Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 1 đến tiết 40

Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 1 đến tiết 40

- Giúp học sinh hiểu thế nào là truyền thuyết. Hiểu nội dung, ý nghĩa và những chi tiết tưởng tượng kì ảo của truyện.

- Rèn kỹ năng đọc – kể chuyện.

- HS cần thấy đây là một câu chuyện nhằm giải thích nguồn gốc dân tộc Việt Nam, ca ngợi tổ tiên, dân tộc, qua đó biểu hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất của dân tộc Việt Nam ta.

 II. KIẾN THỨC CHUẨN :

 Kiến thức :

- Khi niệm thể loại truyền thuyết .

- Nhn vật, sự kiện, cốt truyện trong tc phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu .

- Bóng dáng lịch sử thời kỳ dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học dân gian thời kỳ dựng nước .

 

doc 129 trang Người đăng thu10 Lượt xem 576Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 1 đến tiết 40", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 01 NS : 11/8/2010 
Tiết : 1 ND : 13-14/8/2010 
 Văn bản : 
 (Truyền thuyết)
 I. MỤC TIÊU : 
Giúp học sinh hiểu thế nào là truyền thuyết. Hiểu nội dung, ý nghĩa và những chi tiết tưởng tượng kì ảo của truyện.
Rèn kỹ năng đọc – kể chuyện.
HS cần thấy đây là một câu chuyện nhằm giải thích nguồn gốc dân tộc Việt Nam, ca ngợi tổ tiên, dân tộc, qua đó biểu hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất của dân tộc Việt Nam ta.
 II. KIẾN THỨC CHUẨN :
Kiến thức :
Khái niệm thể loại truyền thuyết .
Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu .
Bĩng dáng lịch sử thời kỳ dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học dân gian thời kỳ dựng nước .
Kĩ năng :
 - Đọc diễn cảm văn bản truyển thuyết .
 - Nhận ra những sự việc chính của truyện .
 - Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kỳ ảo tiêu biểu trong truyện .
 III. HƯỚNG DẪN – THỰC HIỆN :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung 
HOẠT ĐỘNG 1 : Khởi động .
Giới thiệu bài mới : 
-Truyền thuyết là một thể loại tiêu biểu rất phát triển ở việt Việt Nam , được nhân dân bao đời ưa thích .
-Truyện “Con Rồng Cháu Tiên” : Là một truyền thuyết tiêu biểu mở đầu cho chuỗi truyền thuyết về thời đại các vua Hùng cũng như truyền thuyết truyền thuết Việt Nam nói chung . Nội dung , ý nghĩa của truyện “Con Rồng Cháu Tiên” là gì ? Để thể hiện nội dung ý nghĩa ấy , truyện đã dùng những hình thức nghệ thuật độc đáo nào ? Vì sao nhân dân ta bao đời rất tự hào và yêu thích câu truyện này ? Tiết học hôm nay sẽ trả lời cho câu hỏi ấy.
HOẠT ĐỘNG 2 : Đọc-hiểu văn bản .
-Trên cơ sở hs đã chuẩn bị ở nhà, gv hỏi truyền thuyết là gì ? 
 Chốt như chú thích Y trang 7.
-Mở rộng : Mặc dù truyền thuyết có cơ sở lịch sử, cốt lỗi sự thật lịch sử nhưng truyền thuyết không phải là lịch sử, bởi đây là truyện , l tác phẩm nghệ thuật dân gian.
 -GV :yêu cầu hs lần lượt đọc các chú thích từ (1) đến (7) ,rồi gọi Hs khác lần lượt dựa vào chú giải trả lời.
GV chốt thêm : “Con Rồng Cháu Tiên” thuộc nhĩm tác phẩm truyền thuyết thời đại Hùng Vương giai đoạn đầu .
 1.Đọc văn bản:
-Gv hướng dẫn hs đọc văn bản:
 GV đọc mẫu một đoạn sau đó gọi hs đọc tiếp
-Hướng dẫn hs tìm hiểu câu hỏi ở sgk.
-GV giải nghĩa các khái niệm : kì lạ lớn lao, đẹp đẽ, có trong văn bản.
HOẠT ĐỘNG 3 : Phân tích .
 Gợi ý :
 +Về nguồn gốc và hình dạng.
 +Về sự nghiệp mở nước.
 Chốt: 
 +Về nguồn gốc và hình dạng: 
 -LLQ và ÂC đều là “thần”.LQ là thần Rồng-vị thần chủ trì nghề nông, có sức khoẻ vô địch có nhiều phép lạ.ÂC xinh đẹp tuyệt trần thuộc dòng tiên.
 +Về sự nghiệp mở nước:LLQ giúp dân diệt trừ yêu quái, dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn ở
 -Gv nêu vấn đề (câu 2): việc kết duyên của LLQ và ÂC và chuyện ÂC sinh nở rất kì lạ. Theo em, những yếu tố kì lạ đó được thể hiện như thế nào ?
 Chốt:
-ÂC sinh ra cái bọc trăm trứng, trăm trứng nở ra một trăm người con hồng hào đẹp đẽ ,lạ thường.
-Đàn con không bú mớm màtự lớn lên như thổi,mặt mũi khôi ngô khoẻ mạnh như thần.
 Hỏi: theo em, LLQ và ÂC chia con như thế nào vàđể làm gì ?
 Chốt :LLQ đem 50 người con xuống biển. ÂC đem 50 người con lên núi chia nhau cai quản các phương.
 Mở rộng : Sau này người con trưởng theo ÂC đựợc tôn lên làm vua, lấy hiệu là Hùng Vương và mười mấy đời nối ngôi đều lấy hiệu là Hùng Vương(ST,TT là đời HV thứ 18)
 Hỏi : Theo em, người Việt là con cháu của ai ?
 Chốt : Người Việt là con cháu của vua Hùng
*Yêu cầu hs đọc phần đọc thêm rồi kết hợp với truyện đã học, gv nêu vấn đề giúp hs ra ý nghĩa của truyện :
 Hỏi : Truyện nhằm giải thích suy tôn điều gì ?
 Hỏi : Khi chia con LL nĩi: “ khi cĩ việc gì cần thì giúp đỡ lẫn nhau đừng quên lời hẹn”.Điều này nhằm thể hiện ý nguyện gì ?
 Chốt:
 -Giải thích, suy tôn nguồn gốc cao quý của cộng đồng người Việt
(dịng giĩng Tin ,Rồng).
 -Thể hiện ý nguyện đon kết.
Hỏi : Em hiểu thế nào là chi tiết tưởng tượng kì ảo? Hãy nói rõ vai trò của NT này trong truyện ?
 Hỏi : Vì sao dân tộc ta tự xưng là “Con Rồng ,cháu Tiên” ?
ÞHS trả lời xong,gv chốt lại và gọi Hs đọc ghi nhớ.
HS trả lời
Hs lắng nghe và ghi
Hs thực hiện dựa vào sgk
Hs lắng nghe
Hs đọc văn bản
Hs lắng nghe và ghi bài
Hs trả lời
Hs lắng nghe và ghi bài
Hs dựa vào sgk trả lời
Hs lắng nghe 
Hs lắng nghe và ghi nhận 
Hs trả lời 
Hs đọc phần đọc thêm và thực hiện theo yêu cầu 
Hs trả lời các câu hỏi 
Hs lắng nghe và ghi bài 
Hs suy nghĩ trả lời 
Hs đọc to ghi nhớ 
Hs lắng nghe và ghi bài để thực hiện
I.Tìm hiểu chung :
* Định nghĩa truyền thuyết.
Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.
- “Con Rồng Cháu Tiên” thuộc nhĩm tác phẩm truyền thuyết thời đại Hùng Vương giai đoạn đầu .
II.Phân tích :
 1. Sự kì lạ, lớn lao ,đẹp đẽ về nguồn gốc và hình dạng của LLQ và ÂC: 
a.Kì lạ ,lớn lao ,đẹp đẽ về nguồn gốc và hình dạng: 
-LLQ và ÂC đều là “thần”
 + LLQ sống ở nước ,có sức khoẻ phi thường - con trai thần Long Nữ 
 +ÂC dòng tiên – xinh đẹp tuyệt trần, sống ở núi.
=> Xuất thân và hình dáng đặc biệt .
b.Sự nghiệp mở nước: 
 - Mở mang bờ cõi (xuống biền, lên rừng) .
 - LLQ giúp dân diệt trừ yêu quái, dạy dân cách trồng trọt chăn nuôi và cách ăn ở .
 2. Sự kì lạ trong việc kết duyên của LLQ cùng ÂC và chuyện ÂC sinh nở:
 -ÂC sinh ra bọc trăm trứng, nở ra một trăm người con hồng hào đẹp đẽ .
 -Đàn con không bú mớm mà vẫn lớn nhanh, khôi ngô, mạnh khoẻ .
 3. Nghệ thuật :
- Yếu tố tưởng tượng kỳ ảo .
- Xây dựng hình tượng nhân vật mang dáng dấp thần linh .
 4. Ý nghĩa của truyện:
Truyện kể về nguồn gốc dân tộc con Rồng cháu Tiên, ngợi ca nguồn gốc cao quý của dân tộc và ý nguyện đồn kết gắn bĩ của dân tộc ta .
Hoạt động 4 : Luyện tập .
- GV cho học sinh đọc bài tập 2 và nêu yêu cầu của bài tập (chọn 1 em thực hiện) .
HS thực hiện theo yêu cầu của GV 
HOẠT ĐỘNG 5 : Củng cố - dặn dị .
x Củng cố :
Hỏi : Thế nào là truyền thuyết ?
Hỏi : Truyện “con Rồng cháu Tiên” cĩ những nghệ thuật gì ? và để giải thích diều gì ?
x Dặn dị :
- Về nhà thực hiện bài tập 1* (dành cho học sinh khá, giỏi) .
- Chuẩn bị bài “BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY”, chú ý :
+ Đọc văn bản .
+ Soạn trả lời các câu 1,2,3,4 phần đọc-hiểu văn bản .
+ Xem và cĩ thể nhớ phần ghi nhớ .
- Trả bài : con Rồng cháu Tiên .
v Hướng dẫn tự học :
- Đọc kỹ để nhớ các chi tiết : Nghệ thuật và nội dung của truyện “con Rồng, cháu Tiên” .
- Về nhà tập kể chuyện diễn cảm .
- Sư tầm chuyện cĩ nội dung giống với truyện “con Rồng, cháu Tiên” của các dân tộc khác của Việt Nam .
Tuần : 01 NS: ../../20..
Tiết : 2 ND:../../20.. 
 Tự học cĩ hướng dẫn :
	Văn bản :	 
 (Truyền thuyết)
I. MỤC TIÊU : 
 Nắm được nội dung và ý nghĩa truyện.
Rèn luyện kĩ năng đọc – kể chuyện .
 - HS cần thấy được đây là một câu truyện nhằm giải thích nguồn gốc 1 loại bánh cổ truyền của dân tộc, từ đó đề cao nghề nông, đề cao sự thờ kính Trời – Đất và Tiên của dân tộc Việt Nam ta.
II. KIẾN THỨC CHUẨN :
Trọng tâm:
Kiến thức :
Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết .
Cốt lỗi lịch sử thời kỳ dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm thuộc nhĩm tuyền thuyết thời kỳ Hùng Vương .
Cách giải thích của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nơng – một nét đẹp văn hĩa của người Việt. 
Kĩ năng :
 - Đọc- hiểu một văn bản thuộc thể loại truyền thuyết .
 - Nhận ra những sự việc chính trong truyện .
III. HƯỚNG DẪN – THỰC HIỆN :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung 
HOẠT ĐỘNG 1 : Khởi động .
Kiểm diện lớp .
Kiểm tra :
- Em hãy nêu nội dung và nghệ thuật trong văn bản “con Rồng cháu Tiên”.
Giới thiệu bài mới (tùy GV) .
HOẠT ĐỘNG 2 : Đọc hiểu văn bản .
 -Gv hướng dẫn hs cách đọc: 
 + giọng kể tự nhiên.
 +chú ý lời thoại.
-Gv đọc mẫu đoạn đầu .
 -Hs thay phiên nhau đọc tiếp các đoạn còn lại.
-Gv chỉ định hs nhận xét giọng đọc.
-GV chốt : “Bánh chưng, bánh giầy” thuộc nhĩm tác phẩm truyền thuyết thời đại Hùng Vương dựng nước .
HOẠT ĐỘNG 3 : Phân tích .
*Yêu cầu hs chú ý đoạn văn 1.
*Gv nêu vấn đề:
-Vì sao vua Hùng phải chọn người để truyền ngôi ?
-Dựa vào đoạn văn , hãy tìm ra câu văn có chứa ý định truyền ngôi của nhà vua ?
-Yêu cầu của nhà vua là gì ? Về hình thức,yêu cầu đó mang tính chất gì ?
Þ Chốt lại và ghi bảng.
*Hỏi tiếp:
 Yêu cầu hs chú ý đoạn văn cuối , gv hỏi:
-Theo em, cuối cùng ai đã được nhà vua truyền ngôi ?
-Hai thứ bánh mà Lang Liêu dâng lên có ý nghĩa gì ?
-Lúc đầu, Lang Liêu chưa hiểu ra ý nghĩa đó. Ai đã giúp Lang Liêu ? Vì sao trong các Lang, chỉ có Lang Liêu được thần giúp đỡ ?
 CHỐT:
-Lang Liêu.
-Hai thứ bánh có ý nghĩa thực tế(Quí trọng nghề nông ,quí trọng hạt gạo đã nuôi sống mình và chính mình đã làm ra hạt gạo ấy)
-Tượng trưng cho Trời và Đất (hình tròn, hình vuông).
-LL được thần giúp đỡ vì :
 +là con thứ 18, mồ côi mẹ.
 +gần gũi với dân thường ,người lao động-hiểu lòng dân
Gv gợi ý bằng câu hỏi như sau:
-Truyện giải thích nguồn gốc sự vật gì ?
-Ngoài “bánh chưng, bánh giầy”còn có truyền thuyết nào giải thích nguồn gốc sự vật tương tự hay khôn ?
-Ngoài giải thích sự vật, truyện còn đề cao điều gì ?
-Qua truyện ,em đã rút ra bài học gì cho bản thân ?
- Truyện cĩ nhiều chi tiết nghệ thuật gì ? 
- Lối kể chuyện theo trình tự nào ? 
ÞGọi hs đọc to ghi nhớ .
Hs chú ý lắng nghe .
Hs đọc văn bản
HS chu ý đoạn văn 1 
Hs lắng nghe và trả lời câu hỏi.
 ... T : liện hệ về sự thay đổi của mơi trường . Hỏi : 
+ Chúng em cĩ biết ngày nay do biến đổi khí hậu à Bão, lụt  giống như trong truyện nên nước nhiều thì ảnh hường đến : Kinh tế, đời sống, ơ nhiễm mơi trường  nên ta khơng nên chủ quan .
+ GV chốt lại vấn đề (chỉ giáo dục cho HS mà khơng ghi bảng) .
Hỏi : Truyện đã xây dựng hình tượng như thế nào ? (đời sống bình thường ủa con người ). 
Hỏi : Ngơn ngữ trong truyệ sử dụng như thế nào ? 
Hỏi : Cách kể chuyện ra sao ? 
*GV chốt : 
+ Xây dựng hình tượng gần gũi với đời sống .
+ Cách nĩi bằng ngụ ngơn, cách giáo huấn tự nhiên, đặc sắc .
+ Cách kể bất ngờ, hài hước kín đáo .
- Xem lại đoạn 1 SGK trả lời.
- HS tìm các sự việc chính 
-Lắng nghe và ghi bài
- Thảo luận (2 HS),đại diện nêu ý kiến
-Hs khác nhận xét
-lắng nghe
-Đọc câu hỏi 2 từ sgk
- Cá nhân suy nghĩ: do kiêu ngạo, chủ quan.
-lắng nghe
- Nghe.
- Thảo luận tổ(nhĩm)
-> bài học + ý nghĩa:
+ Khơng chủ quan, kiêu ngạo.
+ Phê phán kẻ hiểu biết hạn hẹp.
- HS nghe và phát biểu dựa trên cơ sở hiểu biết của các em về mơi trường .
- HS trả lời và nhận xét à ghi bảng .
II/. Phân tích:
1. Sự việc chính :
- Ếch sống trong giếng đã lâu –> nghĩ là chúa tể .
- Trời mưa to à nước dềnh à ếch ra ngồi à bị trâu giẫm bẹp .
2. Hoàn cảnh sống của Ếch :
 Môi trường sống nhỏ hẹp, sự hiểu biết hạn chếà Ảnh hưởng đến nhận thức về chính mình và thế giới xung quanh .
2. Nguyên nhân cái chết của Ếch : 
 - Do huênh hoang, chủ quan, kêu ngạo.
3. Ý nghĩa của truyện :
- Phª ph¸n nh÷ng kỴ hiĨu biÕt hạn hẹp nhưng l¹i huªnh hoang. 
bài học nhận thức:
- Khuyªn nhđ chĩng ta ph¶i biÕt hạn chế của mình và më réng tÇm hiĨu biÕt, kh«ng được chđ quan kiªu ng¹o, coi thường người khác . 
3. Nghệ thuật :
- Xây dựng hình tượng gần gũi với đời sống .
- Cách nĩi bằng ngụ ngơn, cách giáo huấn tự nhiên, đặc sắc .
- Cách kể bất ngờ, hài hước kín đáo .
- Rút ra ghi nhớ.
- Yêu cầu HS đọc lại từ SGK.
- Trong ghi nhớ cĩ nêu lên bài học của bài này à GV phân cơng HS đọc phần ghi nhớ .
- Nghe.
- Đọc ghi nhớ.
4. Ý nghĩa.
— Từ câu chuyện về cách nhìn thế giới bên ngồi chì qua miệng giếng nhỏ hẹp của chú ếch, truyện Ếch ngồi đáy giếng ngụ ý phê phán những kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại huênh hoang, khuyên nhủ người ta phài cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, khơng được chủ quan, kiêu ngạo .
— Thành ngữ: “Ếch ngồi đáy giếng”.
HOẠT ĐỘNG 4: Luyện tập
* Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 1
-Gv hướng dẫn Hs thực hiện
- GV nhận xét, bổ sung.
* Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 2
GV nêu lại yêu cầu
- Cho HS nêu một số hiện tượng ứng với câu thành ngữ “Ếch ngồi đáy giếng”.
- GV nhận xét.
-Xác định yêu cầu bài tập 1
-Lắng nghe và thực hiện
-lắng nghe và ghi nhận
-Xác định yêu cầu bài tập 2
-Hs suy nghĩ, trả lời
IV. Luyện tập
Bài tập 1: Tìm và gạch dưới hai câu văn thể hiện nội dung, ý nghĩa của truyện
2 Câu quan trọng:
(1) “Ếch cứ tưởngtể”
(2) “Nó nhâng nháogiẫm bẹp”
 Bài tập 2: Nêu những hiện tượng trong cuộc sống ứng với thành ngữ “Ếch ngồi đáy giếng”
 - Hiểu biết ít, môi trường tiếp xúc hẹp.
 - Chủ quan, coi thường thực tế -> sự thất bại chua sót. 
Hoạt động 5 : Củng cố - Dặn dị .
x Củng cố :
Truyện : “Ếch ngồi đáy giếng” cho ta một bài học gì ?
Trong truyện đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật nào ? 
x Dặn dị :
Bài vừa học : Nắm rõ và hiểu phần nội dung và nghệ thuật của truyện.
Chuẩn bị bài mới : “Thầy bĩi xem voi”, cần soạn và trả lời các câu hỏi trong phần đọc-hiểu văn bản . Chủ yếu là cần nắm phần nội dung và nghệ thuật của truyện .
Bài sẽ trả bài : Phần nội dung và nghệ thuật của truyện “Ếch ngồi đáy giếng”
v Hướng dẫn tự học :
Đọc kỹ và kể diễn cảm câu chuyện “Ếch ngồi đáy giếng” .
Tìm hai câu trong văn bản mà em cho là quan trọng nhất trong việc thể hiện nội dung và ý nghĩa của truyện .
Về nhà hoặc vào thư viện đọc thêm các truyện ngụ ngơn khác .
-HS trả lời theo câu hỏi của GV .
-HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV .
-HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV .
Tuần : 10 
Tiết : 40 
 NS: 24/9/2010
ND:04-09/10/2010
 Tiết 40 Văn bản: 
 VH 
 Truyện ngụ ngôn 
I/. Mục tiêu:
 -Hiểu được nội dung, ý nghĩa một số nét nghệ thuật đặc sắc của truyện “Thầy bĩi xem voi”
 -Biết liên hệ truyện với những tình huống, hồn cảnh thực tế phù hợp.
II/. Kiến thức chuẩn:
Kiến thức :
Đặc điểm của nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm ngụ ngơn .
Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngơn .
Cách kể chuyện ý vị, tự nhiên, độc đáo .
Kĩ năng :
 - Đọc-hiểu văn bản truyện ngụ ngơn .
 - Liện hệ các sự việc trong truyện với những tình huống, hồn cảnh thực tế .
 - Kể diễn cảm truyện Thầy bĩi xem voi .
III/. Hướng dẫn - thực hiện:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung lưu bảng
Hoạt động 1 : Khởi động .
Ổn định lớp .
Kiểm tra bài cũ :
1) Thế nào là truyện ngụ ngơn ? Nêu ý nghĩa của truyện “Ếch ngồi đáy giếng” ?
2) Em hãy nêu hồn cảnh sống và nguyên nhân đưa đến cái chết của Ếch ?
Giới thiệu bài mới : GV dẫn dắt HS vào bài mới à ghi bảng tựa bài .
- GV đọc mẫu (giọng bình tĩnh, xen chút hài hước kín đáo), gọi HS đọc tiếp .
Thầy bĩi, chuyện gẫu, sun sun, chần chẫn,địn càn, tun tủn, chổi sể.(HS tìm hiểu qua phần chú giải trong sách giáo khoa)
-chú ý
-lắng nghe và đọc theo
-Tìm hiểu các chú giải để nắm nghĩa của các chú thích
Hoạt động 2 : Đọc-hiểu văn bản .
- GV dẫn dắt học sinh tìm hiểu về bố cục . à 3 phần .
+ “Nhân buổi  cùng xem” : Giới thiệu sự việc xem voi của năm ơng thầy bĩi .
+ “Thầy thì  sể cùng” : Cách xem voi của năm ơng thầy bĩi. 
+ cịn lại : Năm ơng thầy bĩi đánh nhau .
Hỏi : Trong truyện đâu là nhân vật chính và đâu là nhân vật phụ ? 
Hỏi : Năm thầy bĩi dùng gì để xem voi ? 
I/. Tìm hiểu chung:
1. Bố cục 3 phần .
2. Nhân vật .
- Chính : Năm thầy bĩi .
- Phụ : Các nhân vật khác .
3. Tình huống xem voi : Dùng tay sờ và đốn mị .
Hoạt động 3 : Phân tích .
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi SGK.
-Yêu cầu học sinh:Liệt kê cách năm thầy bĩi xem và phán về voi.
 (GV ghi bảng phụ) 
 + Các thầy bĩi đã dùng phương thức nào để diễn tả hình thù con voi ?
Chốt:dùng tay sờ
 +Sờ voi xong ,các thầy bĩi diễn tả lại bằng cách nào, dùng từ loại gì ?
 + Nhận xét thái độ của các thầy bĩi.
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
Chốt lại ý và ghi bảng.
“sờ và phán theo ý chủ quan vì các thầy đều mù nhưng lại phủ nhận ý kiến người khác”
Hỏi: Sai lầm của những thầy bĩi là chỗ nào?
 ( Cho thảo luận : 
+ Sử dụng giác quan nào ? 
+ Lấy cái gì để chỉ là con voi ?
+ Như vậy nhận thức của các thầy bói ra sao ? và hành động sai lầm nào ? 
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
- Hỏi : các em tìm các yếu tố nghệ thuật của truyện .
+ Các nĩi và giáo huấn .
+ Tạo nên tiếng cười như thế nào? 
+ Cách đốn của năm ơng thầy bĩi đã sử dụng nghệ thuật gì ? cĩ quá mức khơng ?
Yêu cầu HS thảo luận tìm bài học của truyện. Câu hỏi gợi ý thảo luận : Muốn biết sự vật thì chúng ta phải như thế nào mới gọi là biết chính xác ? và xem-đánh giá sự vật phải như thế nào mới là đúng ?
GV Kết luận: Muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét chúng một cách tồn diện.
-chú ý câu hỏi sách giáo khoa
-liệt kê cách xem và phán về voi của năm thầy bĩi
-dùng tay để sờ voi
-Dùng từ láy để so sánh
-Ai cũng cho mình là đúng
-mỗi thầy chỉ sờ được một bộ phận của voi mà phán là tồn bộ con voi
- HS trả lời và nhận xét à ghi bảng .
-Thảo luận rút ra bài học kinh nghiệm
II/. Phân tích:
1. Cách xem voi và thái độ của các thầy bĩi:
- Sờ được bộ phận nào thì phán hình thù như thế ấy (vì các thầy đều mù) .
- Phán đúng về bộ phận nhưng khơng đúng về bản chất và tồn thể .
- Thái độ: Khẳng định mình đúng, phủ nhận ý kiến người khác .
=> Thái độ sai lầm .
2. Sai lầm của các thầy bĩi:
- Sử dụng giác quan xem voi (tay).
- Lấy bộ phận để nói cái toàn thể 
=> Mù về nhận thức và hành động sai lầm : xơ xát , đánh nhau tốc đầu, chảy máu .
3. Nghệ thuật :
- Cách nĩi bằng ngụ ngơn, cách giáo huấn tự nhiên, sâu sắc .
- Dựng đối thoại, tạo nên tiếng cười hài hước kín đáo.
- Lặp lại các sự việc và phĩng đại .
4. Bài học :
-Muốn kết luận đúng về một sự vật phải xem xét nĩ một cách tồn diện .
-Cách thức xem phù hợp mục đích .
GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ (SGK) 
đọc ghi nhớ và giải thích câu thành ngữ
5. ý nghĩa :
— Từ câu chuyện chế giễu cách xem và phán về voi của năm ơng thầy bĩi, truyện Thầy bĩi xem voi khuyên người ta : muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét chúng một cách tồn diện .
— Thành ngữ : “Thầy bĩi xem voi” .
Hoạt động 4 : Luyện tập .
GV: yêu cầu học sinh kể một số ví dụ thực hiện theo SGK trg 103 
Học sinh thảo luận nhóm và trình bày ý kiến của cá nhân học sinh (do tổ đề cử) 
Tự học sinh tìm ra 1 số mẫu truyện nêu lên sai lầm mà mình mắc phải 
GV Nhận xét về hai bài “Ếch ngồi đáy giếng”và “Thầy bĩi xem voi” (sau hai tiết dạy về truyện ngụ ngơn) 
+ Điểm chung của hai truyện : Bài học về nhận thức (tìm hiểu và đánh giá về sự vật, hiện tượng), nhắc người ta khơng được chủ quan trong việc nhìn sự vật hiện tượng xung quanh.
+ Điểm riêng của hai truyện : 
“Ếch ngồi đáy giếng” : nhắc nhở con người phải biết mở rộng tầm hiểu biết, khơng được kiêu ngạo, coi thường những đối tượng xung quanh .
“Thầy bĩi xem voi” : Bài học về phương pháp tìm hiểu về sự vật, hiện tượng .
==> Điểm riêng của hai truyện bổ trợ cho nhau trong bài học về nhận thức .
Hoạt động 5 : Củng cố - Dặn dị .
x Củng cố :
- Em hãy nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản “thầy bĩi xem voi” .
x Dặn dị :
Bài vừa học : Nắm được nội dung, ý nghĩa của truyện.
Chuẩn bị bài mới : 
Danh từ (tt), trang 108,sgk
 Cách soạn:
-Đọc và thực hiện các câu hỏi ở phần tìm hiểu bài.
-Xem trước các bài tập .
Bài sẽ trả bài : Danh từ (tiết 32)
v Hướng dẫn tự học :
Đọc kỹ và kể diễn cảm câu chuyện “Thầy bĩi xem voi” .
Về nhà các em xây dựng tình huống: Trường hợp đã nhận định, đánh giá sự vật hay con người một cách sai lầm theo kiểu “thầy bĩi xem voi” và hậu quả của việc đánh giá sai lầm này . 
-HS trả lời theo câu hỏi của GV .
-HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV .
-HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV .
Duyệt của BLĐ Trường
Tập Ngãi, ngày ..tháng..năm
Duyệt của Tổ trưởng _____________________________ ____________________________ ____________________________ _____________________________
Trần Văn Thắng

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an chuan 110.doc