i/ mục tiêu cần đạt.
Giúp HS:
Củng cố và hệ thống hóa kiến thức phần truyện ký Việt Nam hiện đại đã học trong chương trình Ngữ Văn 8 cho đến thời điểm ôn tập.
Mở rộng cho học sinh một số khái niệm, thuật ngữ về văn học như văn học sử, chặng văn học, khuynh hướng trào lưu, dòng văn học, và các dòng văn học chủ yếu ở thời kỳ trước cách mạng tháng 8.45.
Ii/ chuẩn bị
Hs chuẩn bị nội dung ôn tập như yêu cầu từ tiết trước.
Giáo viên chuẩn bị bảng tổng hợp,
Iii/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1/ On định.
2/ Bài cũ:2
Kiểm tra bài chuẩn bị của học sinh.
3/ Bài mới.
Giới thiệu bài:2 giáo viên giới thiệu hình thức ôn tập: tiết ôn tập chủ yếu là nhắc lại các nội dungđã học một cách khái quát, vì vậy giáo viên sẽ kiểm tra và ghi điểm bằng hình thức kiểm tra vấn đáp.
I. Hệ thống các văn bản truyện ký đã học. (25)
Stt Văn bản Tác giả Thể loại Nội dung chính và nghệ thuật. Các chú thích thêm
1
Tôi đi học
Thanh Tịnh
Truyện ngắn trữ tình Văn bản như những đòng hồi kí về những tâm trạng và cảm giác của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên. Văn bản có những so sánh đọc đáo, thể hiện tâm trạng của nhân vật trong từng thời điểm khác nhau.
Đó là tâm trạng từ bỡ ngỡ-lạ lẫm (lạ từ con đường vốn đã rất quen, lạ cả ngôi trường đã từng lên chơi, lạ mọi người. Lạ mùi hương, lạ chỗ ngồi, lạ người bạn mới) tâm trạng hồi hộp, sợ sệt, lo lắng đến sự tự tin đến với Tôi trong bài học đầu tiên. So sánh điển hình: “Tôi như con chim non ”
Tuần 10 : Tiết 37 NÓI QUÁ i/ mục tiêu cần đạt. Giúp HS: - Hiểu thế nào là nói quá và tác dụng của biện pháp tu từ này. - Phân biệt được nói quá là một biện pháp tu từ có dụng ý nghệ thuật chứ không phải là “nói khoắc”. - Tìm hiểu mở rộng thêm vốn thành ngữ có sử dụng biện pháp tu từ này. Ii/ chuẩn bị Gv chuẩn bị bảng phụ, từ điển thành ngữ tục ngữ. Iii/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1/ Oån định. 2/ Bài cũ:5’ Kiểm tra vở soạn, vở ghi và vở bài tập của một số học sinh. 3/ Bài mới. Giới thiệu bài: 1’ Giáo viên đọc một số câu thơ, câu ca dao có sử dụng biện pháp tu từ nói quá, cho học sinh nhận xét về nội dung các câu mà giáo viên mới đọc. Chuyển vào bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Đl NỘI DUNG CHÍNH. Gv treo bảng phụ ( ghi các ví dụ chép trong sgk) Yêu cầu học sinh đọc bảng phụ. Trả lời câu hỏi 1 trong sgk. Trong thực tế có thể có hiện tuợng “ chưa nằm đã sáng, chưa cười đã tối” hay không? Nghĩa của câu này là gì? Tại sao lại nói như vậy? Mục đích của cách nói này là gì? Đọc lại câu “ thương thay con quốc giũa trời, dầu kêu ra máu có người nào nghe” cách nói này có gì đặc biệt? Kêu ra máu? Có quá lắm không? Mục đích của cách nói này là gì? Gv cho học sinh kể chuyện “Con rắn vuông” nếu học sinh chưa đọc thì gv có thể kẻ cho hs nghe: Rút ra một số so sánh: người kể chuyện con rắn vuông có sử dụng cách nói quá không? Theo em đó có phải là nói quá không? Vậy thế nào là nói quá? Tác dụng của biện pháp tu từ này là gì? Đọc ghi nhớ. Luyện tập: Học sinh đọc bài tập. Bài tập 1: yêu cầu các học sinh yếu kém nhận biết các biện pháp tu từ nói quá được sử dụng trong từng câu. Các học sinh khác lần lượt phân tích tác dụng. Bài 2: yêu cầu đọc, giải nghĩa một số thành ngữ nếu hoc chưa hiểu các thành ngữ này. Sau đó yêu cầu hs điền vào chỗ trống. Bài 3: Yêu cầu hs đọc các thành ngữ, thử giải thích nghĩa và đặt câu. 19’ 15 I/ Nói quá và tác dụng của nói quá. Vd: chưa nằm đã sáng, Chưa cười đã tối. Yù nói Đêm tháng năm rất ngắn. Ngày tháng 10 rất ngắn. à Phóng đại mức độ thực tế lên hơn nhiều lần. à Nói quá. à Nhằm nhấn mạnh, (ghi nhớ sgk) II/ Luyện tập. Bài tập 1: a/ Sỏi đá cũng thành cơm: nói quá. Nhấn mạnh sức lao động của con ngừơi . bàn tay con người có thể làm được tất cả những việc tưởng như không thể (câu này còn sử dụng nghệ thuật Hoán dụ (hoán dụ tổng thể bộ phận – lấy bộ phận để chỉ tổng thể) b/ nói quá: đi đến tận trời được: tăng sức biểu cảm, nhấn mạnh mức độ nhẹ của vết thương ( vết thương chỉ rất nhẹ). c/ Thét ra lửa: nói quá, nhấn mạnh tính cách Cụ Bá (là một người dữ tợn), tăng ấn tượng và tính biểu cảm. Bài 2: a/ Chó ăn đá, gà ăn sỏi:- vùng đất nghèo đói, khô cằn, khó sinh sống làm ăn. b/ Bầm gan tím ruột: - chỉ sự căm tức quá độ. c/ Ruột để ngoài da – chỉ người không biết giữ bí mật. Bài 3: đặt câu: Cho học sinh đọc các thành ngữ, giáo viên giải thích một số thành ngữ khó. Sau đó yêu cầu hs đặt câu. 4/ Hướng dẫn về nhà:5’ - Học bài, làm các bài tập còn lại trong sgk và sbt. - Chuẩn bị bài “ ôn tập truyện ký Việt Nam” Bằng cách: Lập bảng tổng hợp các văn bản đã học theo các nội dung: Tên văn bản, tên tác phẩm (xuất xứ nếu là đoạn trích), tác giả, các nét chính về tác giả, thể loại, phương thức biểu đạt, nội dung chính, nghệ thuật chủ yếu của tác phẩm. *********************** Tuần 10 Tiết 38: ÔN TẬP TRUYỆN KÝ VIỆT NAM i/ mục tiêu cần đạt. Giúp HS: Củng cố và hệ thống hóa kiến thức phần truyện ký Việt Nam hiện đại đã học trong chương trình Ngữ Văn 8 cho đến thời điểm ôn tập. Mở rộng cho học sinh một số khái niệm, thuật ngữ về văn học như văn học sử, chặng văn học, khuynh hướng trào lưu, dòng văn học, và các dòng văn học chủ yếu ở thời kỳ trước cách mạng tháng 8.45. Ii/ chuẩn bị Hs chuẩn bị nội dung ôn tập như yêu cầu từ tiết trước. Giáo viên chuẩn bị bảng tổng hợp, Iii/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1/ Oån định. 2/ Bài cũ:2’ Kiểm tra bài chuẩn bị của học sinh. 3/ Bài mới. Giới thiệu bài:2’ giáo viên giới thiệu hình thức ôn tập: tiết ôn tập chủ yếu là nhắc lại các nội dungđã học một cách khái quát, vì vậy giáo viên sẽ kiểm tra và ghi điểm bằng hình thức kiểm tra vấn đáp. I. Hệ thống các văn bản truyện ký đã học. (25’) Stt Văn bản Tác giả Thể loại Nội dung chính và nghệ thuật. Các chú thích thêm 1 Tôi đi học Thanh Tịnh Truyện ngắn trữ tình Văn bản như những đòng hồi kí về những tâm trạng và cảm giác của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên. Văn bản có những so sánh đọc đáo, thể hiện tâm trạng của nhân vật trong từng thời điểm khác nhau. Đó là tâm trạng từ bỡ ngỡ-lạ lẫm (lạ từ con đường vốn đã rất quen, lạ cả ngôi trường đã từng lên chơi, lạ mọi người. Lạ mùi hương, lạ chỗ ngồi, lạ người bạn mới) tâm trạng hồi hộp, sợ sệt, lo lắng đến sự tự tin đến với Tôi trong bài học đầu tiên. So sánh điển hình: “Tôi như con chim non” 2 Trong lòng mẹ (trích “Những nagỳ thơ ấu” Nguyên Hồng. (Nguyễn Nguyên Hồng) Hồi kí Hoàn cảnh đáng thương của chú bé Hồng: mồ côi cha, sống xa mẹ và chịu sự ghẻ lạnh cay nghiệt của bà cô.Chú bé vẫn luôn tin yêu và kính trọng mẹ mình dù cho cô có luôn gieo rắc vào đầu chú những hoài nghi nhằm Hồng khinh miệt mẹ. Hồng khao khát cháy bỏng mong được gặp mẹ. Niềm khao khát găp mẹ đuợc thể hiện trong so sánh “nếu người ngồi trên xekhông phải là mợthì chẳng khác nàosa mạc” 3 Lão Hạc Nam Cao Truyện Ngắn Truyện xây dựng hình ảnh người nông dân nghèo đói, bất hạnh nhưng có phẩm chất cao quý, giàu tình thương: Lão Hạc bất hạnh bởi vợ mất sớm, con trai bỏ đi làm ăn xa. Lão sống cô đơn lạnh lẽo trong sự nghèo đói. Lão giàu lòng tự trọng: không chịu nhận sự giúp đỡ, không dùng vào số tiền đã dành cho con, không bán vườn của con Lão giàu tình thương: lão thương con trai, thương cả con chó do con trai để lại Nghệ thuật miêu tả ngoại hình và nội tâm nhân vật ( đoạn văn Lão sang nhà ông Giáo sau khi bán chó) Việc miêu tả chi tiết cái chết dữ dội của lão là một dụng ý nghệ thuật. 4 Tức nước vỡ bờ. Trích tiểu thuyết “Tắt đèn” Ngô Tất Tố Tiểu thuyết Đoạn trích nêu nói rõ số phận bi thảm của người nông dân Việt nam trước cách mạng. Mặt khác tố cáo chế độ xã hội (xã hội thực dân nữa phong kiến bất nhân tàn bạo), bênh vực người lao động nghèo. Qua đoạn trích, tác giả còn muốn đề cập tới khả năng phản kháng, sức mạnh tiềm tàng của người nông dân trước cách mạng. Sự phản kháng của chị Dậu xuất phát từ lòng thương yêu chồng con mãnh liệt và là sự chống cự khi bị dồn ép cùng đường. II. So sánh một số nét tiêu biểu của các văn bản Lão Hạc, tức nước vỡ bờ và Trong lòng mẹ.(13’) * Cho học sinh nhận ra các nét: Khoảng thời gian sáng tác, nội dung đề cập, các giá trị (hiện thực, tố cáo, nhân đạo) và tinh thần thái độ của tác giả trong từng vấn đề đề cập trong tác phẩm. Từ đó học sinh có thể rút ra được các điểm giống nhau bao gồm: +Sáng tác trước cách mạng (T8 - 1945); + Nội dung đề cập là những thân phận bất hạnh trong xã hội TDPK., tố cáo xã hội TDPK, bênh vực những thân phận nghèo khổ cay cực. + Các tác phẩm này đều sáng tác theo trào lưu văn học hiện thực. 4/ Hướng dẫn về nhà (3’) Oân tập, chuẩn bị kiểm tra phần văn bản. Chuẩn bị bài “thông tin ngày trái đất năm 2000” *************************** Tuần 10 Tiết 39 THÔNG TIN VỀ NGÀY TRÁI ĐẤT NĂM 2000 i/ mục tiêu cần đạt. Thấy được mặt trái, tác hại của việc quá lạm dụng bao bì nilông. Biết tự hạn chế việc sử dụng chúng và vận động mọi người cùng thực hiện. Thấy được hiệu quả thuyết phục trong văn bản thuyết minh. Giáo dục ýthức bảo vệ môi trường. Ii/ chuẩn bị Một vài hình ảnh ô nhiểm môi trường do sử dụng bao bì nilông. Tích hợp với phần tập làm văn – văn bản thuyết minh. Iii/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1/ Oån định. 2/ Bài cũ.2’ Kiểm tra vở soạn của học sinh. 3/ Bài mới. Giới thiệu bài:1’ Giáo viên giới thiệu một vài nét khái quát về văn bản thuyết minh. Liên hệ vấn đề trong văn bản với thực tế, cho học sinh hình dung tới vấn đề mà văn bản đề cập là một trong những vấn đề mang tính toàn cầu. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS ĐL NỘI DUNG CHÍNH. giáo viên tiếp tục khái quát thêm về văn bản thuyết minh. Nếu văn bản thuyết minh nhằm trình bày tri thức về sự vật – hiện tượng trong tự nhiên –xã hội thì văn bản này có phải là văn bản thuuyết minh không? Chứng minh điều đó? Tính nhật dụng của văn bản này thể hiện ở địểm nào? Đọc văn bản và thảo luận nhanh các nội dung sau: Phân chia các đoạn trong văn bản? Những sự kiện nào được thông báo ở phần đầu? Cho biết vấn đề văn bản đề cập là gì? Qua thông tin mà tác giả nêu ra, chúng ta thấy được thái độ của tác giả đối với vấn đề này như thế nào? Chú ý phần 2 và cho biết: Các tác hại nào được nêu ra trong bài khi chúng ta quá lạm dụng bao bì nilông? Trong các phương pháp thuyết minh sau đây, tác giả đã sử dụng chủ yếu là phương pháp thuyết minh nào? Liệt kê, Phân tích, Kết hợp phân tích và liệt kê, Nêu số liệu. Aùp dụng vấn đề và nhận xét: nếu dân số hiện tại của Việt Nam là 80 triệu người, và trong một ngày mỗi người sử dụng một bao bì nilông, sau một năm tổng số bao bì nilông là bao nhi ... hĩa đá khi tụ tập ở đây để nghe âm thanh huyền diệu phát ra từ lưỡi con cá sấu. Tương phản với sự mạnh mẽ của dịng thác, cảnh vật ven bờ rất nên thơ. Bên phải thác, trên vách đá cheo leo một cây si già buơng những cánh tay dài xuống thác như thể đang đùa vui với dịng nước. Rồi những cành cây, dây leo mềm mại bị trên vách đá. Đây đĩ, thỉnh thoảng xuất hiện những chùm phong lan trắng muốt từ các cành cây rũ xuống điểm trang. Bên trái thác, men theo con đường mịn nhỏ, ta sẽ gặp một hang đá cĩ vách dựng gần như một giao thơng hào đi sâu vào lịng thác gợi cho khách lịng ham muốn khám phá. Jráiblian - đĩ là cái tên quen thuộc mà đồng bào Churu trong vùng vẫn thường gọi dịng thác hùng vĩ này. Jráiblian - cĩ nghĩa là thác đá cao. Nhưng về sau thác cịn cĩ tên gọi là thác Bảo Đại. Vì trong những năm tháng làm vua, Bảo Đại thường đi săn qua vùng này. Thác Jráiblian là điểm được ơng chọn làm nơi dừng chân nghỉ ngơi, thư giãn sau những ngày đi săn. Ngày nay, đồng bào Churu trong vùng vẫn cịn lưu truyền một truyền thuyết lý giải về sự xuất hiện của thác Jráiblian. Chuyện kể rằng: ngày xưa ở vùng Ktun cĩ hai cậu cháu, người cậu tên là Zuwar, người cháu là Stak. Hai cậu cháu thường rủ nhau đi bắt cá. Một hơm nọ ra suối suốt cả ngày mà vẫn khơng bắt được một con cá nào. Chiều đến, đĩi rã cả người, hai cậu cháu vẫn chưa tìm được gì để lĩt dạ. Và khi hồng hơn bắt đầu buơng xuống thì hai người cùng nhìn thấy một quả trứng lớn nằm trong hốc đá. Cậu Zuwar định lượm nhưng Stak ngăn khơng cho; một lát sau Stak cũng muốn lượm nhưng Zuwar lại can ngăn vì sợ... Hai người giằng co nhau mãi và đến cuối cùng thì họ quyết mang luộc. Khi trứng được luộc chín, hai cậu cháu lại dành nhau về chuyện ăn thử. Zuwar thì nĩi mình già rồi, cĩ chết cũng khơng sao nên địi ăn trước. Stak cũng khơng chịu, sợ cậu chết nên cố địi ăn trước. Cuối cùng cháu Stak ăn được trước. Ăn xong, thấy ngứa hết cả mình mẩy, bèn nhờ cậu gãi giùm nhưng vẫn khơng hết. Càng gãi càng ngứa, hoảng quá Stak nhảy xuống suối ngâm mình trong nước. Một lúc sau người lớn bằng con bê và đến sáng đã lớn bằng con trâu. Zuwar buồn quá đành để cháu lại chạy về báo với người trong nhà. Khi mọi người trong gia đình chạy ra thì Stak vẫn sống mà một phần chân tay đã cĩ vẩy như cá sấu, phần dưới mọc một cái đuơi dài. Stak ngẩng đầu lên nĩi với cha mẹ rằng: mình sẽ khơng sống làm gì nữa khi biến thành cá sấu, nên xin cha mẹ trước khi chết được ăn đủ trâu, bị, gà, vịt mỗi thứ 7 con. Người nhà liền làm theo. Nhưng Stak vẫn khơng chết, mà lúc này người đã lớn bằng cái nhà dài. Trong họ hàng nhà Stak bắt đầu cĩ sự bàn cãi, giằng co nhau, cĩ nên để cho nĩ sống nữa hay khơng. Cuối cùng họ cắt một miếng mâm sắc nung đỏ và mang tới nĩi là một miếng thịt đỏ rồi ném cho Stak, lúc này đã là một con cá sấu khổng lồ. Nuốt xong, nĩ nằm vật ngửa ra chết, xác nằm chắn ngang giữa suối. Lưỡi nĩ thè ra, nước tràn qua lưỡi tạo nên âm thanh hay hơn cả tiếng đàn. Hay đến nổi trứng gà trong tổ cũng lăn tới bờ suối để nghe. Tất cả các lồi muơn thú và dân trong vùng đều bị mê hoặc bởi âm thanh kỳ lạ đĩ, bỏ cả cơng ăn việc làm tới nghe đến nỗi phải chết đĩi. Vua Chàm liền sai 100 người buộc dây kéo cái lưỡi ra. Nhưng kỳ lạ thay, cái lưỡi cứ dài ra rồi lại co rút lại làm cho cả đồn người lăn tõm xuống vực sâu mà chết. Thưong hại con người, "Giàng" liền sai một con chim đen xuống mách bảo: phải lấy da ơng già làm dây mới kéo được. Mừng quá, vua Chàm liền sai người rao tìm người già tình nguyện chết để cứu dân làng. Vừa lúc đĩ cĩ một cụ già chống gậy tới xem, biết chuyện ơng liền bước tới trước vua Chàm xin được chết. Vua Chàm mừng rỡ sai người mổ trâu bị làm tiệc thết đãi ơng già, sau đĩ mổ lấy da bện thành dây thừng để kéo. Quả nhiên cái lưỡi bị gãy văng ra khắp nơi, dính cả vào cây lồ ơ, cây tre bên cạnh. Nhưng cái lưỡi vẫn cịn ba phần lớn. Một thành thác Jráiblian, một phần văng tới vùng Tu Tra (thuộc huyện Đơn Dương bây giờ) và một phần ở Ma Bĩ thành suối. Cũng vì vậy mà ngày nay tre và lồ ơ là những loại cây cĩ khả năng phát ra âm thanh nên được sử dụng làm các loại nhạc cụ. Jráiblian hay thác Bảo Đại là một trong những thắng cảnh cịn giữ được nhiều vẻ đẹp hoang dã của Lâm Đồng, hứa hẹn một tiềm năng du lịch đầy triển vọng. Nguồn: Văn hĩa thể thao Lâm Đồng, 9.1997 Hà Nội trên cao nguyên, ngày ấy... hơm nay Tác giả: KIM QUY Từ trên đỉnh đồi cao ở trung tâm thị trấn Nam Ban, bên dịng suối Cam Ly êm đềm chảy, nhìn ra bốn bề đều gặp một màu xanh ngút ngàn của cà phê, chè, dâu, lúa... nhấp nhơ trong màu xanh tươi tắn ấy là những mái ngĩi đỏ tươi, những con đường đất đỏ Bazan mang tên phố phường Hà Nội - Vùng kinh tế mới Hà Nội tại Lâm Đồng đang từng ngày đổi sắc thay da sau 18 năm xây dựng, từ một vùng rừng núi hoang vu, trở thành vùng dân cư đơng đúc của huyện mới Lâm Hà. 18 năm, khoảng thời gian khơng dài so với lịch sử một vùng đất, nhưng đã đủ thời gian để khẳng định được bản lĩnh và ý chí quyết tâm của người Hà Nội ở vùng đất mới trên cao nguyên. Ngày ấy (10.10.1975), người người Hà Nội đang tưng bừng tổ chức lễ kỷ niệm ngày giải phĩng thủ đơ trong niềm vui đất nước được hồn tồn thống nhất, thì đồn cán bộ đầu tiên do anh Nguyễn Xuân Bảy, Thành ủy viên; anh Trần Duy Dương, Phĩ Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội dẫn đầu đã lên đường vào Lâm Đồng, khảo sát vùng đất mới, làm tiền đề cho việc khai hoang mở đất, tạo nên vùng kinh tế mới Hà Nội ngày nay trên cao nguyên Lâm Đồng. Nam Ban - Lán Tranh sau vùng giải phĩng là một vùng rừng xơ xác, mang đầy thương tích của bom đạn Mỹ tàn phá, lau sậy ngập đầu, ruồi vàng vắt xanh, muỗi vằn, thú dữ và những quả mìn của địch cài cịn sĩt lại đã trở thành tai họa cho những người đi khai hoang mở đường. Nhưng với sứ mạng đi mở thêm một vùng đất mới cho Tổ quốc, trên 100 thanh niên xung kích là những trai thanh gái lịch của thủ đơ đã lên đường, khơng sợ khĩ khăn gian khổ, ngồi hành trang cần thiết, họ cịn được trang bị thêm cả súng đạn để tự bảo vệ. 8 tổng đội thanh niên xung kích, với hơn 2.000 thanh niên cũng đã xung phong vào mở đường, khai hoang, lập lán trại. Những ngày đầu gian khĩ, thiếu cơm, nhạt muối, sốt rét rừng... vẫn khơng làm nản lịng những thanh niên xung kích thủ đơ, một cuộc chiến đấu thật sự với thiên nhiên, với kẻ thù và với chính bản thân mình để chiến thắng mọi khĩ khăn, trở ngại, lập nền mĩng cho hàng chục điểm dân cư trên một vùng đất mới trải dài trên 5 vạn ha. Một vùng rừng núi hoang vu được cày xới, chia lơ thành những khu: Hồn Kiếm, Đống Đa, Ba Đình, Gia Lâm, Đơng Anh, Thanh Trì, Từ Liêm... quen thuộc. Khi thủ đơ Hà Nội đưa những hộ dân đầu tiên vào xây dựng quê mới thì trường học, trạm xá, chợ búa đã mọc lên. Nhà văn hĩa 10.10 được hồn thành song song với các cơ sở hành chính của vùng. Sự sống mới sơi động, đánh thức tiềm năng của vùng đất bazan màu mỡ ở Nam Tây nguyên, mà phải mất nhiều năm, người Hà Nội đã cùng vùng đất này thao thức, trăn trở, lặn lội, tìm kiếm, phát hiện, sáng tạo mới chọn được hướng đi đúng, một cách làm ăn chắc. Hơn 5 năm vật lộn, trồng ngơ, gieo lúa đồi, trồng cây cơng nghiệp... Thành cơng - thất bại bà con Hà Nội đều nếm trải, vùng kinh tế mới Hà Nội tại Lâm Đồng mới khẳng định được cơ cấu cây trồng: cây cơng nghiệp dài ngày cộng với chăn nuơi đại gia súc và khai thác vùng sình lầy cấy lúa nước. Từ định hướng đĩ, những nương dâu, đồi chè, vườn cà phê được hình thành và phát triển. Sản phẩm từ cây cơng nghiệp đã kéo giữ được người Hà Nội ở lại với vùng đất mới, con số 95% dân bám trụ bước đầu đã khẳng định được điều đĩ. Đất lành chim đậu, vùng KTM Hà Nội hơm nay khơng chỉ cĩ người Hà Nội mà cịn cĩ người Hà Bắc, Hà Tây, Hà Nam Ninh, Nghệ Tĩnh đến lập nghiệp. Từ một vùng cĩ 2.000 ha dâu với hơn 2.000 hộ trồng dâu nuơi tằm, mỗi tháng sản xuất từ 130-160 tấn kén tằm, 500 ha chè, 2.000 ha cà phê. Hệ thống điện trong vùng đã cĩ 9 trạm biến thế, 104 km đường dây trung - hạ thế, đưa điện lưới quốc gia về phục vụ trên 30% số xã trong vùng. Thị trấn Nam Ban - "thủ phủ" của vùng KTM Hà Nội cũng đã cĩ trên 800 ha dâu với 1.860 hộ nuơi tằm, mỗi năm thị trấn bán ra 850 tấn kén, 300 tấn cà phê nhân, 100 tấn chè búp tươi; tồn thị trấn cĩ 20% số hộ cĩ thu nhập trên 30 triệu đồng một năm, 60% số hộ đã cĩ nhà lợp ngĩi, trên 50 hộ đã cĩ xe vận tải, xe ơtơ, 18 hộ đã lập được trang trại trồng chè, cà phê, dâu tằm và chăn nuơi đại gia súc. Dân số Nam Ban - Lán Tranh hiện nay đã tăng 2,5 lần, sản lượng lương thực tăng gấp 3 lần, diện tích canh tác, đàn gia súc tăng 2 lần, đây là những con số sinh động giúp ta hiểu thêm về con người và vùng đất mới. Vùng KTM Hà Nội hơm nay "dẫu chưa tồn hoa thơm, trái ngọt" vẫn cịn nhiều trăn trở để thích nghi với cơ chế thị trường, tồn vùng khơng cịn hộ đĩi, nhưng vẫn cĩ hộ nghèo do thiếu vốn, thiếu lao động...; trường lớp chưa được xây dựng kiên cố, khang trang; phương tiện y tế, khám chữa bệnh cịn nhiều thiếu thốn, đường sá đi lại cịn khĩ khăn, đời sống văn hĩa chưa đáp ứng được nhu cầu của người Hà Nội. Những người lãnh đạo hơm nay vẫn đang trăn trở tìm phương hướng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa bằng phát triển và mở rộng vùng cây cơng nghiệp, vùng nguyên liệu tập trung với mong muốn xĩa được hộ nghèo, tăng nhanh hộ giàu... Nhưng những thành quả đạt được của 18 năm qua đã khẳng định được ý chí của người Hà Nội đã tự lực, tự cường tạo ra được sản phẩm hàng hĩa phong phú cho xã hội, họ đã làm giàu cho quê hương mới và cho chính gia đình mình, đồng thời đã gây được ấn tượng tốt đẹp cho các cấp lãnh đạo và bè bạn bốn phương khi về thăm vùng đất này. Năm nay, kỷ niệm 40 năm giải phĩng Thủ đơ, người Hà Nội trên Cao nguyên cũng náo nức đợi chờ, dù ở cách xa Thủ đơ trên 1500 km nhưng bà con vẫn hướng về thủ đơ và nhắc nhiều đến những người đã cĩ cơng trong những ngày đầu mở đất, những bác Đồng, bác Hà, chị Mão, anh Bảy, anh Dương... mà thế hệ trẻ hơm nay cĩ người chưa hề biết mặt, nhưng sẽ mãi mãi ghi nhớ cơng ơn của người đi trước để phấn đấu xây dựng quê hương mới ngày càng giàu đẹp hơn. Đất đai chắc chẳng phụ cơng người, các xã KTM của Thủ đơ Hà Nội rồi đây sẽ trở thành những điểm sáng trên Cao nguyên xanh giàu tiềm năng này. KIM QUY (một số tác phẩm khác được chép từ báo điện tử lâm đồng) Cho học sinh tiến hành bình luận, phân tích một số tác phẩm tìm được. Giáo viên hướng dẫn cho học sinh tiếp tục sưu tầm trên một số trang báo của tỉnh như tạp chí Langbiang, báo Lâm Đồng, báo văn hóa thể thao Lâm Đồng, trang báo điện tử Lâm đồng. 4/ Hướng dẫn về nhà. Tiếp tục việc sưu tầm. Chuẩn bị bài “dấu ngoặc kép”
Tài liệu đính kèm: