- Nhắc lại một số kiến thức cơ bản về phép so sánh.
- ? Hãy trình bày khái niệm về phép so sánh.
- ? Lấy ví dụ minh hoạ.
- Nhận xét.
- ? Phép so sánh có cấu tạo ntn.
+ Mô hình: Vế A?
Vế B?
- ? Có mấy kiểu so sánh.
Lớp dạy;6A Tiêt theo TKB; Ngày dạy; Tổng số;31 Vắng; Lớp dạy;6B Tiêt theo TKB; Ngày dạy; Tổng số;29 Vắng; Lớp dạy;6C Tiêt theo TKB; Ngày dạy; Tổng số;30 Vắng; Tiết 22 So sánh I. Mục tiêu bài học: - Giúp học sinh. 1. Kiến thức: - Củng cố và ôn lại những kiến thức về phép so sánh. 2. Tư tưởng: - GD ý thức HT. 3. Kĩ năng: - Sử dụng từ. II. Chuẩn bị của thầy và trò: 1: GV: - Phiếu học tập. 2: HS: - Ôn lại bài. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: * Hoạt động 1: HD HS Ôn lại lý thuyết Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung bài học - Nhắc lại một số kiến thức cơ bản về phép so sánh. - ? Hãy trình bày khái niệm về phép so sánh. - ? Lấy ví dụ minh hoạ. - Nhận xét. - ? Phép so sánh có cấu tạo ntn. + Mô hình: Vế A? Vế B? - ? Có mấy kiểu so sánh. - Nhận xét, bổ sung. - ? Phép so sánh có tác dụng gì. - Nghe - Trả lời - Lấy VD - Nghe - Trả lời - Trả lời - Trả lời I. Lý thuyết. 1. Thế nào là so sánh ? * Khái niệm: 2. Cấu tạo của phép so sánh. 3. Các kiểu so sánh Gồm 2 kiểu: + So sánh ngang bằng. + So sánh không ngang bằng. * Hoạt động 2: HD HS Luyện tập - Y/c hs đọc. - Chia nhóm thảo luận. - Nhận xét. - Gọi đọc y/c bt. - ? Hãy ttìm những câu văn có sử dụng phép so sánh có trong bài vượt thác. - Đọc cho hs sinh viết đoạn 1 của văn bản Vượt thác. - Đọc - Thảo luận - Nghe - Trả lời - Nghe, viết II. Luyện tập. Bài tập 1: (BT 2 sgk/26) - Khoẻ như voi (hùm, trâu..). - Trắng như tuyết (ngà, cước..). - Đen như cuốc (than, cột nhà cháy..). - Cao như cây sào ( núi, sếu..). Bài tập 2: (BT 2 sgk/43) - Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. - Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịtoai linh hùng vĩ. - Dọc sườn núi . về phía trước. Bài tập 3: Nghe viết chính tả. 3. Củng cố: - HT nội dung bài. 4. Dặn dò: - Học bài. - Ôn lại bài.
Tài liệu đính kèm: