Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 50 đến 52 - Năm học 2011-2012

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 50 đến 52 - Năm học 2011-2012

A. Mục tiêu cần đạt:

- Nhận biết, nắm ược ý nghĩa công dụng của số từ và lượng từ.

- Biết cách dùng số từ, lượng từ trong khi nói và viết.

1. Kiến thức:

- Khái niệm số từ và lượng từ:

- Nghĩa khái quát của số từ và lượng từ.

- Đặc điểm ngữ pháp của số từ và lượng từ:

+ Khả năng kết hợp của số từ và lượng từ.

+ Chức vụ ngữ pháp của số từ và lượng từ.

2. Kĩ năng:

- Nhận diện được số từ và lượng từ.

- Phân biệt số từ với danh từ chỉ đơn vị

- Vận dụng số từ và lượng từ khi nói, viết.

B. Chuẩn bị :

1. GV: Soạn giỏo ỏn; Bảng phụ

2. HS: Đọc và nghiên cứu bài

C. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động dạy học:

* Bước 1:

1. Ổn định lớp:

2. Bài cũ: Kiểm tra vở soạn HS

* Bước 2: Bài mới (GV thuyết trỡnh)

 Phụ ngữ trước của CDT bổ sung ý nghĩa gì cho DT-> Bổ sung số lượng cho danh từ. Vậy các từ ngữ chỉ số lượng ấy được gọi là gì? Chúng có những đặc điểm chức năng gì, chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay. ( tiết 52: Số từ và lượng từ)

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 837Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 50 đến 52 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS 23/11/11 ND 25/11/11 
 Tiết 50 	 
 Số từ và lượng từ
A. Mục tiờu cần đạt:
- Nhận biết, nắm ược ý nghĩa công dụng của số từ và lượng từ.
- Biết cách dùng số từ, lượng từ trong khi nói và viết.
1. Kiến thức:
- Khái niệm số từ và lượng từ:
- Nghĩa khái quát của số từ và lượng từ.
- Đặc điểm ngữ pháp của số từ và lượng từ:
+ Khả năng kết hợp của số từ và lượng từ.
+ Chức vụ ngữ pháp của số từ và lượng từ.
2. Kĩ năng:
- Nhận diện được số từ và lượng từ.
- Phân biệt số từ với danh từ chỉ đơn vị
- Vận dụng số từ và lượng từ khi nói, viết.
B. Chuẩn bị : 
1. GV : Soạn giỏo ỏn ; Bảng phụ
2. HS : Đọc và nghiờn cứu bài
C. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động dạy học :
* Bước 1 :
1. Ổn định lớp :
2. Bài cũ : Kiểm tra vở soạn HS
* Bước 2 : Bài mới (GV thuyết trỡnh)
 Phụ ngữ trước của CDT bổ sung ý nghĩa gì cho DT-> Bổ sung số lượng cho danh từ. Vậy các từ ngữ chỉ số lượng ấy được gọi là gì? Chúng có những đặc điểm chức năng gì, chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay. ( tiết 52: Số từ và lượng từ)
 Hoạt động GV - HS
Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1:Hướng dẫn tìm hiểu số từ
* MT : hiểu K/N số từ, ý nghĩa của số từ
* PP : Vấn đỏp, phỏt hiện 
GV treo bảng phụ có ghi ví dụ SGK
HS: Đọc ví dụ trên bảng phụ.
GV:? Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho những từ nào trong câu? Các từ được bổ nghĩa thuộc từ loại gì?
? Em hóy so sỏnh số từ ở cõu a khỏc với số từ cõu b chỗ nào ?
(Cõu a : số từ chỉ số lượng ; cõu b : chỉ thứ tự)
? Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa gì cho danh từ?
? Các từ in đậm trên được gọi là số từ. Vậy em hiểu số từ là gì?
? Trong câu a, b số từ đứng ở vị trí nào trong cụm danh từ? Vị trí đó còn thể hiện đặc điểm gì?
? Từ đó em có nhận xét gì về đặc điểm của số từ?
? Từ đôi có phải là số từ không ? Vì sao ?
* Từ Đôi không phải là số từ vì nó mang ý nghĩa đơn vị và đứng ở vị trí của danh từ chỉ đơn vị. Một đôi cũng không phải số từ ghép như một trăm, một nghìn vì sau một đôi không thể sử dụng danh từ chỉ đơn vị, còn sau một trăm, một nghìn vẫn có thể có từ chỉ đơn vị.
VD: - Có thể nói : một trăm con bò.
 - Không thể nói : một đôi con bò
GV: Treo bảng phụ (BT1)
Bài tập 1:
Tìm và xác định ý nghĩa của các số từ trong bài thơ sau:
Một canh...hai canh...lại ba canh,
Trằn trọc băn khoăn, giấc chẳng thành;
Canh bốn, canh năm vừa chợp mắt,
Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh.
 ( Hồ Chí Minh)
Bài tập 2: Xác định số từ và danh từ chỉ đơn vị trong câu sau:
Mẹ em mua một tá bút chì.
HS: Đọc lại ghi nhớ SGK.
Hoạt động 2:Hướng dẫn tìm hiểu lượng từ
* MT : Hiểu K/N lượng từ
* PP : Vấn đỏp, phỏt hiện, gợi mở
GV treo bảng phụ VD 2 trg 129
? Vị trí và nghĩa của các từ : các, những, cả mấy,... có gì giống và khác so với số từ?
? Vậy lượng từ là gì?
? Sắp xếp các từ trên vào mô hình cụm danh từ có lượng từ.
? Lượng từ được chia thành mấy nhóm? Đó là những nhóm nào?
Bài tập 3: Nghĩa của từng và mỗi có gì khác nhau?
HS đọc to ghi nhớ
Hoạt động 3:Hướng dẫn luyện tập
* MT : Vận dụng lý thuyết làm bài tập
* PP : Vấn đỏp, đàm thoại, độc lập
- Tìm số từ trong bài ca dao sau. Xác định ý nghĩa của các số từ ấy.
a/ Một cây làm chẳng nên non,
Ba cây chụm lại, nên hòn núi cao.
b/ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
 Ngày tháng mười chưa cười đã tối
? Trăm, ngàn, muôn được dùng với ý nghĩa gì?
- Xác định lượng từ trong câu thơ sau, ý nghĩa của lượng từ đó:
Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà.
* Bước 3:Hướng dẫn học ở nhà :
- Nắm vững định nghĩa về số từ và lượng từ, hiểu đặc điểm của số từ và lượng từ.
- Chuẩn bị bài : Kể chuyện tưởng tượng:
+ Kể tóm tắt chuyện " Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng"
+ Đọc truyện SGK -> suy nghĩ, nhận xét.
+ Lập dàn ý (chọn đề đã cho phần luyện tập.)
I. Số từ
* Ví dụ:
a. Hai -> Chàng, Một trăm -> ván cơm nếp; nệp bánh chưng. 
chín -> ngà, cựa, hồng mao; một-> đôi.
b.Sáu -> thứ (chỉ thứ tự)
- Các từ được bổ nghĩa đều là danh từ.
- Từ in đậm bổ sung ý nghĩa về số lượng cho danh từ.
=> Số từ là những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật.
- Trong câu a: đứng trước danh từ bổ sung ý nghĩa về số lượng. 
- Trong câu b: đứng sau danh từ bổ sung ý nghĩa về thứ tự. 
* Đặc điểm :
- Đứng trước danh từ: biểu thị số lượng sự vật
- Đứng sau danh từ: biểu thị thứ tự.
Bài tập 1:
- Số từ: một(canh), hai(canh), ba(canh), năm (cánh)-> Chỉ số lượng.
(canh) bốn, (canh) năm-> Chỉ thứ tự
* Ghi nhớ : SGK
II. Lượng từ.
1. Ví dụ
Giống: ( Vị trí) Đứng trước danh từ.
Khác : (nghĩa)
- Số từ : Chỉ số lượng cụ thể và thứ tự của sự vật.
- Lượng từ : Chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật
( không cụ thể).
=> Lượng từ là những từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật.
 Phần trước
Phần trung tâm
 Phần sau
t2
t1
T1
T2
s1
s2
các
hoàng tử
những
kẻ
thua trận
cả
mấy vạn
tướng lĩnh, quân sĩ
=> Dựa vào vị trí trong CDT, có thể chia lượng từ thành hai nhóm:
- Nhóm chỉ ý nghĩa toàn thể: (phụ ngữ 2: cả, tất cả.v.v.)
- Nhóm chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phối: (phụ ngữ 1: các, những, mấy.v.v)
Bài tập 3: từng và mỗi
- Giống : Tách ra từng cá thể, từng sự vật.
- Khác : 
	+ Từng vừa tách riêng từng cá thể, từng sự vật vừa mang ý nghĩa lần lượt theo trình tự hết cá thể này đến cá thể khác, sự vật này đến sự vật khác.
	+ Mỗi: nhấn mạnh, tách riêng từng cá thể. Không theo trình tự, lần lượt.
* Ghi nhớ : SGK.
III. Luyện tập
Bài 1 : - Tìm những bài ca dao, tục ngữ có sử dụng số từ. Xác định ý nghĩa của các số từ ấy.
a/ một, ba-> chỉ số lượng
b/ năm, mười-> chỉ thứ tự
- Đặt câu với các số từ vừa tìm được.
Bài 2 : Trăm, ngàn, muôn... được dùng với ý nghĩa số từ chỉ số lượng nhiều, rất nhiều, nhưng không chính xác.
Bài 3 : 
- vài, mấy -> chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phối ( lượng ít): con người và cảnh vật thưa thớt, gợi tả cảm giác hoang vắng của cảnh Đèo Ngang.
Bài tập 4: Nghe - viết chính tả "Lợn cưới, áo mới"
 ---------------------------------------------------
NS 22/11/11 ND 24/11/11 
 Tiết 51,, 52  
 	 Bài tập làm văn số 3.
A. Mục tiờu cần đạt :
1. Kiến thức :
- Giỳp HS biết kể chuyện đời thường cú ý nghĩa.
- Bài viết theo bố cục. đỳng văn phạm.
2. Kỹ năng : Luyện kĩ năng xõy dựng bài kể chuyện đời thường.
B. Chuẩn bị :
1. GV : Ra đề, đỏp ỏn.
2. HS : Nghiờn cứu đề trước theo hướng dẫn.
C. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động :
* Bước 1 : 
1. Ổn định lớp :
2. GV ghi đề lờn bảng.
- Đề ra : Kể về những đổi mới ở quờ em.
3. Đỏp ỏn và biểu điểm :
a. Mở bài : Giới thiệu đầy đủ về quờ em (1đ)
-> Ai đi xa lõu lõu cú dịp trở về hẳn phải ngỡ ngàng vỡ những đổi mới ở quờ em.
b. Thõn bài : Trả lời đầu đủ cỏc ý sau (8đ)
- Quờ em cỏch đõy chục năm nghốo, buồn, lặng lẽ (2đ)
- Quờ me hụim nay đỏi mới toàn diện (2đ)
+ Những con đường, những ngụi nhà mới (1đ)
+ Trường học, trạm xỏ, UB xó, sõn búng (1đ)
+ Điện đài, ti vi, vi tớnh, xe mỏy...(1đ)
+ Nề nếp làm ăn, sinh hoạt (1đ)
c. Kết bài (1đ) : Quờ em trong tương lai.
* Bước 2 : GV thu bài (GV tớnh tổng số bài)
* Bước 3 : Hướng dẫn về nhà :
- Về nhà làm bài kiểm tra vào vở soạn.
- Soạn bài mới.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 505152 van 6.doc