A.Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức.
- Nắm được khái niệm phó từ.
- Hiểu và nhớ được các loại ý nghĩa chính của phó từ.
2. Kĩ năng.
- Biết đặt câu có phó từ để thể hiện các ý nghĩa khác nhau.
3. Thái độ.
B. Chuẩn bị.
* Giỏo viờn: Chuẩn bị bảng phụ, nội dung
* Học sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn.
C. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt đông.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.
Hoạt động 2: Giới thiệu.
1 em nhắc lại: Cấu tạo của cụm đôngh từ, tính từ gồm mấy phần là những phần nào? Trả lời: Gồm 3 phần là phần trước, phần trung tâm, phần sau. Phần trung tâm phải là các động từ hoặc tính từ. Vậy các phụ ngữ đứng trước và đứng sau phần trung tâm tên gọi là gì? Nó có ý nghĩa gì trong các cụm từ, chúng ta tìm hiểu bài hôm nay.
Hoạt động 3: Hình thành khái niệm.
Ngày soạn: 5/1/09 Ngày dạy: 6A1:7/1 6A2:8/1 Tiết 75: Phó từ. A.Mục tiờu cần đạt. 1. Kiến thức. - Nắm được khái niệm phó từ. - Hiểu và nhớ được các loại ý nghĩa chính của phó từ. 2. Kĩ năng. - Biết đặt câu có phó từ để thể hiện các ý nghĩa khác nhau. 3. Thái độ. B. Chuẩn bị. * Giỏo viờn: Chuẩn bị bảng phụ, nội dung * Học sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn. C. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt đụng. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh. Hoạt động 2: Giới thiệu. 1 em nhắc lại: Cấu tạo của cụm đôngh từ, tính từ gồm mấy phần là những phần nào? Trả lời: Gồm 3 phần là phần trước, phần trung tâm, phần sau. Phần trung tâm phải là các động từ hoặc tính từ. Vậy các phụ ngữ đứng trước và đứng sau phần trung tâm tên gọi là gì? Nó có ý nghĩa gì trong các cụm từ, chúng ta tìm hiểu bài hôm nay. Hoạt động 3: Hình thành khái niệm. Hoạt động của giỏo viờn. Hoạt động của học sinh. Nội dung cần đạt. - GV ghi bài tập trên bảng phụ - GV đọc lại ví dụ. ? Những từ được bổ sung ý nghĩa thuộc loại từ nào? GV: Danh từ không đựoc các từ trên bổ sung ý nghĩa, không thể nói đã tủ, rất bút. ? Các từ in đậm đứng ở vị trí nào trong cụm từ. ? Nếu tách riêng 1 mình các từ trên, em có nhận xét gì về ý nghĩa của chúng? ? Những từ trên đựoc gọi là phó từ. Vậy phó từ là gì? ? Lấy 1 ví dụ trong đó có phó từ bổ sung ý nghĩa cho động từ, 1 ví dụ phó từ bổ sung ý nghĩa cho tính từ. GV yêu cầu học sinh tìm các phó từ bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ. GV hướng dẫn học sinh điền các phó từ đã tìm được ở phần I, phần II vào bảng phân loại. đọc phát hiện phát hiện nhận xét nhận xét đọc lấy ví dụ phát hiện điền I. Phó từ là gì? 1. Bài tập: a,b,c/12 a. Đã đi cũng ra. vẫn, chưa thấy thật lỗi lạc b. soi (gương) được rất ưa nhìn To ra rất bướng. -> Động từ, tính từ. - Đứng trước hoặc đứng sau các từ được bổ sung ý nghĩa. - Nếu đứng riêng 1 mình nó không có ý nghĩa -> hư từ. 2. Ghi nhớ. ( SGK/12 ). VD: Tôi đã quát mấy chị cào cào - Dế choắt trả lời tôi bằng 1 giọng rất buồn rầu. II. Các loại phó từ. 1. Bài tập - Tìm các phó từ bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ in đậm. a. Chóng lớn lắm b. Đừng trêu vào. c. Không trông thấy. Các loại phó từ. ý nghĩa. Phó từ đứng truớc. Phó từ đứng sau. - Chỉ quan hệ thời gian. - Chỉ mức độ. - Chỉ sự tiếp diễn tương tự. - Chỉ sự phủ định. - Chỉ sự cầu khiến. - Chỉ sự kết quả và hướng - Chỉ sự khả năng. ? Nhìn vào bảng phân loại nhận xét. Phó từ gồm mấy loại lớn. ? Khi phó từ đứng trước tính từ, động từ bổ sung ý gì? ? Phó từ đứng sau động từ, tính từ bổ sung ý nghĩa gì? ? Bài tập 1 nêu mấy yêu cầu là những yêu cầu nào?. - GV hướng dẫn học sinh làm bài tâp/15. - Đã, đang, từng, mới. - Thật, rất. - Cũng, vấn. - Không, chưa. - Đừng. làm bài tập làm bài tập - Lắm, quá. - Vào, ra. - Được. - 2 loại lớn. * Phó từ đứng trước động từ, tính từ. * Phó từ đứng sau động từ, tính từ. 2. Ghi nhớ ( SGK/14 ). III. Luyện tập. Bài tập 1/14. - Tìm phó từ. - Phó từ bổ sung ý nghĩa gì cho động từ, tính từ. a. - Đã -> đến: Phân tích chỉ quan hệ thời gian. - Không còn ngửi thấy... "Không": Phó từ chỉ sự phủ định. "Còn": Phó từ chỉ sự tiếp diễn. Bài tập 2/15. Thuật lại sự việc Dế mèn trêu chị Cốc... dẫn đến cái chết thảm thương, chỉ ra phó từ trong đoạn văn đó. - Phó từ: Đang, vào, trông, đang. Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp - Học sinh nhắc lại: Phó từ là gì? Các loại phó từ - Làm các bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài tiếp theo.
Tài liệu đính kèm: