Giáo án cả năm môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2012-2013 (Chuẩn)

Giáo án cả năm môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2012-2013 (Chuẩn)

I. MỨC ĐỘ CÇN ĐẠT.

 - Có hiểu biết bước đầu về thể loại truyền thuyết

 - Hiểu được quan niệm của người Việt cổ về nòi giống dân tộc qua truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên.

 - Hiểu được những nét chính về nghệ thuật của truyện.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG.

 1. Kiến thức

 - Khái niệm thể loại truyền thuyết.

 - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu.

 - Bóng dáng lịch sử thời kỳ dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học dân gian thời kỳ dựng nước.

 2. Kỹ năng:

 - Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết

 - Nhận ra những sự việc chính của truyện.

 - Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kỳ ảo tiêu biểu trong truyện.

 * CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC

 -KNS: giao tiếp

 -KN tư duy

 -KN tự nhận thức

3.Thái độ:

Bồi dưỡng học sinh lòng yêu nước và tinh thần tự hào dân tộc, tinh thần đoàn kết.

 4. Tư tưởng Hồ Chí Minh

- Bác luôn đề cao truyền thống đoàn kết giữa các dân tộc anh em và niềm tự hào về nguồn gốc con Rồng cháu Tiên.( Liên hệ)

 

doc 127 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 420Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án cả năm môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2012-2013 (Chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC
MÔN NGỮ VĂN, CẤP THCS
(Kèm theo Công văn số...../BGDĐT-GDTrH ngày tháng năm 2011 của Bộ GDĐT)
1. Mục tiêu của việc điều chỉnh nội dung dạy học 
 Điều chỉnh nội dung dạy học để dạy và học phù hợp với chuẩn kiến thức kĩ năng và mục tiêu giáo dục, phù hợp với thời lượng dạy học và điều kiện thực tế các nhà trường. 
 Điều chỉnh nội dung dạy học theo hướng cắt giảm các nội dung quá khó, trùng lặp, chưa thật sự cần thiết đối với học sinh (HS), các câu hỏi, bài tập đòi hỏi phải khai thác quá sâu kiến thức lí thuyết, để giáo viên (GV), HS dành thời gian cho các nội dung khác, tạo thêm điều kiện cho GV đổi mới phương pháp dạy học theo yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông. 
2. Thời gian thực hiện	
Hướng dẫn này dựa trên sách giáo khoa (SGK) của Nhà Xuất bản Giáo dục Việt Nam ấn hành năm 2011 và được áp dụng từ năm học 2011 - 2012. Nếu GV và HS sử dụng SGK của các năm khác thì cần đối chiếu với SGK năm 2011 để điều chỉnh, áp dụng phù hợp. 
3. Hướng dẫn thực hiện các nội dung 
Ngoài các nội dung đã hướng dẫn cụ thể trong văn bản, trong cột Hướng dẫn thực hiện ở các bảng dưới đây cần lưu ý thêm một số vấn đề sau:
Đối với các bài, các phần không dạy thì GV dùng thời lượng của các bài, các phần này dành cho các bài, các phần khác hoặc sử dụng để luyện tập, củng cố, hướng dẫn thực hành cho HS. Không ra bài tập và không kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS vào những nội dung được hướng dẫn là ”không dạy” hoặc ”đọc thêm”. Tuy nhiên, GV, HS vẫn có thể tham khảo các nội dung đó để có thêm sự hiểu biết cho bản thân.
Trên cơ sở khung phân phối chương trình của môn học, các sở GDĐT, phòng GDĐT chỉ đạo các trường và GV điều chỉnh phân phối chương trình chi tiết đảm bảo cân đối giữa nội dung và thời gian thực hiện, phù hợp với điều chỉnh nội dung dạy học dưới đây. 
Toàn bộ văn bản này được nhà trường in sao gửi cho tất cả GV bộ môn.
 Lớp 6
TT
Phần
Bài
Trang
Nội dung điều chỉnh
Hướng dẫn điều chỉnh
1
Văn học
Con Rồng cháu Tiên
Tr.5 SGK tập 1
Cả bài
Đọc thêm
Cây bút thần
Tr.80 SGK tập 1
Cả bài
Đọc thêm
Ông lão đánh cá và con cá vàng
Tr.91 SGK tập 1
Cả bài
Đọc thêm
Mẹ hiền dạy con
Tr.150 SGK tập 1
Cả bài
Đọc thêm 
Lao xao
Tr.110 SGK tập 2
Cả bài
Đọc thêm
Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử
Tr.123 SGK tập 2
Cả bài
Đọc thêm
Động Phong Nha
Tr.144 SGK tập 2
Cả bài
Đọc thêm
2
Tiếng Việt
Danh từ
Tr.86 SGK tập 1
Phần danh từ riêng, danh từ chung
Chọn danh từ riêng, danh từ chung để dạy.
Ẩn dụ
Tr.68 SGK tập 2
Phần nội dung nhận diện, tác dụng của ẩn dụ
Chọn nội dung nhận diện, bước đầu phân tích tác dụng của ẩn dụ để dạy.
Hoán dụ
Tr.82 SGK tập 2
Phần nội dung nhận diện, tác dụng của Hoán dụ
Chọn nội dung nhận diện, bước đầu phân tích tác dụng của hoán dụ để dạy.
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Tài liệu
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH THCS 
MÔN NGỮ VĂN 6
Cả năm: 37 tuần (140 tiết)
Học kì I: 19 tuần (72 tiết)
Học kì II: 18 tuần (68 tiết)
HỌC KÌ I
Tuần 1	 	
Tiết 1 đến tiết 4
Con Rồng cháu Tiên; 
Hướng dẫn đọc thêm: Bánh chưng bánh giầy; 
Từ và cấu tạo từ tiếng Việt; 
Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt.
Tuần 2	
Tiết 5 đến tiết 8
Thánh Gióng; 
Từ mượn; 
Tìm hiểu chung về văn tự sự.
Tuần 3	
Tiết 9 đến tiết 12
Sơn Tinh, Thuỷ Tinh; 
Nghĩa của từ; 
Sự việc và nhân vật trong văn tự sự.
Tuần 4	
Tiết 13 đến tiết 16
Hướng dẫn đọc thêm: Sự tích hồ Gươm; 
Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự; 
Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự.
Tuần 5	
Tiết 17 đến tiết 20
Viết bài Tập làm văn số 1; 
Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ; 
Lời văn, đoạn văn tự sự.
Tuần 6	
Tiết 21 đến tiết 24
Thạch Sanh; 
Chữa lỗi dùng từ; 
Trả bài Tập làm văn số 1.
Tuần 7	
Tiết 25 đến tiết 28
Em bé thông minh; 
Chữa lỗi dùng từ (tiếp); 
Kiểm tra Văn.
Tuần 8	
Tiết 29 đến tiết 32
Luyện nói kể chuyện; 
Cây bút thần; 
Danh từ. 
Tuần 9	
Tiết 33 đến tiết 36
Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự; 
Hướng dẫn đọc thêm: Ông lão đánh cá và con cá vàng; 
Thứ tự kể trong văn tự sự. 
Tuần 10	
Tiết 37 đến tiết 40
Viết bài Tập làm văn số 2; 
Ếch ngồi đáy giếng; 
Thầy bói xem voi.
Tuần 11	
Tiết 41 đến tiết 44
Danh từ (tiếp); 
Trả bài kiểm tra Văn; 
Luyện nói kể chuyện; 
Cụm danh từ.	
Tuần 12	
Tiết 45 đến tiết 48
Hướng dẫn đọc thêm: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng; 
Kiểm tra Tiếng Việt; 
Trả bài Tập làm văn số 2; 
Luyện tập xây dựng bài tự sự- Kể chuyện đời thường.
Tuần 13	
Tiết 49 đến tiết 52
Viết bài Tập làm văn số 3; 
Treo biển; 
Hướng dẫn đọc thêm: Lợn cưới, áo mới; 
Số từ và lượng từ.
Tuần 14
Tiết 53 đến tiết 56
Kể chuyện tưởng tượng; 
Ôn tập truyện dân gian; 
Trả bài kiểm tra Tiếng Việt.
Tuần 15
Tiết 57 đến tiết 60
Chỉ từ; 
Luyện tập kể chuyện tưởng tượng; 
Hướng dẫn đọc thêm: Con hổ có nghĩa; 
Động từ.
Tuần 16
Tiết 61 đến tiết 63
Cụm động từ; 
Mẹ hiền dạy con; 
Tính từ và cụm tính từ. 
Tuần 17
Tiết 64 đến tiết 66
Trả bài Tập làm văn số 3;
Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng; 
Ôn tập Tiếng Việt.
Tuần 18
Tiết 67 đến tiết 69
Kiểm tra học kì I;
Hoạt động Ngữ văn: Thi kể chuyện. 
Tuần 19
Tiết 70 đến tiết 72
Chương trình Ngữ văn địa phương; 
Trả bài kiểm tra học kì I.
HỌC KÌ II
Tuần 20
Tiết 73 đến tiết 75
Bài học đường đời đầu tiên; 
Phó từ. 
Tuần 21
Tiết 76 đến tiết 78
Tìm hiểu chung về văn miêu tả;
Sông nước Cà Mau; 
So sánh. 
Tuần 22
Tiết 79 đến tiết 81
Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả;
Bức tranh của em gái tôi. 
Tuần 23
Tiết 82 đến tiết 84
Bức tranh của em gái tôi (tiếp theo); 
Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
Tuần 24
Tiết 85 đến tiết 88
Vượt thác; 
So sánh (tiếp); 
Chương trình địa phương Tiếng Việt; 
Phương pháp tả cảnh; 
Viết bài Tập làm văn tả cảnh (làm ở nhà).
Tuần 25
Tiết 89 đến tiết 92
Buổi học cuối cùng; 
Nhân hoá; 
Phương pháp tả người.
Tuần 26
Tiết 93 đến tiết 96
Đêm nay Bác không ngủ; 
Ẩn dụ; 
Luyện nói về văn miêu tả.
Tuần 27
Tiết 97 đến tiết 100
Kiểm tra Văn; 
Trả bài Tập làm văn tả cảnh viết ở nhà; 
Lượm; 
Hướng dẫn đọc thêm: Mưa.
Tuần 28
Tiết 101 đến tiết 104
Hoán dụ; 
Tập làm thơ bốn chữ; 
Cô Tô.
Tuần 29
Tiết 105 đến tiết 108
Viết bài Tập làm văn tả người; 
Các thành phần chính của câu; 
Thi làm thơ 5 chữ.
Tuần 30
Tiết 109 đến tiết 112
Cây tre Việt Nam; 
Câu trần thuật đơn; 
Hướng dẫn đọc thêm: Lòng yêu nước; 
Câu trần thuật đơn có từ là.
Tuần 31 
Tiết 113 đến 116
Lao xao; 
Kiểm tra Tiếng Việt; 
Trả bài kiểm tra Văn, bài Tập làm văn tả người.
Tuần 32
Tiết 117 đến tiết 120
Ôn tập truyện và kí; 
Câu trần thuật đơn không có từ là; 
Ôn tập văn miêu tả; 
Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ.
Tuần 33 
Tiết 121 đến tiết 124
Viết bài Tập làm văn miêu tả sáng tạo; 
Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử; 
Viết đơn.
Tuần 34 
Tiết 125 đến tiết 128
Bức thư của thủ lĩnh da đỏ; 
Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ (tiếp); 
Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi.
Tuần 35 
Tiết 129 đến tiết 132
Động Phong Nha; 
Ôn tập về dấu câu (Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than); 
Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy); 
Trả bài Tập làm văn miêu tả sáng tạo, trả bài kiểm tra Tiếng Việt.
Tuần 36 
Tiết 133 đến tiết 136
Tổng kết phần Văn và Tập làm văn; 
Tổng kết phần Tiếng Việt; 
Ôn tập tổng hợp.
Tuần 37 
Tiết 137 đến tiết 140
Kiểm tra học kì II; Chương trình Ngữ văn địa phương.
TiÕt 1 Ngµy so¹n :
 H­íng dÉn ®äc thªm 
 V¨n b¶n
 con rång ch¸u tiªn.
 	 (TruyÒn thuyÕt).
I. MỨC ĐỘ CÇN ĐẠT.
 - Có hiểu biết bước đầu về thể loại truyền thuyết
 - Hiểu được quan niệm của người Việt cổ về nòi giống dân tộc qua truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên.
 - Hiểu được những nét chính về nghệ thuật của truyện.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG.
 1. Kiến thức
 - Khái niệm thể loại truyền thuyết.
 - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu.
 - Bóng dáng lịch sử thời kỳ dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học dân gian thời kỳ dựng nước.
 2. Kỹ năng:
 - Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết
 - Nhận ra những sự việc chính của truyện.
 - Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kỳ ảo tiêu biểu trong truyện.
 * CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC 
 -KNS: giao tiếp
	-KN tư duy 
	-KN tự nhận thức
3.Thái độ:
Bồi dưỡng học sinh lòng yêu nước và tinh thần tự hào dân tộc, tinh thần đoàn kết.
 4. Tư tưởng Hồ Chí Minh
- Bác luôn đề cao truyền thống đoàn kết giữa các dân tộc anh em và niềm tự hào về nguồn gốc con Rồng cháu Tiên.( Liên hệ)
III. CHUẨN BỊ
 1. Gi¸o viªn: + So¹n bµi
 + §äc s¸ch gi¸o viªn vµ s¸ch bµi so¹n.
 + S­u tÇm tranh ¶nh liªn quan ®Õn bµi häc.
- Phương pháp: giảng bình, vấn đáp, nêu vấn đề, 
- Kỹ thuật: động não, sơ đồ tư duy.
 2. Häc sinh: + So¹n bµi
 + S­u tÇm nh÷ng bøc tranh ®Ñp, k× ¶o vÒ vÒ l¹c Long Qu©n vµ ¢u c¬ cïng 100 ng­êi con chia tay lªn rõng xuèng biÓn.
 + S­u tÇm tranh ¶nh vÒ §Òn Hïng hoÆc vïng ®Êt Phong Ch©u.
IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
 1. ¤n ®Þnh tæ chøc :
 2. KiÓm tra bµi cò:
 KiÓm tra viÖc chuÈn bÞ s¸ch vë vµ dông cô häc tËp bé m«n.
 3. Bµi míi: 
 Hoạt động 1: Khởi động
 Ngay tõ nh÷ng ngµy ®Çu tiªn c¾p s¸ch ®Õn tr­êng chóng ta ®Òu ®­îc häc vµ ghi nhí c©u ca dao:
 BÇu ¬i th­¬ng lÊy bÝ cïng
 Tuy r»ng kh¸c gièng nh­ng chung mét giµn
Nh¾c ®Õn gièng nßi mçi ng­êi ViÖt Nam cña m×nh ®Òu rÊt tù hµo vÒ nguån gèc cao quÝ cña m×nh - nguån gèc Tiªn, Rång, con L¹c ch¸u Hång. VËy t¹i sao mu«n triÖu ng­êi ViÖt Nam tõ miÒn ng­îc ®Õn miÒn xu«i, tõ miÒn biÓn ®Õn rõng nói l¹i cïng cã chung mét nguån gèc nh­ vËy. TruyÒn thuyÕt Con Rång, ch¸u Tiªn mµ chóng ta t×m hiÓu h«m nay sÏ gióp c¸c em hiÓu râ vÒ ®iÒu ®ã.
Ho¹t ®éng cña Gv – Hs
H§2:Tìm hiểu chung về văn bản
- GV h­íng dÉn c¸ch ®äc- ®äc mÉu- gäi HS ®äc.
- NhËn xÐt c¸ch ®äc cña HS
- H·y kÓ tãm t¾t truyÖn tõ 5-7 c©u?
? Theo em trruyÖn cã thÓ chia lµm mÊy phÇn? Néi dung cña tõng phÇn?
- §äc kÜ phÇn chó thÝch * vµ nªu hiÓu biÕt cña em vÒ truyÒn thuyÕt?
? Em h·y gi¶i nghÜa c¸c tõ: ng­ tinh, méc tinh, hå tinh vµ tËp qu¸n?
HĐ3: T×m hiÓu v¨n b¶n
* Gäi HS ®äc ®o¹n 1
? LLQ vµ ¢u c¬ ®­îc giíi thiÖu nh­ thÕ nµo? (Nguån gèc, h×nh d¸ng, tµi n¨ng)
? T¹i sao t¸c gi¶ d©n gian kh«ng t­ëng t­îng LLQ vµ ¢u c¬ cã nguån gèc tõ c¸c loµi kh¸c mµ t­ëng t­îng LLQ nßi rång, ¢u C¬ dßng dâi tiªn? §iÒu ®ã cã ý nghÜa g×?
* GV b×nh: ViÖc t­ëng t­îng LLQ vµ ¢u C¬ dßng dâi Tiªn - Rång mang ý nghÜa thËt s©u s¾c. Bëi rång lµ 1 trong bèn con vËt thuéc nhãm linh mµ nh©n d©n ta t«n sïng vµ thê cóng. Cßn nãi ®Õn Tiªn lµ nãi ®Õn vÎ ®Ñp toµn mÜ k ...  cường tráng - tính cách kiêu căng của DM – Bài học đường đời đầu tiên của DM.
 2. Nghệ thuật.
- Miêu tả sinh động, cách kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn, ngôn ngữ chính xác.
 * Ghi nhớ: (sgk/T11)
IV. Luyện tập . 
Cốc gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt
 4. Củng cố: ? Nêu ý nghĩa của văn bản ? Nghệ thuật của văn bản
 5. Hướng dẫn học bài:
Luyện tập theo yêu cầu. Học ghi nhớ
Chuẩn bị bài : Phó từ 
-----------------------------------------------------------------
Tiết 75 Ngày soạn. 
 PHÓ TỪ
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nắm được các đặc điểm của phó từ
- Nắm được các loại phó từ.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
 1. Kiến thức
- Khái niệm phó từ :
+ Ý nghĩa khái quát của phó từ.
+ Đặc điểm ngữ pháp của phó từ (khả năng kết hợp của phó từ,chức vụ ngữ pháp của phó từ).
- Các loại phó từ.
 2. Kỹ năng:
- Nhận biết phó từ trong văn bản
- Phân biệt các loại phó từ.
- Sử dụng phó từ để đặt câu.
 *Kĩ năng sống:
 + Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng phó từ trong thực tiễn giao tiếp.
 + Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ chia sẻ những kinh nghiệm về cách sử dụng phó từ của bản thân
3.Thái độ: Tìm và nêu tác dụng của các phó từ trong đoạn văn:
III. CHUẨN BỊ:
 - Giáo viên:
 + Soạn bài
 + Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
 + Bảng phụ viết VD
 - Học sinh: + Soạn bài
 IV. LÊN ỚP 
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ.
 ? Hãy xác định tên các loại cụm từ va đt,tt trung tâm sau:
 - Đã đi nhiều nơi -Thật lỗi lạc
 - Cũng ra những câu đố oái oăm... - Rất ưa nhìn
 - Vẫn chưa thấy có người nào - Rất bướng 
 3. Bài mới. 
 HĐ1: GV dựa vào vd trên để dẫn vào bài
 HĐ2
* GV cho HS đọc VD- bảng phụ
? Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho những từ nào? 
? Những từ được bổ sung ý nghĩa thuộc từ loại nào?
? Những từ được bổ sung ý nghĩa, có từ nào là danh từ không ?
- Không có DT được bổ sung ý nghĩa
? Những từ chuyên đi kèm ĐT, TT để bổ sung ý nghĩa cho ĐT, TT gọi là gì ? 
? Phó từ là gì?
* Xét các VD sau: 
 - Nó đã đi; Tôi cũng ra;
 - Tôi vẫn chưa thấy.
? Hãy cho biết ý nghĩa của các từ đã, cũng, vẫn, chưa?
- Phó từ chỉ thời gian: đã, (đang, sẽ)
- Chỉ sự tiếp diễn tương tự: cũng, đều, vẫn, chưa
-> Những phó từ trên không có khả năng gọi tên sự vật, hành động( là hư từ)
? Hãy nhận xét vị trí của phó từ trong các VD sau?
* VD: Đã đi, cũng ra, chưa thấy, thật lỗi lạc, soi gương được, rất ưa nhìn, to ra, rất bướng.
* Bài tập nhanh( Bảng phụ). Xác định vị trí của phó từ trong 2 VD sau:
 a. Ai ơi chua ngọt đã từng
Gừng cay muối mặn ta đừng quên nhau.
 ( Ca dao)
 b. Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. 
 (Tô Hoài)
 HS đọc ghi nhớ.
 Hoạt động 2: 
* GV treo bảng phụ 
* GV cho HS đọc ví dụ
? Hãy tìm phó từ đi kèm với các ĐT, TT: Chóng, trêu, trông thấy, loay hoay?
? Điền các phó từ vừa tìm được vào bảng. Cho biết có những loại phó từ nào?
I. Phó từ là gì?
 1. Ví dụ:
 a. Các từ: đã, cũng, vẫn chưa, thật bổ sung ý nghĩa cho các từ đi, ra, thấy, lỗi lạc
 b. Các từ: được, rất, ra, rất bổ sung ý nghĩa cho các từ: soi gương, ưa nhìn, to, bướng 
 - Từ loại:
 + Động từ: đi, ra, thấy, soi...
 + Tính từ: lỗi lạc, ưa, to, bướng...
=> Phó từ là những từ chuyên đi kèm ĐT, TT để bổ sung ý nghĩa cho ĐT, TT.
* Chú ý: 
- Phó từ (cùng với lượng từ) là những hư từ chuyên đi kèm với các thực từ (ĐT, TT) để bổ sung ý nghĩa các thực từ. Phó từ chỉ có ý nghĩa ngữ pháp, không có ý nghĩa từ vựng.
- Phó từ thường làm phụ ngữ trong các CĐT. CTT
=> Phó từ đứng trước hoặc sau động từ và tính từ.
* Ghi nhớ: SGK- tr 12.
II. Các loại phó từ:
 1. Các phó từ bổ sung ý nghĩa cho ĐT, TT
 a. Chóng lớn lắm.
 b. Đừng trêu.
 c. Không trông thấy; đã trông thấy; đang loay hoay
 2. Điền các phó từ đã tìm được vào bảng sau:
Ý nghĩa
PT đứng trước
 PT đứng sau
Chỉ q/h thời gian
đã, đang
Chỉ mức độ
thật, rất
lắm
Chỉ sự tiếp diễn 
tương tự
 cũng
Chỉ sự phủ định
 không
Chỉ sự cầu khiến
đừng
Chỉ k/q và hướng
được, ra
Chỉ khả năng
vẫn,chưa
* Ghi nhớ: SGK- tr14
 HĐ3 III. Luyện tập:
 Bài tập1: Tìm và nêu tác dụng của các phó từ trong đoạn văn:
 a. - Đã: phó từ chỉ quan hệ thời gian.
 - Không: sự phủ định
 - Còn: sự tiếp diền tương tự
 - Đã: thời gian
 - Đều: sự tiếp diễn
 - Đương, sắp: thời gian
 - Lại: tiếp diễn
 - Ra: kết quả và hướng
 - Cũng: sự tiếp diễn
 - Sắp : thời gian
 b.- Đã: thời gian
 - Được: kết quả
 Bài 2: * GV: Hướng dẫn HS viết đoạn văn:
 - Nội dung: Thuật lại việc DM trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt.
 - Độ dài: 3 đến 5 câu
 - Kĩ năng : có ý thức dùng PT.
 * Mẫu: Một hôm tôi nhìn thấy chị Cốc đang rỉa cánh gần hang mình. Tôi nói với Choắt trêu chọc chị cho vui. Choắt rất sợ, chối đây đẩy. Tôi hát cạnh khoé khiến chị Cốc điên tiết và tìm ra Dế Choắt. Chị Cốc đã mổ cho Choắt những cú trời giáng khiến cậu ta ngắc ngoải vô phương cứu sống.
- Phó từ: 
 + Đang, đã: thời gian; + Rất : mức độ; + Ra: kết quả
4. Củng cố:
Học bài, thuộc ghi nhớ.
Hoàn thiện bài tập.
5. Hướng dẫn học ở nhà
 - Học thuộc lòng 2 mục ghi nhớ.Làm bài tập 2,3 ở nhà
 - Soạn bài mới:Tìm hiểu chung về văn miêu tả 
----------------------------------------------------
	Tiết 76	 Ngày soạn: 
Tìm hiểu chung về văn miêu tả
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Biết được hoàn cảnh cần sử dụng văn miêu tả.
- Những yêu cầu cần đạt đối với một bài văn miêu tả.
- Nhận diện và vận dụng văn miêu tả khi nói và viết.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
 1. Kiến thức
- Mục đích của miêu tả
- Cách thức miêu tả.
 2. Kỹ năng:
- Nhận diện được đoạn văn , bài văn miêu tả.
- Bước đầu xác định được nội dung của một đoạn văn hay bài văn miêu tả, xác định đặc điểm nổi bật của đối tượng được miêu tả trong đoạn văn hay bài văn miêu tả.
 *Kĩ năng sống:
 + Suy nghĩ phê phán sáng tạo: phân tích bình luận và đưa ra ý kiến cá nhân về đặc điểm bố cục phương pháp làm bài văn miªu t¶.
 + Ra quyết định: lựa chọn cách lập luận khi tạo lập và giao tiếp hiệu quả bằng văn bản miªu t¶.
* GDMT :Liên hệ. Ra đề miêu tả liên quan đến môi trường.
3.Thái độ: Xác định được nội dung các em đã được học về văn miêu tả
III. CHUẨN BỊ
 - Giáo viên: + Soạn bài
 + Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
 + Bảng phụ viết tình huống
 - Học sinh: 
 + Soạn bài
 + Bảng phụ để hoạt động nhóm
C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1. Ổn định tổ chức.
 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 3. Bài mới
 HĐ 1.Giới thiệu bài- ở Tiểu học các em đã được học về văn miêu tả. Các em đã viết 1 bài văn miêu tả: tả người, vật, phong cảnh thiên nhiên... 
Hoạt động 2: 
* GV treo bảng phụ 
- Yêu cầu HS đọc 3 tình huống
- Trong 3 tình huống này, tình huống nào cần sử dụng văn miêu tả? Vì sao?
? Vậy văn miêu tả có cần thiết không
? Em hãy chỉ ra 2 đoạn văn tả Dế Mèn và Dế Choắt?
? Hai đoạn văn trên cho ta hình dung ntn
 về hai chú dế?
? Qua đoạn văn trên, em thấy DM có đặc điểm gì nổi bật? 
? Những chi tiết hình ảnh nào cho thấy điều đó?
? Dế Choắt có đặc điểm gì khác DM, tìm chi tiết hình ảnh đó?
? Em hãy rút ra những điều ghi nhớ về văn miêu tả? 
- Văn miêu tả rất cần thiết trong đời sống con người và không thể thiếu trong tác phẩm văn chương.
? Em hãy tìm một số tình huống khác cũng sử dụng văn miêu tả?
- Các tình huống:
+ Em mất cái cặp và nhờ các chú công an tìm hộ
+ Bạn không phân biệt được con cua đực và cua cái. 
I. Thế nào là văn miêu tả
 1. Tìm hiểu VD:
* Cả 3 tình huống đều sử dụng văn miêu tả vì căn cứ vào hoàn cảnh và mục đích giao tiếp:
- Tình huống 1: tả con đường và ngôi nhà để người khác nhận ra, không bị lạc.
- Tình huống 2: tả cái áo cụ thể để người bán hàng không bị lấy lẫn, mất thời gian.
- Tình huống 3: tả chân dung người lực sĩ để người ta hình dung người lực sĩ như thế nào.
 Þ Việc sử dụng văn miêu tả ở đây là hết sức cần thiết
* Hai đoạn văn tả DM và DC rất sinh động:
- Đoạn tả DM: "Bởi tôi ăn uống điều độ...đưa cả hai chân lên vuốt râu..."
- Đoạn tả DC: "Cái anh chàng DC...nhiều ngách như hang tôi..."
* Hai đoạn văn trên giúp ta hình dung đặc điểm của hai chàng Dế rất dễ dàng.
* Những chi tiết và hình ảnh:
- DM: Càng, chân, khoeo, vuốt, đầu, cánh, răng, râu... những động tác ra oai khoe sức khoẻ.
- DC: Dáng người gầy gò, dài lêu nghêu...những so sánh: gã nghiện thuốc phiện, như người cởi trần mặc áo ghi-lê...những động tính từ chỉ sự yếu đuối.
2. Ghi nhớ: SGK - tr16
 HĐ 3 II. Luyện tập
- GV: Gọi HS đọc bài tập
- Gọi hs làm bài tập
 Bài 1: 
 - Đoạn 1: Chân dung DM được nhân hoá: khỏe, đẹp, trẻ trung, càng mẫm bóng, vuốt cứng, nhọn hoắt...
 - Đoạn2: Hình ảnh chú Lượm gầy, nhanh, vui, hoạt bát, nhí nhảnh như con chim chích...
 - Đoạn 3: Cảnh hồ ao, bờ bãi sau trận mưa lớn. Thế giới loài vật ồn ào, náo động kiếm ăn..
 Bài 2: 
 a. Nếu phải viết bài văn tả cảnh mùa đông đến ở quê hương em, ta cần phải nêu: Sự thay đổi của trời, mây, cây cỏ, mặt đất, vườn, gió mưa, không khí, con người
 4. Củng cố
 Đọc đoạn văn Lá rụng của Khái Hưng: Cảnh lá rụng mùa đông được tác giả miêu tả kĩ lưỡng như thế nào? Biện pháp nghệ thuật nổi bật? Cảm nhận của em về đoạn văn ấy?
 5. Hướng dẫn học ở nhà
	- Học bài, thuộc ghi nhớ.
	- Hoàn thiện bài tập.
	- Soạn bài: Sông nước Cà Mau
 ---------------------------------------------------
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6,7,8,9 TRỌN BỘ CẢ NĂM SOẠN THEO SÁCH CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MỚI , TÍCH HỢP ĐẦY ĐỦ CÁC KỸ NĂNG GIÁO DỤC HỌC SINH THEO CHUẨN MỚI 
LIÊN HỆ ĐT 0168.921.8668
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6,7,8,9 TRỌN BỘ CẢ NĂM SOẠN THEO SÁCH CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MỚI , TÍCH HỢP ĐẦY ĐỦ CÁC KỸ NĂNG GIÁO DỤC HỌC SINH THEO CHUẨN MỚI 
LIÊN HỆ ĐT 0168.921.8668
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6,7,8,9 TRỌN BỘ CẢ NĂM SOẠN THEO SÁCH CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MỚI , TÍCH HỢP ĐẦY ĐỦ CÁC KỸ NĂNG GIÁO DỤC HỌC SINH THEO CHUẨN MỚI 
LIÊN HỆ ĐT 0168.921.8668
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6,7,8,9 TRỌN BỘ CẢ NĂM SOẠN THEO SÁCH CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MỚI , TÍCH HỢP ĐẦY ĐỦ CÁC KỸ NĂNG GIÁO DỤC HỌC SINH THEO CHUẨN MỚI 
LIÊN HỆ ĐT 0168.921.8668
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6,7,8,9 TRỌN BỘ CẢ NĂM SOẠN THEO SÁCH CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MỚI , TÍCH HỢP ĐẦY ĐỦ CÁC KỸ NĂNG GIÁO DỤC HỌC SINH THEO CHUẨN MỚI 
LIÊN HỆ ĐT 0168.921.8668
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6,7,8,9 TRỌN BỘ CẢ NĂM SOẠN THEO SÁCH CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MỚI , TÍCH HỢP ĐẦY ĐỦ CÁC KỸ NĂNG GIÁO DỤC HỌC SINH THEO CHUẨN MỚI 
LIÊN HỆ ĐT 0168.921.8668
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6,7,8,9 TRỌN BỘ CẢ NĂM SOẠN THEO SÁCH CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MỚI , TÍCH HỢP ĐẦY ĐỦ CÁC KỸ NĂNG GIÁO DỤC HỌC SINH THEO CHUẨN MỚI 
LIÊN HỆ ĐT 0168.921.8668
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6,7,8,9 TRỌN BỘ CẢ NĂM SOẠN THEO SÁCH CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MỚI , TÍCH HỢP ĐẦY ĐỦ CÁC KỸ NĂNG GIÁO DỤC HỌC SINH THEO CHUẨN MỚI 
LIÊN HỆ ĐT 0168.921.8668

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an ngu van 6 ca nam chuan moi 20122013.doc