Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 78: So sánh - Năm học 2007-2008

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 78: So sánh - Năm học 2007-2008

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

1)Giúp học sinh :

- So sánh là gì?

- Cấu tạo của phép so sánh?

2)Tích hợp vối phần văn bản” Sông nước cà mau”, “ Bài học đường đời đầu tiên” và tập làm văn 6 với phương pháp tả cảnh.

3) Luyện kĩ năng.

- Nhận biết và phân tích hiệu quả nghệ thuật của phép so sánh trong văn bản

- Có ý thức vận dụng phép so sánh , trong văn nói, văn viết của bản thân

II. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Ổn định tổ chức :

2. Kiểm tra bài cũ :

Sử dụng máy chỉếu đoạn văn “ Ông em đã già nhưng vẫn còn minh mẫn lắm”

Yêu cầu:

- Xác định các phó từ trong văn bản.

- Các phó từ đi kèm bổ nghĩa cho từ nào?

- Vị trí của các phó từ trong cụm từ?

3. Bài mới :

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 531Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 78: So sánh - Năm học 2007-2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:......................................
Ngày dạy:........................................
Tuần 20- Bài 19
Tiết 78
	Tiếng Việt :	 so sánh
Mục tiêu cần đạt :
1)Giúp học sinh :
So sánh là gì?
Cấu tạo của phép so sánh?
2)Tích hợp vối phần văn bản” Sông nước cà mau”, “ Bài học đường đời đầu tiên” và tập làm văn 6 với phương pháp tả cảnh.
3) Luyện kĩ năng.
- Nhận biết và phân tích hiệu quả nghệ thuật của phép so sánh trong văn bản 
- Có ý thức vận dụng phép so sánh , trong văn nói, văn viết của bản thân
 Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
Sử dụng máy chỉếu đoạn văn “ Ông em đã già nhưng vẫn còn minh mẫn lắm”
Yêu cầu:
- Xác định các phó từ trong văn bản.
- Các phó từ đi kèm bổ nghĩa cho từ nào?
- Vị trí của các phó từ trong cụm từ?
3. Bài mới : 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm so sánh
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Cho học sinh quan sát bảng phụ: “Dòng Năm Căn  vô tận”
? đoạn văn thuộc kiểu văn bản nào?
- Văn bản miêu tả.
Đoạn văn tả cảnh gì?
- Dòng sông Năm Căn.
? Tác giả quan sát chọn những chi tiết nào để miêu tả?
- Sức chảy của dòng sông, cá ở sông, rừng đước ở hai bên bờ sông
? Em cảm nhận được gì vẻ đẹp của dòng sông?
? Biện pháp nghệ thuật nào góp phần đặe tả vẻ đẹp đó?
- Đẹp hùng vĩ.
? Hãy gạch chân những câu văn sử dụng phép so sánh?
- Học sinh gạch chân trên bảng phụ.
? chỉ rõ phép so sánh thể hiện ở câu văn thứ nhất?
- Sự vật được so sánh: Nước
- Sự vật được dùng đẻ so sánh: Thác
- Phương tiện so sánh: Đổ ầm ầm
- Từ so sánh: Như.
? Phép so sánh dược thực hiện trên cơ sơ nào?
- Sự vật được so sánh và sự vật được dùng để so sánh dựa trên những nét tương đồng.
? Kể tên một số thác ở nước ta?
- Thác bờ ( HOà Bình), Cam li( đà lạt)
? So sánh có tác dụng gì?
- Hình dung sự vật một cách cụ thể.
?So sánh là gì?
- học sinh trả lời theo nội dung nghi nhớ một.
Bài tập nhanh:
1)Cái chàng Dế Choắt người gầy gò và dài lêu nghêu như một ngã nghiện thuốc phiện
2) Chú mày hôi như cú mèo thế này ta chịu thế nào được.
3) Mỏ Cốc như cái dùi sắt
 Gạch chân cá tập hợp từ chúa hình ảnh so sánh.
? Khi nói tới người gầy, người ta thường so sánh như thế nào?
Người gầy như que củi.
Gỗy như xe điếu.
Gỗy như que tăm.
? Vì sao tác giả chọn cách so sánh trên?
- Giúp người nghe hình dung một cách cụ thể về nhân vật Dế Mèn
+ Gầy yếu thiếu sự sống.
+ Gợi cảm giác thảm hại cảm xúc, đáng thương.
GV nhấn mạnh , khái quát lại mục đích so sánh.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cấu tạo mô hình phép so sánh
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
GV đưa bảng phụ:
Vế A ( sự vật được so sánh)
Phương diện so sánh.
Từ so sánh
Vế B ( Sự vật được dùng để so sánh)
Yêu cầu: hs điền các ví dụ 1+2 trong văn bản Bai học đầu tiên vào mô hình
- Hs lên bản điền vào mô hình trên bảng phụ.
? Mô hình cấu tạo đày đủ của phép so sánh gồn những yếu tố nào?
Gồm sự vật được so sánh
Sự vật dùng để so sánh
 Phương diện so sánh.
Từ so sánh.
? Câu văn ba thiếu yếu tố nào trong mô hình cấu tạo của phép so sánh
- Phương diện so sánh
HS đọc ví dụ 3a- 3b SGK- 25? Cấu tạo phép so sánh trong các ví dụ trên có gì đặc biệt?
3a Hình thức giải nghĩa từ Vế Ngưng Bích dảo lên trước
3b Vế B đảo lên trước cùng từ so sánh
- Đọc toàn bộ ghi nhớ của SGK ? HS ghi nhớ ( 2hs)
Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh luyện tập
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Đọc bài thơ Cảnh Khuya - Hồ Chí Minh
?Cho biết câu thơ nào trong bài thơ sử dụn phép so sánh?
Điền câu thơ 1 vào mô hình so sánh?
Nêu tác dụng của phép so sánh trong câu thơ 
- Chỉ ra kiểu dạng so sánh
đọc bải thơ.
Câu 1+ 3 sử dụng phép so sánh.
HS điền
Sự vật trở nên sống động, ấm áp tình người.
So sánh các loại
Bài tập 1:
HS làm trên bảng
Bài tập 2:
Cho các ngư cảnh:
Dường vô sứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ
Lòng ta như mở hội
Như cờ bay gió reo ( Tố Hữu)
Con nghe bác trưởng nghe lời non nước
Tiếng ngày xưa và cả tiếng mai sau
 ( Tố Hữu)
Các ý kiến thảo luận:
NC 1: Có A1 : Non xanh, nước biếc
 B: Tranh hoạ đồ
NC2: Có B1:hội, B2 Cờ bay, B# Gió reo
 A : Lòng ta 
NC3: Tưởng nghe lời non nước= như nghe lời non nước
T tưởng
í kiến của em như thế nào?
HS thảo luận 
Bài tập 3:
GV: kết luận: NC: 3 vế A và 1 vế B
 NC2 : 3 vế B và một vế A
 NC 3 Tưởng = như
Bảng phụ đoạn trích bài thơ của nhà thơ Đỗ Trung Quân.: 
“ Quê hương là  lớn nổi thành người”
Đoạn thơ có sử dụng phép so sánh không? Vì sao?
? Tác dụng của phép so sánh?
- Sử dụng phép so sánh
- Từ so sánh : Là
- Hiểu, cảm nhận quê hương là những gì gần gũi, quen thuộc gần gũi gắn bó với chúng ta.
Bài tập 4:
Hoạt động 4 : Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà .
Viết một đoạn văn ngắn miêu tả cảnh vườn hoa thành phố trong đó có sử dụng phép so sánh .
Gợi ý : - Nội dung của đoạn văn?
- Chọn tả cảnh gì?
- So sánh các loại hoa như thế nào? 
( có thể giới thiệu một đoạn văn tả cảnh hay của học sinh đã làm)

Tài liệu đính kèm:

  • doc22-78-SO SANH.doc