- ? Hãy nêu các khái niệm về thể loại: Truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, truyện trung đại, văn bản nhật dụng.
- ? Hãy kể tên các văn bản là truyện đã học.
- ? Hãy kể tên các văn bản là thơ đã học.
- ? Hãy nêu nội dung, ý nghĩa từng văn bản đã học.
- ? Chúng ta đã được học các phương thức biểu đạt nào.
Lớp dạy;6A Tiêt theo TKB; Ngày dạy; Tổng số;31 Vắng; Lớp dạy;6B Tiêt theo TKB; Ngày dạy; Tổng số;29 Vắng; Lớp dạy;6C Tiêt theo TKB; Ngày dạy; Tổng số;30 Vắng; Tiết 37 Tổng kết phần văn - tập làm văn - tiếng việt I. Mục tiêu bài học: - Giúp học sinh. 1. Kiến thức: - Củng cố, ôn tập và hệ thống hoá lại một số kiến thức cơ bản đã học về phần văn, tập làm văn, tiếng việt. 2. Tư tưởng: - GD ý thức học tập của học sinh. 3. Kĩ năng: - Hệ thống hoá kiến thức. II. Chuẩn bị của thầy và trò: 1: GV: - Phiếu HT. 2: HS: - Ôn lại bài. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: * Hoạt động 1: HD HS Ôn lại lý thuyết. Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung bài học - ? Hãy nêu các khái niệm về thể loại: Truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, truyện trung đại, văn bản nhật dụng. - ? Hãy kể tên các văn bản là truyện đã học. - ? Hãy kể tên các văn bản là thơ đã học. - ? Hãy nêu nội dung, ý nghĩa từng văn bản đã học. - ? Chúng ta đã được học các phương thức biểu đạt nào. - ? Hãy xác định phương thức biểu đạt của các văn bản: Thạch Sanh, mưa, cây tre Việt Nam. - ? Thế nào là văn miêu tả. - ? Hãy nêu cách làm, phương pháp và bố cục bài văn miêu tả. + ? Phương pháp tả người. + ? Phương pháp tả cảnh. - Nhắc lại một số kiến thức cơ bản về phần Tiếng Việt. - ? Chúng ta đã được học các loại từ loại nào. - Y/c HS về nhà ôn lại. - ? Hãy kể tên các phép tu từ đã học. + ? Nêu khái niệm. + ? Các loại. - ? Có các kiểu nào đã học. - ? Hãy nêu các kiểu dấu câu - ? Công dụng. - Nhận xét, bổ sung. - Nêu - Trả lời - Trả lời - Nêu - Trả lời - Xác định - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời I. Lý thuyết. 1. Phần văn: a. Khái niệm về thể loại: Truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, truyện trung đại, văn bản nhật dụng. b. Các văn bản đã học: - Văn bản truyện: - Văn bản thơ: c. Nội dung, ý nghĩa: d. Nghệ thuật: 2. Phần tập làm văn: 3. Phần Tiếng Việt: a. Các loại từ đã học: b. Các phép tu từ: c. Các kiểu cấu tạo câu: d. Các dấu câu: * Hoạt động 2: HD HS Luyện tập. - ? Hãy nhớ và viết lại nguyên văn bài thơ Lượm. - Viết II. Luyện tập. Nhớ viết: Lượm 3. Củng cố: - HT nội dung bài. 4. Dặn dò: - Học bài. - Chuẩn bị bài.
Tài liệu đính kèm: