Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 21 đến 30

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 21 đến 30

I/ Mục tiêu bài dạy:

 1/ Kiến thức: Giúp HS hiểu được ND, ý nghĩa của truyện TS và 1số đặc điểm tiêu biểu của NV người dũng sĩ trong truyện .

 2/ Kỹ năng : kể lại được truyện này

 3/ Thái độ : GD tính thật thà, lòng vị tha, độ lượng,yêu chuộng hoà bình

II/ Chuẩn bị :

 1/ Phương pháp: Hỏi đáp ,tích hợp ,thảo luận

 2/Tài liệu tham khảo: SGV, STKBG

 3/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ,tranh Thạch Sanh

III/ Các bước lên lớp :

 1/ Ổn định :

 2/ Kiểm tra bài cũ : Kể tóm tắt sự tịch Hồ Gươm . Nêu ý nghĩa truyện ?

 3/ Giảng bài mới :

GTB: Đối lập NV biểu tượng cho cái thiện cái đẹp,thì tác giả DG XD NV mâu thuẫnvới biểu tượng đó là NV nào? Ta hiểu gì về câu chuyện này ? Cô cùng các emTH bài hôm nay

 

doc 20 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 825Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 21 đến 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6
TIẾT 21
NS: Văn bản : THẠCH SANH
ND: 	
I/ Mục tiêu bài dạy:
 1/ Kiến thức: Giúp HS hiểu được ND, ý nghĩa của truyện TS và 1số đặc điểm tiêu biểu của NV người dũng sĩ trong truyện .
 2/ Kỹ năng : kể lại được truyện này
 3/ Thái độ : GD tính thật thà, lòng vị tha, độ lượng.
II/ Chuẩn bị :
 1/ Phương pháp: Hỏi đáp ,tích hợp ,thảo luận
 2/Tài liệu tham khảo: SGV, STKBG
 3/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ,tranh Thạch Sanh
III/ Các bước lên lớp : 
 1/ Ổn định :
 2/ Kiểm tra bài cũ : Kể tóm tắt sự tích Hồ Gươm . Nêu ý nghĩa truyện ?
 3/ Giảng bài mới :
GTB: Thật khó có thể tìm thấy trong kho tàng truyện cổ DG VN 1 TP vừa lớn về đề tài, ND, vừa lớn về p[hương pháp loại hình NV như truyện TS.
Truyện thể hiện cụ thể như thế nào chúng ta.nay
 HĐ THẦY TRÒ
 GHI BẢNG
HĐ1; đọc TH chú thích
Hỏi: VB này chúng ta nên đọc như thế nào ?
GVHDHS : Giọng đọc gợi không khí truyện cổ tích, chậm rải, sâu lắng cà nhân vật khác nhau.
Hỏi :Thái tử là gì(1) ?đầu thai là gì (2) ?chằn tinh là gì (3)?tứ cố vô thân là gì(4)?
HS: 
1:con trai vua, người được chọn nối ngôi
2: Linh hồn nhập vào cái thai .
3:1 loại yêu quái trong truyện thần thoại ,cổ tích.
4: Không ai là người thân thích.
Hỏi: Bố cục VB chia mấy phần ?ND?
HS: 4 đoạn :
Đ1: Đầu.thần thông.sự a đời lớn lên của TS
Đ2:ttquận công.những thử thách của TS
Đ3: ttbọ hung .Sự đối lập tính cách 2 NV 
Đ4: còn lại.
HĐ2: THVB
Hỏi: Tìm chi tiết về sự ra đời và lớn lên của TS ?(sự bình thường, khác thường về sự ra đời )
HS: Bình thường: con 2 vợ chồng nghèo, chặt củi.người tốt bụng
Khác thường:Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đào thai
-Sau mấy năm mới sinh ra TS.
-TS được thiên thần dạy đủ võ nghệ, phép thần thông.
Hỏi : Kể về sự bình thường, khác thường của TS ND muốn thể hiện điều gì ?
HS: Trả lời ý nghĩa 2 chi tiết này .
GV chốt HS ghi
Hỏi : Trong truyện TS trải qua những thử thách nào?
HS: 
-Mồ côi cha mẹ sống lủi thủi trong túp lều cũ ở gốc đa (treo tranh )
-Giết chằn tinh, xuống hang diệt đại bàngbị lắp miệng hang.
-Bị bắt cóc vào ngục, do hồn đại bàng và chằn tinh báo thù
Hỏi :Tính chất của các thử thách đó được thể hiện như thế nào?TS vượt qua được không, nhờ đâu ?
HS:Tính chất của các thử thch1 đó tăng dần về mức độkhó khăn ,nguy hiểm.nhưng TS đã vượt qua tất cả, nhờ vào tài năng, lòng dũng cảm.(không nao núng dùng nhiều võ thuật đánh tan quân 18 nước..nhờ sự giúp đở của các phương tiện thần kỳ.( Cung vàng, cây đàn vua thuỷ tề )
Hỏi: Qua những thử thách như vậy TS bộc lộ phẩm chất gì ?
HS : Chàng là con người tài năng dũng cảm.
GV treo tranh-hs quan sát
Hỏi: TS bộc lô phẩm chất gì qua việc làm mẹ con LT lừa TS, cướp côngvà chi tiết TS tha chết cho quân 18 nước chư hầu ?
HS: là con người trung thực thật thà ,vị tha độ lượng nhân ái, yêu hoà bình
Hỏi: Những phẩm chất trên tiêu biểu cho ai ?
HS: tiêu biểu cho phẩm chất của ND ta.
GV: chốt-hs ghi.
I/Đọc hiểu VB
1/ Đọc:
2/Chú thích :
3/Bố cục:
II/Tìm hiểu VB:
1/NV Thạch Sanh
a/Sự ra đời và lớn lên của TS:
-TS là con của người nông dân lao động bình thừờng nghèo khó tốt bụng.1 hình ảnh gần gũi gắn bó người dân lao động.
-TS là thái tử đầu thai võ nghệ tinh thông là 1 dũng sĩ đẹp đẽ kỳ lạ .
b/Những thử thách của TS và phẩm chất của TS: 
-TS trải qua rất nhiều thử thách gian nan,nguy hiểm. Qua thử thách TS hiện lên như 1 chàng dũng sĩ , tài năng, thật thà chất phác, giàu tình cảm lòng độ lượng,vị tha, trung thực. Đó cũng là phẩm chất tiêu biểu của ND ta.
4/Củng cố, dặn dò: 
-Nêu phẩm chất TS ? 
-Học bài soạn bài phần còn lại 
5/Rút kinh nghiệm,bổ sung:
TIẾT 22
NS: Văn bản : THẠCH SANH (TT)
ND: 	
I/ Mục tiêu bài dạy:
 1/ Kiến thức: Giúp HS hiểu được ND, ý nghĩa của truyện TS và 1số đặc điểm tiêu biểu của NV người dũng sĩ trong truyện .
 2/ Kỹ năng : kể lại được truyện này
 3/ Thái độ : GD tính thật thà, lòng vị tha, độ lượng,yêu chuộng hoà bình
II/ Chuẩn bị :
 1/ Phương pháp: Hỏi đáp ,tích hợp ,thảo luận
 2/Tài liệu tham khảo: SGV, STKBG
 3/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ,tranh Thạch Sanh
III/ Các bước lên lớp : 
 1/ Ổn định :
 2/ Kiểm tra bài cũ : Kể tóm tắt sự tịch Hồ Gươm . Nêu ý nghĩa truyện ?
 3/ Giảng bài mới :
GTB: Đối lập NV biểu tượng cho cái thiện cái đẹp,thì tác giả DG XD NV mâu thuẫnvới biểu tượng đó là NV nào? Ta hiểu gì về câu chuyện này ? Cô cùng các emTH bài hôm nay
 HĐ THẦY TRÒ
 GHI BẢNG
Hđ3: TH tính cacùh hành động của LT (thaỏ luận)
Hỏi: Đối lập TS thì LT như thế nào?
Tìm chi tiết miêu tả, kể hành động của LT ? Qua hành động bộc lộ tính cacùh gì của LT ?
HS: Tìm các chi tiuết sau :
Lần thứ 1:
-Người này khoẻ như voi.Nó về ở cùng thì lợi biết bao nhiêu .
-Đến lượt LT nộp mìnhlừaTS chết thay.
-Mẹ con LT hoảng sợ, van lạy rối ríthết hồn
-LT lừa TS đi ở nhà đem yêu quái nộp.vua khen, phong quận công.
Lần thứ 2: 
-Cứu công chúa lên ,cho quân sĩ lấp miệng hang.
-LT là kẻ ích kỷ, xảo trá, độc ác, hèn nhát, tham lam.
GV chốt
Hỏi: Hãy chỉ ra sự đối lập về tính cách của TS-LT ?
HS liệt kê 
GV treo bảng phụ (kẻ 2 cột)
 Thạch Sanh Lý Thông 
Thất thà ,chất phát, Xảo trá ích kỷ, hèn
dũng cảm,độ lượng, nhát, độc ác, tham lam
vị tha 	vong ân, bội nghĩa
Hỏi: Trong những vũ khí thần kỳ của TS .em thấy có những vũ khí nào đặc biệt nhật ?Hãy nêu ý nghĩa sâu xa của vũ khí đó ?
HS: chiếc đàn ,niêu cơm
HS quan sát tranh 
Hỏi: Chi tiết nào là chi tiết thần kỳ trong truyện ?
 Chi tiết nào có ý nghĩa trả lại công bằng ,vạch mặt kẻ có tội ? (cây đàn )
HS: Công chúa chẳng nói ,cười nghe tiếng đàn bỗng nói cườì vui vẻTS vào cung 2 mẹ con LT ..giao TS xét xử.
Hỏi: chi tiết nghe tiến đàn quân 18 nước bủn rủn tay châncó ý nghĩa gì?
HS: Gợi ước muốn ND không thích chiến tranh yêu chuộng hoà bình .
Bình: Chỉ 1 tiếng đàn mà binh lính buông gươm, ắt hẳn tiếng đàn ấy là tiếng đàn của tình thương, tiếng đàn thức tỉnh nổi nhớ quê hương tiếng đàn kêu gọi hoà bình .Vũ khí đặc biệt cảm hoá kẻ thù. 
GV chốt.-hs ghi
Hỏi: Chi tiết niêu cơm thần ở cuối truyện có ý nghĩa gì?
HS: Tượng trưng cho lòng nhân đạo ,tình thương bao la (ăn mãi không hết ),tài giỏi của TS, ước mơ về 1 mùa SX bội thu
HS thaỏ luận ý nghĩa truyện ?
Hỏi: Kết thúc truyện số phận LT-TS như thế nào? ND muốn gửi gấm điều gì qua kết thúc đó ? tư tưởng gì của người dân ?
HS: Ở hiền gặp lành ,ở ác bị trừng trị.
Hỏi: Nêu ý nghĩa của truyện ?
GV chốt –hs ghi .
Gvliên hệ lòng nhân đạo trong chuộc kháng chiến chống quânMinh-Lê lợi(tích hợp)
HS đọc ghi nhớ
HDHS làm BT 1ở nhà 
BT 2 kể diễn cảm truyện	 
2/ NV Lý Thông :
-Là kẻ độc ác, xảo trá,ích kỷ hèn nhát ,tham lam,vong ân bội nghĩa
3/Ý nghĩa của chi tiết thần kỳ :
-Tiếng đàn :thể hiện ước mơ công lý của ND.
-Tiếng đàn :Biểu tượng cho cái thiện. Lẽ phải, sự yêu chuộng hoà bình
-Niêu cơm thần: Kđ sự tài giỏi của TS,tượng trưng lòng nhân đạo yêu chuộng hoà bình của ND 
4/Ý nghĩa truyện :
-Ca ngợi người dũng sĩ TS thể hiện ước mơ niềm tin về đạo đức công lý, tinh thần nhân đạo, yêu hoà bình.
II/Tổng kết: 
 * Ghi nhớ: sgk
IV/ Luyện tập :
4/Củng cố, dặn dò:
-Ý nghĩa truyện ?
-Học bài, soạn bài “ chửa lỗi”
5/Rút kinh nghiệm ,bổ sung:
 TIẾT 23
NS: Tiếng Việt: CHỬA LỖI DÙNG TỪ
ND: 	
I/ Mục tiêu bài dạy:
 1/ Kiến thức: giúp hs nhận ra lỗi lặp từ và lẫn lộn các từ gần âm.
 2/ Kỹ năng : PB lỗi lặp và phép lặp 
 3/ Thái độ : GD ý thức tránh mắc lỗi khi dùng từ
II/ Chuẩn bị :
 1/ Phương pháp: Hỏi đáp ,tích hợp ,thảo luận,quy nạp.
 2/Tài liệu tham khảo: SGV, STKBG
 3/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ,
III/ Các bước lên lớp : 
 1/ Ổn định :
 2/ Kiểm tra bài cũ : Thế nào là từ nhiều nghĩa, hiện tượng chuyển nghĩa?
 3/ Giảng bài mới :
GTB: Trong khi nói viết , ta thường hay mắc lỗi nguyên nhân là chúng ta nhớ nghĩa của từ chưa chính xác. Để không còn mắc lỗi hôm nay chúng ta cùng TH bài .
 HĐ THẦY TRÒ
 GHI BẢNG
HD 1: Lặp từ là gì ? sửa lỗi lặp?
GV cho hs đọc-HDhs gạch dưới những từ ngữ có nghĩa giống nhau.
Hỏi: Trong đoạn a/ có những từ ngữ nào được lặp lại ? lặp lại mấy lần 
HS: Từ ‘tre” lặp 7 lần.”giữ “lặp 4 lần.”anh hùng” lặp 2 lần .
Hỏi: Trong đoạn b/ có những từ ngữ nào được lặp lại ?lặp lại mấy lần 
HS: Truyện DGH lặp lại 2 lần.
Hỏi: cũng là hiện tượng lặp nhưng tác dụng của lặp có giống nhau không? Tại sao ? 
HS : a/ Lặp nhằm mục đích nhấn mạnh ý, tạo nhịp cho hài hoà như bài thơ.
 b/ lỗi lặp.
Hỏi: Hãy sửa lại cho đúng ?
HS: Em rất thích đọc ttruyện DG vì truyện có nhiều chi tiết tượng tượng .
GV chốt – hs ghi.
Hđ2: Sửa lỗi lẫn lộn các từ gần âm.
Hỏi: trong các câu trên , từ nào dùng đúng ? nguyên nhân mắc lỗi.
HS: 2 câu sai a/- b/
a/Thăm quan không có trong từ điển tiếng Việt mà là “ Tham quan” : Xem thấy tạn mắt để MR hiểu biết.
b/ Nhấp nháy : (1) mở ra nhắm lại tiếp.
 (2) có ánh sáng khí loé ra khi tắt liên tiếp.
Mấp máy: Cử động khẻ nhưng liên tiếp.
HĐ3; HDSH luyện tập 
HS đọc , Xđ yêu cầu BT- HS thảo luận nhóm trình bày kết quả.
GV sửa lại cho đúng .
GV yêu hs làm giống BT 1 phần II.
I/ Đơn vị kiến thức;
1/Lặp từ :
-Dùng mục đích nhấn mạnh , khẳng định cung cấp ND mới .
VD: Muốn làm con chim.
Muốn làm bông hoa, cây tre
-Sai do không hiểu chính xác nghĩa.
II/ Luyên tập: 
1/ Lược bỏ những từ :
a/ Bạn ,ai, cũng, rất ,lấy,làm, bạn, lan.
b/ Câu chuyện ấy thay bằng họ người. ... 
 1/ Phương pháp: Hỏi đáp ,tích hợp ,thảoluận ,quy nạp
 2/Tài liệu tham khảo: SGV, STKBG
 3/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ,
III/ Các bước lên lớp : 
 1/ Ổn định :
 2/ Kiểm tra bài cũ : Từ gương có mấy nghĩa ? giải thích nghĩa ?
 3/ Giảng bài mới :
GTB : khi chúng ta diễn đạt y ùbằng VB ,giao tiếp trực tiếp mà người nghe không hiểu ý mình .Tức các em phạm 1 lỗi sai nào đo.Đó là lỗi gì ?chúng ta vào bài hoc hôm nay
 HĐ THẦY TRÒ
 GHI BẢNG
Hđ1: TH nghĩa của từ,phát hiện lỗi sai và sửa
HS đọc VD trong sgk
Hỏi: Trong VD a,b,c,VD nào có từ dùng sai nghĩa. giải nghĩa từ đó ?
HS:Cà 3VD đều có từ sai .
VD: a/Yếu điểm (điểm quan trọng )
 b/ Đề bạt ( Giữ chức vụ cao hơn )
 c/ Chứng thực (nhận ra là đúng)
Hỏi: Vậy đặt 3 từ trong 3 VD thì không phù hợp ý nghĩa.Hay thay, phải thay những từ nào thì đúng ?
HS : - Yếu điểm = nhược điểm
 - Đề bạt = bầu cử
 - Chứng thực = chứng kiến
Hỏi: Qua VD em thấy nguyên nhân do đâu sai ? cách sửa,cách khắc phục?
HS: do không biết nghĩa , hiểu sai, nghĩa không đầy đủ .
-Chửa bằng cách thay từ , tra từ điển, không nên dùng
-GV chốt – hs ghi
HĐ3:Thảo luận nhóm cử đại diện trình bày GV nhận xét sửa sai.
HS đọc BT 1 thảo luận 
HS đọc BT 2- dùng bảng con điền 
HS đọc BT 3 – giải thích nghĩa “tống, thực thà, bao biện, tinh tú .” sau đó sửa lại cho đúng 
(Lưu ý trường hợp c –từ gộp nghĩa )
I/ Đơn vị kiến thức: 
1/ Dùng từ không đúng nghĩa(nghĩa không đầy đủ )
2/ Cách chửa cách khắc phục :
-Tìm từ thích hợp thay thế .
-Không hiểu chưa hiểu rõ nghĩa không nên dùng.
-Tra từ điển.
II/ Luyện tập: 
1/ Các từ kết hợp đúng :
bản tuyên ngôn.
-Bức tranh thuỷ mặc.
-Tương lai xán lạn.
-nói năng tuỳ tiện.
2/Điền từ thích hợp:
-khinh khỉnh, khẩn trương, ban khoăn.
3/ Chửa lỗi :
-Tống = tung
-Thực tha ø= thành thật.
-Bao biện = che dấu, ngụy biện.
-tinh tú = tinh tuý 
4/Củng cố, dặn dò: 
-Nguyên nhân cách chửa ,cách khắc phục ?
-Học coi lại lỗi sai dùng từ trong bài KT TLV, ôn tập KT 1tiết VH.
5/Rút kinh nghiệm, bổ sung:
TIẾT 28
NS: Tập làm văn : KIỂM TRA VĂN
ND: 	 
I/ Mục tiêu bài dạy:
 1/ Kiến thức: giúp hs củng cố kiến thức trọng tâm.
 2/ Kỹ năng : Làm bài nhanh , đầy đủ, nghiêm túc.
 3/ Thái độ : GD ý thức tự lực khi làm bài .
II/ Chuẩn bị :
 1/ Phương pháp: Tự luận – trắc nghiệm
 2/Tài liệu tham khảo: SGV, STKBG
 3/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ,
III/ Các bước lên lớp : 
 1/ Ổn định :
 2/ Kiểm tra bài cũ : Không 
 3/
 Đề ra:
I/ Trắc nghiệm:( 4đ) Khoanh tròn những câu em cho là đúng :
 1/ Truyện ST-TT nhằm giải thích 
 a/ Giông bão	b/Hạn hán
 c/ Lũ lụt	d/ Cả a-c.
 2/ Truyện “Con rồng cháu tiên” nhằm giải thích :
 a/ Nguồn gốc DT VN.
 b/ Sự ra đời nhà nước Văn Lang.
 c/Aâu Cơ sinh bọc trăm trứng.
 d/ Cả a-b
 3/ Sang xâm lấn nước ta vào thời Hùng Vương thứ 6 là 
 a/Giặc Minh 	b/Giặc Nguyên	
 c/Giặc Aân 	d/Cả a,b,c,đều sai.
 4/ Tiếng đàn Thách Sanh được gảy mấy lần .
 a/ 1 lần	b/ 2lần
 c/ 3 lần	d/ 4lần
 5/ Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật :
 a/ Dũng sĩ.	b/ Dũng cảm
 c/Tài năng 	d/ Thông minh
 6/ Nửa đêm Thách Sanh đang lim dim mắt thì chằn tinh sau miếu xuất hiện, nhe nanh giơ vuốt định vồ lấy chàng.Thách sanh vớ lấy búa đánh lại.Chằn tinh hoá thoắt biến thoắt hiện.Thạch Sanh không núng dùng nhiều dùng nhiều võ thuật đánh con quái vật.chỉ 1 lúc lưỡi búa của chàng đã xả xác nó làm hai. Chằn tinh hiện nguyên hình là 1 con trăng khổng lồ. Nó chết để lại bên mình bộ cung tên bằng vàng .Thạch sanh chặt đầu quái vật và nhặt bộ cung tên xách về .
 *Đoạn văn trên được thể hiện dựa theo phương thức biểu đạt nào ?
 a/ Tự sự 	b/ Biểu cảm
 c/ Miêu tả 	d/ Cả a-b
 7/ Đoạn văn trên nhằm mục đích gì ?
 a/ Kể chuyện Thách Sanh tiêu diệt chằn tinh.
 b/ Kể chuyện Thạch Sanh được cung tên vàng.
 c/ Kể chuyện Thạch Sanh đi canh miếu .
 8/ Trong câu “Thạch Sanh không nao núng , dùng nhiều võ thuật đánh con quái vật” có bao nhiêu từ ghép ?
 a/ 1 từ 	b/ 2 từ 
 c/ 3 từ 	d/ 4 từ .
II/ Tự luận : ( 6 đ) 
 1/ So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa truyện cổ tích và truyền thuyết.
 2/ Tại sao mói truyện Thánh Gióng được coi là truyện truyện thuyết.
 Đáp án:
Mỗi câu trả lời đúng (0,5đ)
I/ Trắc nghiệm : (4đ )	 
d 0,5
d 0,5
 3 - c	0,5
4 - b	0,5
 5 - a	0,5
 6 - d	0,5
 7- a	0,5
 8 – c	0,5 
II/Tự luận : (6đ)
1/ Giống nhau 	Khác nhau
-Đều là truyện DG	TT: - Kể về NV-SV liên quan đến lịch sử 
-Thường có yếu tố tưởng tượng kỳ ảo.	 -Thể hiện cách đánh giá.	(1)
	(1)	CT :- Kể về cuộc đời 1 số kiểu NV.
	 -Thể hiện ước mơ niềm tin .	(1)
2/ Tại vì: truyện DG kể về NV –SV SV có liên quan đến lịch sử quá khứ hùng vương , giặc Aân XL đền thờ ,ao, hồ, làng Gióng (2)
4/Củng cố, dặn dò: 
 -Thu bài.
 -Soạn bài “Luyện nói”
5 / Rút kinh nghiệm ,bổ sung :
TIẾT 29
NS: Tập làm văn : LUYỆN NÓI
ND: 	 
I/ Mục tiêu bài dạy:
 1/ Kiến thức: tạo cơ hội cho hs luyện nói làm quen với phát biểu miệng .
 2/ Kỹ năng : Lập bàn bài kể chuyện và kể miệng 1 cách chân thật
 3/ Thái độ : GD hs ý thức rèn luyện để mạnh dạn trước công chúng
II/ Chuẩn bị :
 1/ Phương pháp: Hỏi đáp ,tích hợp ,thảoluận ,quy nạp
 2/Tài liệu tham khảo: SGV, STKBG
 3/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ,
III/ Các bước lên lớp : 
 1/ Ổn định :
 2/ Kiểm tra bài cũ : KT sự chuẩn bị dàn bài của hs.
 3/ Giảng bài mới :
GTB: Khi chúng ta nói , hay kể chuyện để hấp dẫn người nghe không những ND câu chuyện phải hay mà kết hợp với thái độ của người kể .Hôm nay chúng ta sẽ rèn kỹ năng này.
 HĐ THẦY TRÒ
 GHI BẢNG
HĐ1: GV chọn 1 trong 4 đề sgk.
HS chọn đề 1-2
a/Tự giới thiệu bản thân.
b/ Giới thiệu người gia đình mình (bạn mà em yêu quý)
GV :cho hs đọc 2 dàn bài tham khảo sgk.
GV chia 2 tổ luyện nói theo 2 đề bài theo dàn bài.
Sau đó chọn 1 số hs để nói trước lớp.
HS: Nói to rõ trước mọi người cách tự tin, tự nhiên đàng hoàng mắt nhìn vào mọi người .
HS nhận xét chéo, gs sửa sai bổ sung sửa chữa cho điểm.
GV: cho hs đọc 1 số bài tham khảo sgk .
HS : Đọc (về nhà)
I/ Chuẩn bị: 
II/ Dàn bài tham khảo :
III/ Luyện nói:
Đề 1: Tự giới thiệu về bản thân .
Đề2: GT về gia đình mình
III/ Bài nói tham khảo: 
1/ Tự giới tiệu về mình.
2/ GT về mình và gia đình mình
* Đọc thêm trò chơi TN.
 4/Củng cố dặn dò:
 -ND nói, yêu cầu nói.
 -Về nhà đọc thêm trang 79.
 -Tham khảo 1 số bài mẫu .Tập nói trước đám đông, soạn “cây bút”
 5/ Rút kinh nghiệm, bổ sung :
 TIẾT 30
NS: Văn bản: CÂY BÚT THẦN
ND: 	 
I/ Mục tiêu bài dạy:
 1/ Kiến thức: HS hiểu ND, ý nghĩa truyện cổ tích cây bút thần và 1 số chi tiết NT tiêu biểu đặc sắc của truyện .
 2/ Kỹ năng : Kể lại truyện .
 3/ Thái độ : GD tính cần cù ,chịu khó, ý chí quyết tâm..
II/ Chuẩn bị :
 1/ Phương pháp: Hỏi đáp ,tích hợp ,thảoluận ,quy nạp
 2/Tài liệu tham khảo: SGV, STKBG
 3/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ,
III/ Các bước lên lớp : 
 1/ Ổn định :
 2/ Kiểm tra bài cũ: -Kể tóm tặt truyện em bé thông minh ?
 -Ý nghĩa truyện ?
 3/ Giảng bài mới :
GTB: DT nào cũng có kho tàng cổ tích của mình. Bên cạnhnhững đặc điểm khác biệt truyện cổ tích của các DT có nhiều điểm tương đồng nhất là về đặct trưng thể loại .Cây bút thần là truyện TQ .Chúng ta xem truyện có nét tương đồng nào ,có ý nghĩa như rhế nào ?Hôm nay cùng tH
 HĐ THẦY TRÒ 
 GHI BẢNG 
Hđ1: cho hs đọc, th chú thích, bố cục.
HDHS cách đọc diễn cảm gọi 2, 3 hs đọc , gv nhận xét , sửa hs 
hs đọc chú thích :
-Huyên náo, mãng xà , khảng khái , thỏi 
Hỏi: Theo em truyện chia làm mấy đoạn ? ND từng đọc . 
HS thảo luận trình bày kết quả .
HS:
-Đ1: Đầu làm lạ. Mã Lương học vẻ và có được cây bút thần .
Đ2: ttem vẽ cho thùng.Mã Lương vẽ cho người nghèo .
Đ3: ttnhư bay .ML dùng bút chống lại địa chủ .
Đ4: tthung dữ .ML dùng bút chống lại vua, tham lam ,hung ác.
Đ5: Còn lại : Những truyện tụng về ML , cây bút .
HĐ2: 
Hỏi : NV ML thuộc kiểu NV nào trong truyện cổ tích? 
HS: Đây là NV trong truyện cổ tích ,NV kỳ tài .
Hỏi : những yếu tố nào tạo nên tài năng ML hay nói cách khác do đâu ML vẽ giỏi?
HS: Do : Do em dốc lòng học vẽ, chăm chỉ luyêïn tập, vẽ bằng que cũi, ngón tay vẽ lên mặt đất, đá, tường nhà ra hình chim, cá ,tôm, đồ đạc .
Hỏi: Những chi tiết trên cho thấy ML vẽ giỏi do đâu ?
GV chốt hs ghi .
Hỏi : Yếu tố thần kỳ là chi tiết do người xưa hư cấu. Thần trao bút cho em bé lúc nào ?
HS: Lúc em đang ngủ nằm mơ .
Bình: Thần ở đâylà sự trợ giúp yếu tố thần kỳ không làm cho con người bé nhỏ, mà làm cho khả năng con người tăng thêm.
-So sánh với Lliêu, ST hồ gươmCó mô típ giống nhau.
Hỏi: Vậy yếu tố thần kỳ ở đây có ý nghĩa gì?
HS: Có ý tô đậm, thần kỳ hoá tài vẽ củaML (Vẻ chim bay, cá bơi lội ).Vì ML cần cùML xứng đáng được nhận phần tưởng, tạo tình huống cho sự việc trong văn TS phát triển .
GV chốt – hs ghi .
GV: thần cho ML bút thần chứ không cho ML gì khác .Và cũng chỉ cho ML chứ không phải người khác 
I/Đọc, hiểu chú thích:
1/Đọc: 
2/ Chú thích:
3/Bố cục:
II/ Tìm hiểu VB:
1/NV Mã Lương:
-ML có tài kỳ lạ .
-Tài năng đó là do năng khiếu cần cù, kiên trì cố công luyện tập mà có .
-Yếu tố thần kỳ ((ML được thần cho bút thần) càng tô đậm thần kỳ hoá tài vẽ của ML là sự ban thưởng xứng đáng cho người say mê, có tài có tâm, ý chí, khổ công học tập .
4/Củng cố, dặn đò:
-MKL là 1 NV như thế nào? Ý nghĩa của yếu tố truyền kỳ.
-Học soạn phần cuộc phiêu lưu của ML .
5/Rút kinh nghiệm, bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 6 t20 t30.doc