I. Mục tiêu bài học.
1 Kiến thức: Nhân vật sự kiện , cốt truyện Trong tác phẩm truyện cổ tích thần kỳ
Sự lặp lại tăng tiến của các tình tiết , sự đối lập của các nhân vật , sự xuất hiện của các yếu tố hoang đường kỳ ảo
2 Kỹ năng : Đọc hiểu văn bản truyện cổ tích , pân tích các sự kiện , kể lại được câu truyện
3 Thái độ: Lên án kẻ tham lam bội bạc , lên án thói nhu nhược tầm thường của con người
II Chuẩn bị .
1 .Giáo viên: Bài soạn
2. Học sinh : Chuẩn bị bài ở nhà
III Phương pháp
Vấn đáp ,thuyết trình,thảo luận nhóm,
IV. Tiến trình tổ chức dạy học
1.ổn định
2.Kiểm tra đầu giờ :
3.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:
Khởi động: GV dẫn dắt vào bài
“ Xưa có một ông già
Ở bên bờ biển xanh
Xác xơ một túp lều tranh,
Băm ba năm trọn một mình bơ vơ
Chồng chuyên đi quăng chài thả lưới
Vợ ở nhà kéo sợi, xe dây”
Đó là mấy câu thơ mở đầu truyện cổ tích của nhà thơ vĩ đại Pu – ski. Truyện được xây dựng từ một truyện cổ tích Nga quen thuộc nhưng Pu – skin đã sáng tạo nhiều. Đặc biệt là ông đã khéo léo gửi gắm cả những vấn đề thời sự của nước Nga đương thời vào truyện bằng những vần thơ vô cùng trong sáng và vang lên nhạc điệu khác thường.
Ngày soạn: 10-10-2010 Ngày giảng:6B 12-10-2010 6A 19-10-2010 Ngữ văn Bài 9 Tiết 34 : Ông lão đánh cá và con cá vàng ( Hướng dẫn đọc thêm) I. Mục tiêu bài học. 1 Kiến thức: Nhân vật sự kiện , cốt truyện Trong tác phẩm truyện cổ tích thần kỳ Sự lặp lại tăng tiến của các tình tiết , sự đối lập của các nhân vật , sự xuất hiện của các yếu tố hoang đường kỳ ảo 2 Kỹ năng : Đọc hiểu văn bản truyện cổ tích , pân tích các sự kiện , kể lại được câu truyện 3 Thái độ: Lên án kẻ tham lam bội bạc , lên án thói nhu nhược tầm thường của con người II Chuẩn bị . 1 .Giáo viên: Bài soạn 2. Học sinh : Chuẩn bị bài ở nhà III Phương pháp Vấn đáp ,thuyết trình,thảo luận nhóm, IV. Tiến trình tổ chức dạy học 1.ổn định 2.Kiểm tra đầu giờ : 3.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: Khởi động: GV dẫn dắt vào bài “ Xưa có một ông già ở bên bờ biển xanh Xác xơ một túp lều tranh, Băm ba năm trọn một mình bơ vơ Chồng chuyên đi quăng chài thả lưới Vợ ở nhà kéo sợi, xe dây” Đó là mấy câu thơ mở đầu truyện cổ tích của nhà thơ vĩ đại Pu – ski. Truyện được xây dựng từ một truyện cổ tích Nga quen thuộc nhưng Pu – skin đã sáng tạo nhiều. Đặc biệt là ông đã khéo léo gửi gắm cả những vấn đề thời sự của nước Nga đương thời vào truyện bằng những vần thơ vô cùng trong sáng và vang lên nhạc điệu khác thường. Hoạt động của giáo viên và học sinh Thời gian Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc, và thảo luận chú thích * Mục tiêu: Đọc to rõ ràng , bước đầu đọc diễn cảm và ý nghĩa 1 số chú thích khó trong SGK. GV: Hướng dẫn đọc: - Đọc rõ ràng, diễn cảm, phân biệt rõ các tình huống truyện, lời của các nhân vật HS: đọc phân vai: Người dẫn truyện, mụ vợ, ông lão, cá vàng. HS: Đọc và nhận xét cho nhau. GV: Nhận xét cách đọc của HS. HS: Cho biết đôi nét về tác giả ? chú thích khác trong SGK – T 95,96 Hoạt động 2.Hướng dẫn tìm hiểu bố cục. * Mục tiêu: chia văn bản theo bố cục và khai thác văn bản theo bố cục H: Xác định bố cục truyện? Nội dung chính từng phần? HS: Thảo luận nhóm ( tg: 3’) HS: Cử đại diện trình bày và nhận xét cho nhau GV: Nhận xét, kết luận chia làm 3phần Hoạt động 3. Hướng dẫn tìm hiểu văn bản *Mục tiêu:Cảm nhận được 1 vài đặc điểm tính cách nhân vật ông lão. H: Truyện có bao nhiêu nhân vật chính, bao nhiêu nhân vật phụ? - 4 nhân vật: Ông lão, mụ vợ, cá vàng, biển. H: Nhân vật ông lão được giới thiệu như thế nào? GV giảng theo nội dung văn bản Ông lão ra biển đánh cá và bắt được cá Vàng và cá Vàng đã cầu xin ông lão H: Trước lời cầu xin của cá vàng, ông đã nói và hành động như thế nào? - Ba lần thả lưới mới bắt được cá vàng đ nhưng khi nghe cá cất tiếng van xin thì ông lão động lòng thương đ thả cá: “ta không đòi hỏi gì cả..”ị bản chất của người lao động H: Trong truyện ông lão mấy lần ra biển nhờ cá? H: Ông lão có thực hiện những đòi hỏi của mụ vợ không? Em thử lý giải vì sao ông lão lại phải làm như vậy? + Vì hiền lành, nhu nhược, sợ vợ + Muốn được yên thân đ cam chịu, nhẫn nhục, làm ngược lời hứa của mình với cá vàng H. Qua đoạn này tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? H: Em có nhận xét gì về nhân vật ông lão? - Tác giả dìm ông lão xuống cốt để làm nổi bật tính xấu của mụ vợ. Tính nhu nhược của ông lão đã vô tình tiếp tay, đông loã cho tính tham lam, của mụ vợ Nếu lão cương quyết ngay từ đầu thì chắc rằng mụ vợ không thể quá đáng như vậy. Tác giả phê phán tính thỏa hiệp, nhu nhược với những kẻ quyền thế của một bộ phận nhân dân Nga, lay tỉnh họ, tiếp thêm dũng khí cho họ trong cuộc đấu tranh chống lại cường quyền, giành công lí. 15p 5p 20p I. Đọc, và thảo luận chú thích 1. Đọc . 2. Thảo luận chú thích * Tác giả: ( SGK95) * Các chú thích khác . II. Bố cục III. Tìm hiểu văn bản 1. Nhân vật ông lão - Là một lão ngư nghèo khổ, chăm chỉ làm ăn, lương thiện, nhân hậu, tự bằng lòng với cuộc sống hiện tại - 5 lần ông lão “lóc cóc, lủi thủi” đi ra biển cầu xin cá vàng trả ơn, giúp đỡ. - Biện pháp nghệ thuật hoang đường kỳ ảo tạo nên sự hấp dẫn cho câu truyện ị Ông lão trở thành nạn nhân khốn khổ của chính vợ mình: Làm đầy tớ cho vợ cũng không xong. 4. Củng cố hướng dẫn học ở nhà Cho biết đặc điểm tính cách nhân vật ông lão. Kể sáng tạo truyện, nắm vững nội dung, nghệ thuật của văn bản. Chuẩn bị Tiết 2. Mụ vợ ông lão đánh cá đòi hỏi những gì ? Thái độ của biển cả ra sao
Tài liệu đính kèm: