I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
* Kiến thức cần đạt: Giúp học sinh nắm được: Đặc điểm của cụm danh từ.Cấu tạo của phần trung tâm, phần trước và sau danh từ.
*Kĩ năng cần rèn: nhận biết và phân tích cấu tạo của cụm danh từ trong câu. Đặt câu với các cụm danh từ.
*Giáo dục tư tưởng: Sử dụng danh từ, cụm danh từ đùng trong nói và viết.
II.TRỌNG TÂM CỦA BÀI: Mục I, II
III.CHUẨN BỊ
*Giáo viên: Giáo án, Tài liệu tham khảo
*Học sinh: Soạn bài trước ở nhà
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
A/Kiểm tra bài cũ (4)
Lồng kiểm tra trong quá trình dạy học bài mới(Có đánh giá và cho điểm)
B/Bài mới (36)
1.Vào bài (1) Các em đã được tìm hiểu về danh từ, phân loại danh từ.Vậy những thành phần kết hợp với danh từ, người ta gọi là “cụm danh từ”, các em mở vở chúng ta cùng bước vào bài học hôm nay.
Ngày soạn: 5 tháng 11 năm 2008 Ngày dạy: tháng 11 năm 2008 Tuần 11 Tiết : 44 Cụm danh từ I. Mục tiêu bài học: * Kiến thức cần đạt: Giúp học sinh nắm được: Đặc điểm của cụm danh từ.Cấu tạo của phần trung tâm, phần trước và sau danh từ. *Kĩ năng cần rèn: nhận biết và phân tích cấu tạo của cụm danh từ trong câu. Đặt câu với các cụm danh từ. *Giáo dục tư tưởng : Sử dụng danh từ, cụm danh từ đùng trong nói và viết. II.Trọng tâm của bài: Mục I, II III.Chuẩn bị *Giáo viên: Giáo án, Tài liệu tham khảo *Học sinh: Soạn bài trước ở nhà IV. Tiến trình bài dạy: A/Kiểm tra bài cũ (4’) Lồng kiểm tra trong quá trình dạy học bài mới(Có đánh giá và cho điểm) B/Bài mới (36’) 1.Vào bài (1’) Các em đã được tìm hiểu về danh từ, phân loại danh từ.Vậy những thành phần kết hợp với danh từ, người ta gọi là “cụm danh từ”, các em mở vở chúng ta cùng bước vào bài học hôm nay. 2.Nội dung bài dạy (35’) Tg 10’ 15’ Hoạt động của Thầy và trò GV treo bảng phụ ví dụ SGK ? Học sinh tìm những từ mà các từ in đậm bổ nghĩa trong câu : ? Muốn xác định đúng các từ phụ trước hết tìm đúng các từ trung tâm. ? Vậy trong câu đầu tiên, các từ trung tâm là : Ngày, vợ, chồng, túp lều. ? Các từ ngữ phụ là những từ nào ? ? So sánh các cách nói sau : a. Túp lều - Một túp lều (cụm danh từ) b. Một túp lều (cụm danh từ) Một túp lều nát (cụm danh từ phức tạp) c. Một túp lều nát (cụm danh từ phức tạp) Một túp lều nát trên bờ biển(cụm danh từ phức tạp hơn nữa) Giáo viên hướng dẫn học sinh rút ra nhận xét * Học sinh tìm danh từ , phát triển danh từ đó thành cụm danh từ. Đặt câu với cụm danh từ đó. Nhận xét về hoạt động trong câu của cụm danh từ đó so với một từ. Học sinh dựa vào ghi nhớ trả lời : ? Cụm danh từ là gì ? ? Cấu tạo của cụm danh từ như thế nào ? Giáo viên khái quát lại bằng cách vẽ mô hình cấu tạo cụm danh từ à bật máy chiếu. ( Hoặc treo bảng cấu tạo cụm danh từ ) Học sinh phát hiện cụm danh từ trong câu văn. ? Liệt kê những từ ngữ phụ thuộc đứng trước, đứng sau danh từ trong các danh từ trên, sắp xếp chúng thành loại. Học sinh điền các cụm danh từ trong câu trên vào đúng các mô hình của danh từ. ? Cấu tạo của cụm danh từ như thế nào ? Nội dung kiến thức I. Cụm danh từ 1.Ví dụ - Xưa : Ngày, Hai : có, vợ chồng - Một : Túp lều, ông lão đánh cá, vợ chồng. - Nát trên bờ biển : Túp lều - Từ trung tâm : Ngày, vợ chồng, túp lều. - Từ, ngữ phụ : xưa, hai, Ông lão đánh cá, một, nát, trên bờ biển. 2.Nhận xét - Nghĩa của cụm danh từ phức tạp, cụ thể hơn nghĩa của danh từ. - Cụm danh từ càng phức tạp (càng thêm các từ ngữ phụ) thì nghĩa của nó càng phức tạp hơn. - VD : Sông à Dòng sông Cửu Long. Đặt câu : Dòng sông Cửu Long đổ ra biển Đông bằng chín cửa. à Cụm danh từ hoạt động như 1 danh từ, nhưng cụ thể hơn, đầy đủ hơn, làm chủ ngữ trong câu . 3.Kết luận: Ghi nhớ 1 sgk II. Cấu tạo của cụm danh từ 1.Ví dụ - Cụm danh từ : Lăng ấy, ba tháng, gạo nếp, ba con trâu đục, ba con trâu ấy, chín con, năm sau, cả làng. 2.Nhận xét - Các phu ngữ trước có hai loại : Cả (chỉ số lượng ước khoảng) ; ba (chỉ số lượng chính xác). - Các phụ ngữ đứng sau có hai loại : + ấy, sau : Chỉ vị trí để phân biệt. + Đực, nếp : Chỉ đặc điểm a.Mô hình tổng quát cụm danh từ. Pt Ptt Ps t2 t1 T1 T2 t1 t2 Tất cả Những Em Hs Chăm ngoan ấy b. Trong cụm danh từ - Các phụ ngữ ở phần trước bổ sung cho danh từ các ý nghĩa về số và lượng. - Các phụ ngữ ở phần sau nêu lên đặc điểm của sự vật mà danh từ biểu thị hoặc xác định vị trí của vật ấy trong không gian hay thời gian. 3.Kết luận: Ghi nhớ 2 sgk C.Luyện tập(13’) Học sinh suy nghĩ làm bài tập. Gv hướng dẫn, nhận xét kết quả, bổ sung đánh giá III- Luyện tập Bài tập 1 : Các cụm danh từ a. Vua cha, một người chồng thật xứng đáng. b. Một lưỡi búa của cha. c. Một con yêu tinh ở trên núi. Bài tập 3 : Các phụ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống : - Rỉ, cũ, mềm, nặng, kì lạ... - ấy, đó, hôm trước. Học sinh làm bài tập 4, 5, 6 ở sách bài tập. (ở nhà) Bài 3: Lần lượt thêm: rỉ. ấy, đó hoặc: ấy, lúc nãy, ấy. Bài 4: Triển khai thành cụm DT và đặt câu: toàn thể ND VN phấn khởi đi bầu cử Quốc hội khoá XI. D.Củng cố(1’) - Nắm vững khái niệm và cấu tạo của cụm danh từ E.Hướng dẫn về nhà(1’) - Học bài và làm bài tập - Chuẩn bị bài ôn tập kiểm tra Tiếng Việt
Tài liệu đính kèm: