I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
* Kiến thức cần đạt:Giúp học sinh:Biết lập dàn bài cho bài kể miệng theo một đề bài
Biết kể theo dàn bài, không kể theo bài viết sẵn hay học thuộc lòng
* Kỹ năng cần rèn: năng kể miệng, chú ý lời kể phù hợp với ngôi kể và thứ tự kể, kĩ năng nhận xét bài tập nói của bạn.
* Giáo dục tư tưởng:Ý thức chuẩn bị chu đáo trước khi viết bài, tự rèn kỹ năng nói trước tập thể, tự tin khi kể chuyện.
II.TRỌNG TÂM: Luyện nói
III.CHUẨN BỊ
*Giáo viên: Giáo án, dàn bài mẫu, bảng phụ, tài liệu tham khảo
*Học sinh: Chuẩn bị dàn ý sơ lược, tập nói, tập kể ở nhà
IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
A.Kiểm tra bài cũ: (4)
- Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh( từ 5 - 10 em có nhận xét đánh giá)
B.Bài mới (36 )
1.Vào bài (1)
2.Nội dung bài dạy(35)
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị
1 Kiểm tra các dàn bài của học sinh đã chuẩn bị ở nhà.
- Nêu yêu cầu và các bước tập nói trong tiết học, chia tổ, nhóm, cử các tổ trưởng, nhóm trưởng, thư kí ghi chép biên bản.
- Treo bảng phụ có đề kể chuyện đã ra.
+ Đề 1: Kể lại một chuyến về thăm quê của em.
+ Đề 2: Kể về một cuộc thăm hỏi gia đình liệt sĩ, thương binh, neo đơn.
+ Đề 3: Kể về một cuộc đi thăm di tích lịch sự (danh lam, thắng cảnh)
+ Đề 4: Kể về một chuyến ra thành phố (hoặc thủ đô)
Ngày soạn : 28 tháng 10 năm 2009 Ngày dạy: tháng 11 năm 2009 Tuần 11 Tiết 43 Luyện nói kể chuyện I.Mục tiêu bài học * Kiến thức cần đạt :Giúp học sinh :Biết lập dàn bài cho bài kể miệng theo một đề bài Biết kể theo dàn bài, không kể theo bài viết sẵn hay học thuộc lòng * Kỹ năng cần rèn : năng kể miệng, chú ý lời kể phù hợp với ngôi kể và thứ tự kể, kĩ năng nhận xét bài tập nói của bạn. * Giáo dục tư tưởng :ý thức chuẩn bị chu đáo trước khi viết bài, tự rèn kỹ năng nói trước tập thể, tự tin khi kể chuyện. II.Trọng tâm : Luyện nói III.Chuẩn bị *Giáo viên : Giáo án, dàn bài mẫu, bảng phụ, tài liệu tham khảo *Học sinh : Chuẩn bị dàn ý sơ lược, tập nói, tập kể ở nhà IV.Tiến trình bài dạy A.Kiểm tra bài cũ : (4’) - Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh( từ 5 - 10 em có nhận xét đánh giá) B.Bài mới (36’ ) 1.Vào bài (1’) 2.Nội dung bài dạy(35’) Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh chuẩn bị 1 Kiểm tra các dàn bài của học sinh đã chuẩn bị ở nhà. - Nêu yêu cầu và các bước tập nói trong tiết học, chia tổ, nhóm, cử các tổ trưởng, nhóm trưởng, thư kí ghi chép biên bản. - Treo bảng phụ có đề kể chuyện đã ra. + Đề 1 : Kể lại một chuyến về thăm quê của em. + Đề 2 : Kể về một cuộc thăm hỏi gia đình liệt sĩ, thương binh, neo đơn. + Đề 3 : Kể về một cuộc đi thăm di tích lịch sự (danh lam, thắng cảnh) + Đề 4 : Kể về một chuyến ra thành phố (hoặc thủ đô) 2. Một số dàn bài tham khảo. Đề 1 : Tham khảo Sgk Đề 2 : a. Mở bài : - Nhân dịp nào đi thăm - Ai tổ chức ? Đoàn gồm những ai ? - Dự định đến thăm gia đình nào ? ở đâu ? b. Thân bài : - Chuẩn bị cho cuộc đi thăm - Tâm trạng của em trước cuộc đi thăm. - Trên đường đi ? Đến nhà liệt sĩ ? Quang cảnh gia đình ? - Cuộc gặp gỡ, thăm viếng diễn ra như thế nào ? Lời nói ? Việc làm ? Quà tặng ? - Thái độ, lời nói của các thành viên trong gia đình liệt sĩ ? c. Kết luận - Ra về ? ấn tượng về cuộc đi thăm ? - Có thể chọn ngôi 1 hoặc 3 để kể. Đề 3, 4 : Học sinh tự xây dựng trong nhóm, Gv yêu cầu các nhóm trình bày sau đó nhận xét, bổ sung đánh giá(hiệu quả và tinh thần học tập). 3. Học sinh đọc kĩ bài tham khảo ở nhà. Hoạt động 2 : Hướng dẫn tập nói ở nhóm, tổ. - Học sinh trình bày bài nói ở tổ. - Nhóm trưởng góp ý ngắn gọn - Mỗi nhóm cử một đại biểu kể chuyện trước lớp. Hoạt động 3 : Hướng dẫn kể chuyện trước lớp. - Lớp trưởng điều khiển các bạn : 3 - 4 bạn được kể chuyện trước lớp. - Học sinh góp ý nhận xét - Giáo viên tổng kết về các mặt, cho điểm. C.Luyện tập(5) - Viết dàn bài tập nói cho đề sau : Học sinh trình bày - Kể lại một việc làm có ích của em (hoặc bạn em) Gv nhận xét, bổ sung, đánh giá D.Củng cố (1’) - Nhắc lại các bước khi làm bài văn tự sự E.Hướng dẫn về nhà (1’) - Học bài, làm bài tập - Chuẩn bị bài : Luyện tập xây dựng bài tự sự - kể chuyện đời thường
Tài liệu đính kèm: