- Nhắc lại một số kiến thức về phép nhân hoá.
- ? Em hãy cho biết nhân hoá là gì.
- ? Cho ví dụ.
- ? Có mấy kiểu nhân hoá thường gặp.
- ? Lấy ví dụ.
Lớp dạy;6A Tiêt theo TKB; Ngày dạy; Tổng số;31 Vắng; Lớp dạy;6B Tiêt theo TKB; Ngày dạy; Tổng số;29 Vắng; Lớp dạy;6C Tiêt theo TKB; Ngày dạy; Tổng số;30 Vắng; Tiết 25 Nhân hoá I. Mục tiêu bài học: - Giúp học sinh. 1. Kiến thức: - Ôn tập, củng cố những kiến thức đã học về phép nhân hoá. 2. Tư tưởng: - GD ý thức học tập. 3. Kĩ năng: - Sử dụng từ. II. Chuẩn bị của thầy và trò: 1: GV: - Phiếu HT. 2: HS: - Ôn lại bài. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: * Hoạt động 1: HD HS Ôn lại lý thuyết Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung bài học - Nhắc lại một số kiến thức về phép nhân hoá. - ? Em hãy cho biết nhân hoá là gì. - ? Cho ví dụ. - ? Có mấy kiểu nhân hoá thường gặp. - ? Lấy ví dụ. - Nghe - Trả lời - Lấy ví dụ - Trả lời I. Lý thuyết: 1. Thế nào là phép nhân hoá ? - Có 3 kiểu nhân hoá thường gặp: + Dùng những từ vốn gọi người để gọi SV. + Dùng từ chỉ HĐ, TC của người để chỉ HĐ, TC của vật. + Trò chuyện xưng hô với vật như người. * Hoạt động 2: HD HS Luyện tập - Gọi đọc y/c. - ? Hãy cho biết phép nhân hoá trong đoạn trích và nêu tác dụng của nó. - Đọc - Trả lời - Làm bài II. Luyện tập: Bài tập 1: (BT 4 sgk/59) a. Núi ơi -> trò chuyện, xưng hô với vật như người. b. Tấp nập (cua cá), cãi cọ om sòm (cò, sếu, vạc) => dùng từ chỉ HĐ, TC của con người. c. Chòm cổ thụ (dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn). Thuyền (vùng vằng) => dùng từ chỉ HĐ, TC của người. d. Cây (bị thương) dùng từ chỉ bộ phận con người để chỉ bộ phận của vật. Bài tập 2: Hãy viết một đoạn văn miêu tả từ 10 - 15 dòng (chủ đề tự chọn). 3. Củng cố: - HT nội dung bài. 4. Dặn dò: - Học bài. - Chuẩn bị bài.
Tài liệu đính kèm: