầu Long Biên cịn là nhân
 chứng sống động, ghi lại một
 phần nào lịch sử đau thương của
 Hà Nội thời thuộc Pháp. 
b.Cầu Long Biên từ cách mạng
 tháng 8 – 1945 đến nay. 
- Việc đổi tên cĩ ý nghĩa quan
 trọng .Chứng tỏ ý thức độc lập,
 chủ quyền của dân tộc ta.
- Long Biên tên một làng ven 
 bờ Bắc Sơng Hồng -> tả cụ thể.
=> Người đọc hình dung cây cầu
 tường tận hơn .
- So với kỉ niệm thời chống Pháp
 kỉ niệm thời chống Mỹ dữ dội,
 ác liệt, hùng vĩ hơn, hồnh tráng
 hơn,đau thương và anh dũng.
 Nhưng tất cả đều gắn với cây
 cầu lịch sử
=> Ca ngợi tính chứng nhân lịch sử
 ở phương diện chống chọi lại
 thiên nhiên, bảo vệ cuộc sống
 bình yên cho con người 
3. Cầu Long Biên – Hơm nay 
 và ngày mai 
- Ý trưởng : Nối nhịp cầu vô hình
 nơi du khách thăm cầu ... Việt
 nam ... là một ý tưởng đẹp,
 mới và rất nhân bản ...
III. TỔNG KẾT.
* GHI NHỚ . SGK/128

4. CỦNG CỐ: (3’)
 1. Vì sao nĩi cây cầu Long Biên là mmootj chứng nhân lịch sử khơng chỉ đối với thủ đơ 
 Hà Nội, mà cịn đối với nhân cả nước trong một thế kỉ qua ?
 2. Hãy chọn câu trả lời mà em cho là đúng nhất ? Giải thích vì sao ?
 A. Cầu Long Biên – một di tích lịch sử.
 B. Cầu Long biên – một danh lam thắng cảnh.
 C. Cầu Long Biên – một cơng trình giao thơng vận tải đồ sộ nhất Đơng Dương đầu thế kỉ XX.
 D. Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử.
5. DẶN DÒ:(2’)
 - Đọc lại văn bản .Học thuộc ghi nhớ. Xem lại nội dung bài học.
 - Chuẩn bị bài mới : VIẾT ĐƠN.
 + Đọc nội dung bài mới và cho biết khi nào cần viết đơn ?
 + Các loại đơn và những nội dung khơng thể thiếu trong đơn ?
 + Ccách thức viết đơn ? Đọc tham khảo phần ghi nhớ ?

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 123.DOC.doc