A. Mục tiêu:
1-Kiến thức: Giúp HS nắm:
- Nhân vật, sự kiện trong truyền thuyết “ Sơn Tinh Thuỷ Tinh”
- Cách giải thích các hiện tượng lũ lụt xảy ra ở đồng bằng Bắc Bộ và khát vọng của người Việt cổ trong việc chế ngự thiên tai lũ lụt, bảo vệ cuộc sống của mình trong một truyền thuyết.
- Những nét chính về nghệ thuật của truyện: sử dụng chi tiết kì lạ, hoang đường.
2-Kĩ năng:
- Đọc – hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại.
- Nắm bắt các sự việc chính trong truyện.
- Xác định ý nghĩa của truyện.
- Kể lại được câu chuyện.
3-Thái độ;
- Hiểu biết các h/tượng tự nhiên, biết trân trọng những đóng góp của người xưa.
2 - Chuẩn bị.
-GV: SGK, SGV, Giáo án, Tranh STTT.
-HS: Đọc & soạn bài.
3 - Phương pháp.
-Phương pháp quy nạp.
-Phương pháp đọc phân vai, vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề.
NS://2011 Tuần 3-Tiết 9: NG:..../..../2011 Văn bản sơn tinh, thuỷ tinh ( Truyền thuyết ) A. Mục tiêu: 1-Kiến thức: Giúp HS nắm: - Nhân vật, sự kiện trong truyền thuyết “ Sơn Tinh Thuỷ Tinh” - Cách giải thích các hiện tượng lũ lụt xảy ra ở đồng bằng Bắc Bộ và khát vọng của người Việt cổ trong việc chế ngự thiên tai lũ lụt, bảo vệ cuộc sống của mình trong một truyền thuyết. - Những nét chính về nghệ thuật của truyện: sử dụng chi tiết kì lạ, hoang đường. 2-Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại. - Nắm bắt các sự việc chính trong truyện. - Xác định ý nghĩa của truyện. - Kể lại được câu chuyện. 3-Thái độ; - Hiểu biết các h/tượng tự nhiên, biết trân trọng những đóng góp của người xưa. 2 - Chuẩn bị. -GV: SGK, SGV, Giáo án, Tranh STTT. -HS: Đọc & soạn bài. 3 - Phương pháp. -Phương pháp quy nạp. -Phương pháp đọc phân vai, vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề. 4 -Tiến trình bài dạy. 1 - ổn định. (1’) 2 - Bài cũ (5 ’) ? Kể sáng tạo truyện: “Thánh Gióng ” và nêu ý nghĩa của truyện? *Gợi ý:- HS kể lại truyện 1 cách sáng tạo ( Có thể nhập vai một \trong các n/vật trong truyện để kể.) -ý nghĩa của truyện: +Thánh Gióng là hình ảnh cao đẹp của người anh hùng đánh giặc theo quan niệm của nhân dân. +Thánh Gióng là ước mơ của nhân dân về sức mạnh tự cường của dân tộc. 3 -Bài mới. Hoạt động 1 (1’) ( PP: thuyết trình ) Giới thiệu bài: Dọc dải đất hình chữ S bên bờ biển Đông-Thái Bình Dương, nhân dân Việt Nam chúng ta, nhất là nhân dân miền Bắc cứ đến tháng 7- 8 hàng năm lại phải đối mặt với mùa mưa bão, lũ lụt hung dữ khủng khiếp. Để tồn tại, phải tìm mọi cách sống, chiến đấu và chiến thắng giặc nước. Cuộc chiến đấu trường kì, gian truân ấy đã được thần thoại hoá trong truyền thuyết: “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” mà cô trò chúng ta cùng tìm hiểu trong giờ hôm nay. “Núi cao sông hãy còn dài. Năm năm báo oán, đời đơì đánh ghen.” ( Ca dao) Hoạt động 2: ( 30’ ) ( PP: thuyết trình ; nêu và giải quyết vấn đề ; vấn đáp) ( KT: động não ... ) Hoạt động của Thầy & Trò Nội dung ? GV GV HS GV ? HS ? ? HS GV ? HS ? HS ? HS ? HS GV ? GV ? HS ? HS ? ? HS ? HS ? HS ? HS GV ? HS HS ? HS ? HS ? HS ? ? HS ? HS ? HS ? HS ? HS ? ? HS ? HS GV ? HS ? HS Nhắc lại nội dung truyền thuyết. *Hướng dẫn đọc-kể: - Giọng chậm rãi ở đoạn đầu, nhanh gấp ở đoạn sau: +Đoạn tả cuộc giao chiến giữa hai thần. +Đoạn cuối: Giọng đọc-kể trở lại chậm, bình tĩnh. *Hướng dẫn HS đọc-kể sáng tạo-Phân vai: -Hùng Vương: Đọc giọng to, rõ ràng, âm vang. -Sơn Tinh: Đọc giọng trầm, khẻo. -Thuỷ Tinh: Đọc giọng to, pha chút kiêu ngạo. -Người dẫn chuyện: Đọc to, rõ, vừa phải. Nhận xét- đánh giá. Quan sát phần chú thích và giải thích một số từ khó. Giải thích thêm một số từ không có trong SGK: +Cồn: Dải đất ( cát) nổi lên giữa dòng sông & biển. +Ván:( cơm nếp) mâm. +Nệp: ( bánh chưng) +Cặp: ( đôi, hai ) Văn bản được viết theo PTBĐ nào? -PTBĐ: tự sự. Nêu bố cục của văn bản trên? -3 đoạn: +Đ1:Mở truyện: Từ đầu đến: “Mỗi thứ một đôi” ( Vua Hùng kén rể ). +Đ2: Thân truyện: Tiếp đến: “ Rút quân” ( Cuộc giao chiến giữa Sơn Tinh, Thuỷ Tinh ) +Đ3: Kết truyện: Còn lại ( Cuộc chiến vẫn tiếp tục hàng năm ) Theo em phần nào là phần chính của truyện? -Phần 2. Phần 1 và 3 cũng không thể thiếu, nó là nguyên nhân dẫn đến diễn biến của câu chuyện và dẫn đến một kết thúc, ý nghĩa của truyện đây chính là đặc điểm của văn tự sự mà các em vừa học. Theo em, truyện: “STTT” được gắn với thời đại lịch sử nào ở nước ta? -Thời đại Hùng Vương thứ 18.-Thời đại gắn với công cuộc trị thuỷ, với thời đại dựng nước và giữ nước đầu tiên của người Việt cổ Xác định nhân vật chính của truyện? Vì sao em xác định như vậy? - Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. -Vì cả hai xuất hiện trong sự việc của truyện, làm nên ý nghĩa, tư tưởng của truyện. Theo em bức tranh trong SGK minh hoạ cho nội dung nào của văn bản? - Minh hoạ cho sự giao tranh quyết liệt giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh. Em hãy đặt tên cho bức tranh này? - Cuộc giao chiến giữa Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.. Cho HS quan sát bức tranh được phóng to trên bảng phụ. Nxét bức tranh? Chuyển ý Đọc thầm đoạn 1 và nhắc lại nội dung của đoạn? Vì sao Vua Hùng lại băn khoăn khi kén rể? - Muốn trọn cho con một người chồng xứng đáng. - Cả hai chàng đều ngang tài, ngang sức Giải pháp kén rể của Vua Hùng là gì? Nhận xét các sính lễ này? -Thách cưới bằng lễ vật khó kiếm: +Voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao. - Hạn: Giao lễ vật gấp trong một ngày. Khó kiếm. Giới thiệu về Sơn Tinh, Thuỷ Tinh? Sơn Tinh Thuỷ Tinh - ở núi Tản Viên. -ở miền nước thẳm. -Tài vẫy tay -Tài: Gọi gió, hô -Chúa miền non cao -Chúa vùng nước thẳm Qua các chi tiết đó em hiểu gì về Sơn Tinh, Thuỷ Tinh? ( Về nguồn gốc, tài năng, vị trí, sức mạnh của chàng ) ? -Là những người tài giỏi đại diện cho hai miền núi cao và nước thẳm. -Không ai thua kém ai, đều xứng đáng làm rể Vua Hùng. Theo em giải pháp kén rể của vua Hùng có lợi cho Sơn Tinh hay cho Thuỷ Tinh? Vì sao? -Lợi cho Sơn Tinh vì những thứ Vua yêu cầu là những sự vật nơi rừng núi thuộc lãnh địa của Sơn Tinh. Theo em vì sao thiện cảm của nhà Vua lại giành cho Sơn Tinh mà không phải là Thuỷ Tinh? -Vua biết được sức tàn phá ghê gớm của Thuỷ Tinh. -Tin vào sức mạnh của Sơn Tinh có thể chiến thắng Thuỷ Tinh, bảo vệ cuộc sống bình yên. Qua đây, em thấy Vua Hùng là người như thế nào? -Là vị Vua anh minh, sáng suốt. Chốt: Ngay từ đầu Vua Hùng đã tỏ ra là người rất thông minh, sáng suốt trong việc đưa ra quyết định kén rể cho con, cũng như những giải pháp kén rể bằng những lễ vật rất khó kiếm và những ấn tượng ban đầu rất thiện cảm đối với Sơn Tinh - Chàng trai đến từ miền non cao mới gặp. Theo em qua việc này người xưa muốn bày tỏ tình cảm nào đối với cha ông ta trong thời kì dựng nước xa xưa? - Ca ngợi công lao dựng nước của các Vua Hùng cũng là của cha ông ta thời trước đây, những gian lao để vượt lên chính mình. Đọc đoạn 2. Nêu kết quả của cuộc thi tài? -Sơn Tinh mang lễ vật đến trước được rước Mị Nương về. -Thuỷ Tinh đến sau không lấy được vợ đùng đùng nổi giận đòi đánh Sơn Tinh. Thuỷ Tinh đánh Sơn Tinh vì lí do gì? -Tự ái, muốn chứng tỏ quyền lực. Nêu diễn biến cuộc giao tranh ? Thuỷ Tinh Sơn Tinh -Hô mưa, gọi gió, làm -Ko hề nao núng, bốc thành giông bão, rung từng quả đồi. chuyển đất trời, nước -Chuyển rời từng dãy dâng lên cuồn cuộn. núi. -Nước ngập nhà cửa - Dựng thành luỹ -Thành PChâu nổi ngăn lũ. lềnh bềnh -Nước cao bao nhiêu.. Kết quả: Sơn Tinh chiến thắng Thuỷ Tinh Nhận xét cuộc giao tranh này? Em hình dung cuộc sống thế gian như thế nào nếu Thuỷ Tinh thắng Sơn Tinh? -Thế gian ngập nước, không còn sự sống con người. Nhưng trong thực tế Sơn Tinh đã chiến thắng Thuỷ Tinh, Thuỷ Tinh thua Sơn Tinh mấy lần? - Nhiều lần, vì cho đến bây giờ vẫn còn thua. Mặc dù thua nhưng năm nào Thuỷ Tinh cũng dâng nước đánh Sơn Tinh. Theo em, Thuỷ Tinh tượng trưng cho sức mạnh nào cuả thiên nhiên? -Thiên tai, bão lụt, sự đe doạ thường xuyên của thiên tai đvới con người. Sơn Tinh chống lại Thuỷ Tinh vì lí do gì? -Nhờ có sức mạnh tinh thần: Vua Hùng. -Có sức mạnh vật chất: Trận địa đồi núi cao hơn, vững chắc hơn. -Có tinh thần bền bỉ, dũng cảm. Theo em, Sơn Tinh tượng trưng cho sức mạnh nào? -Sơn Tinh tượng trưng cho sức mạnh chế ngự thiên tai, bão lụt của ndân ta. Theo dõi câu chuyện em thấy chi tiết nào nổi bật nhất, thể hiện đúng nhất tính chất ác liệt của cuộc đấu tranh của nhân dân chống lại thiên tai, bão lụt? - Chi tiết: “ Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu.” Theo em, Sơn Tinh và Thánh Gióng có gì giống và khác nhau? *Giống: Đều là những vị Thần giúp dân, đại diện cho nhân dân lao động chiến thắng kẻ thù- Thể hiện ước mơ của nhân dân. *Khác:- Sơn Tinh: giúp nhân dân cthắng thiên nhiên. - Thánh Gióng:chiến thắng giặc ngoại xâm. Theo em, người xưa đã mượn truyện này để giải thích hiện tượng thiên nhiên nào ở nước ta? Trả lời. Chốt. Sơn Tinh luôn thắng Thuỷ Tinh, điều đó phản ánh sức mạnh và mơ ước nào của nhân dân? Trả lời. Nêu nội dung của truyện? Trả lời Em có nhận xét gì về nghệ thuật của truyện dân gian? Trả lời GV yêu cầu HS kể diễn cảm truyện? I- Tìm hiểu chung. 1-Thể loại. -Truyền thuyết II-Đọc-hiểu văn bản. 1 -Đọc-hiểu chú thích. - Đọc, kể - chú thích. 2 -Kết cấu, bố cục. -PTBĐ: Tsự. -Bố cục:3 đoạn. 3 -Phân tích. a.Vua Hùng kén rể. -Vua Hùng đã sáng suốt lựa chọn rể là STinh. b. Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh. Là cuộc giao tranh vô cùng ác liệt. c- ý nghĩa của truyện. -Giải thích h/tượng mưa, gió, bão, lụt ở nước ta. -p/á sứ mạnh & mơ ước chế ngự thiên tai, bảo vệ cuộc sống của người Việt cổ. 4-Tổng kết. 4.1.Nội dung. - Giải thích hiện tượng lũ lụt -Ca ngợi công lao dựng nước.. 4.2.Nghệ thuật. - Xây dựng hình tượng nhân vật mang dáng dấp thần linh với nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo, hoang đường. - Dẫn dắt, kể chuyện, lôi cuốn, sinh động. 4.3-Ghi nhớ. -SGK-Tr-34 III-Luyện tập. Hoạt động 4: (2’) ( PP: thuyết trình ; KT: động não) IV: Củng cố: GV hệ thống kiến thức bài học V. HDVN: - Học bài. - Hoàn thiện bài tập - Soạn: “ Sơn Tinh Thuỷ Tinh”
Tài liệu đính kèm: