Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 64: Trả bài tập làm văn số 3 - Kể chuyện đời thường - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Phương Bắc

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 64: Trả bài tập làm văn số 3 - Kể chuyện đời thường - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Phương Bắc

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

* Kiến thức cần đạt: Giúp học sinh

1. Đánh giá mức độ chân thật và sáng tạo của học sinh qua bài viết hoàn chỉnh tại lớp.

2. Học sinh tiếp tục rèn kĩ năng tự sửa chữa bài viết của bản thân, nhận xét bài viết của bạn.

*Kĩ năng cần rèn:Kỹ năng làm bài văn tự sự đời thường

*Giáo dục tư tưởng: Khả năng vận dụng kiến thức và ý thức làm bài nghiêm túc.

II. TRỌNG TÂM : Chữa bài

III.CHUẨN BỊ

*Giáo viên: Giáo án, đề bài, đáp án

*Học sinh: Xem trước bài làm ở nhà

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

*Dự kiến về phương pháp, biện pháp và hình thức tổ chức dạy học.

1. Trả bài trước cho học sinh 4, 5 ngày, học sinh đọc kĩ bài viết của mình và lời phê sửa chữa của giáo viên, tự chữa: bút chì, đặc biệt suy nghĩ về mức độ tưởng tượng, sáng tạo trong bài viết của mình.

2. Trên lớp giáo viên, nhận xét chung, chữa một số lỗi cơ bản, phổ biến cùng học sinh đọc, bình bài hay, đoạn hay.

Hoạt động 1: Dẫn vào bài.

- Giáo viên kiểm tra sự chữa bài của học sinh.

- Nêu yêu cầu của tiết học, chép lại đề bài trên bảng.

- Hỏi: Bài kể chuyện đời thường có những yêu cầu và đặc điểm gì?

Hoạt động 2:

Giáo viên nhận xét chung về ưu, nhược điểm trong các bài làm của học sinh.

*Ưu điểm:

- Vận dụng linh hoạt kiến thức đã học vào bài làm

- Bố cục đầy đủ, lời văn súc tích, giàu cảm xúc, đúng giọng văn tự sự

 

doc 2 trang Người đăng vienminh272 Lượt xem 638Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 64: Trả bài tập làm văn số 3 - Kể chuyện đời thường - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Phương Bắc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 2 tháng 12 năm 2008
Ngày dạy: tháng 12 năm 2008
Tuần 16 bài 14-15
Tiết 64 : Trả bài tập làm văn số 3
Kể chuyện đời thường
I. Mục tiêu bài học
* Kiến thức cần đạt: Giúp học sinh
1. Đánh giá mức độ chân thật và sáng tạo của học sinh qua bài viết hoàn chỉnh tại lớp.
2. Học sinh tiếp tục rèn kĩ năng tự sửa chữa bài viết của bản thân, nhận xét bài viết của bạn.
*Kĩ năng cần rèn:Kỹ năng làm bài văn tự sự đời thường
*Giáo dục tư tưởng: Khả năng vận dụng kiến thức và ý thức làm bài nghiêm túc.
II. Trọng tâm : Chữa bài
III.Chuẩn bị
*Giáo viên: Giáo án, đề bài, đáp án
*Học sinh: Xem trước bài làm ở nhà 
IV. Tiến trình bài dạy:
*Dự kiến về phương pháp, biện pháp và hình thức tổ chức dạy học.
1. Trả bài trước cho học sinh 4, 5 ngày, học sinh đọc kĩ bài viết của mình và lời phê sửa chữa của giáo viên, tự chữa : bút chì, đặc biệt suy nghĩ về mức độ tưởng tượng, sáng tạo trong bài viết của mình.
2. Trên lớp giáo viên, nhận xét chung, chữa một số lỗi cơ bản, phổ biến cùng học sinh đọc, bình bài hay, đoạn hay.
Hoạt động 1 : Dẫn vào bài..
- Giáo viên kiểm tra sự chữa bài của học sinh.
- Nêu yêu cầu của tiết học, chép lại đề bài trên bảng.
- Hỏi : Bài kể chuyện đời thường có những yêu cầu và đặc điểm gì ?
Hoạt động 2 : 
Giáo viên nhận xét chung về ưu, nhược điểm trong các bài làm của học sinh.
*ưu điểm :
- Vận dụng linh hoạt kiến thức đã học vào bài làm
- Bố cục đầy đủ, lời văn súc tích, giàu cảm xúc, đúng giọng văn tự sự
- Chữ sạch đẹp, trình bày khoa học, lôgic
* Nhược điểm
- Kể chuyện còn chưa trọng tâm, còn mắc lỗi dùng từ đặt câu, lỗi chính tả
- Một số bài còn chưa đúng giọng văn tự sự, còn dựa vào tài liệu.
* Lưu ý : nhiều hơn các yếu tố đời thường trong nội dung câu chuyện, các tìm tòi, sáng tạo trong cách kể, lời kể.
1. Nhìn chung bài viết có sáng tạo, bố cục 3 phần.
2. Sử dụng ngôi kể thứ nhất là chủ yếu.
3. Cách kể có thứ tự, sinh động, bài viết có xúc cảm (6C :Nhân, Uyên, Hường ; 6B :Lệ, Xoan, Thảo, Xinh...)
Hoạt động 3 : Giáo viên chữa một số lỗi tiêu biểu, phổ biến : 
sai câu, sai chính tả, trình tự kể, diễn đạt còn vụng về, dùng từ chưa chính xác.
Hoạt động 4 : 
Học sinh đọc bài, đoạn văn hay có sáng tạo 
 giáo viên, học sinh bình, nhận xét.
Hoạt động 5 : Giáo viên đọc bài tham khảo sưu tầm trong sách tham khảo
Hoạt động 6 : Hướng dẫn làm bài tập ở nhà.
- Học sinh tiếp tục chữa, hoàn chỉnh bài đã trả.
- Chuẩn bị ôn tập thi học kỳ I

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu van 6 - 64.doc