Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 132: Ôn tập về dấu câu (Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm tha) - Năm học 2011-2012

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 132: Ôn tập về dấu câu (Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm tha) - Năm học 2011-2012

I. Mục tiêu bài học.

 1 Kiến thức: Nắm được công dụng và ý nghĩa của các loại dấu câu.

 Có ý thức sử dụng dấu câu khi viết văn bản, phát hiện và sửa lỗi dấu câu.

 2 Kỹ năng : Sử dụng dấu câu trong giao tiếp và viết

 3 Thái độ: Khi sử dụng phất hiện được lỗi sai và đúng mục đích và văn cảnh

II Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài

 Kỹ năng tự nhậnthức , kỹ năng hợp tác

 III Chuẩn bị

 1 .Giáo viên:

 2. Học sinh :

 IV. Phương pháp

 Vấn đáp ,thuyết trình , thảo luận nhóm

 V. Các bước lên lớp

 1.ổn định

 2.Kiểm tra đầu giờ :

 3.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:

Khởi động : Chúng ta đã học về các dấu câu hôm nay chúng ta ôn tập lại công dụng của từng dấu câu đã học

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 482Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 132: Ôn tập về dấu câu (Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm tha) - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 24-04-2011
Ngày giảng:6A 26-04-2011
 6B 27-04-2011
 Ngữ văn Bài 31 
 Tiết 132 : Ôn tập về dấu câu 
(dấu chấm , DấU CHấM HỏI DấU CHÂM than )
I. Mục tiêu bài học.
 1 Kiến thức: Nắm được công dụng và ý nghĩa của các loại dấu câu.
 Có ý thức sử dụng dấu câu khi viết văn bản, phát hiện và sửa lỗi dấu câu.
 2 Kỹ năng : Sử dụng dấu câu trong giao tiếp và viết 
 3 Thái độ: Khi sử dụng phất hiện được lỗi sai và đúng mục đích và văn cảnh 
II Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài 
 Kỹ năng tự nhậnthức , kỹ năng hợp tác 
 III Chuẩn bị 
 1 .Giáo viên:
 2. Học sinh :
 IV. Phương pháp 
 Vấn đáp ,thuyết trình , thảo luận nhóm 
 V. Các bước lên lớp 
 1.ổn định 
 2.Kiểm tra đầu giờ : 
 3.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
Khởi động : Chúng ta đã học về các dấu câu hôm nay chúng ta ôn tập lại công dụng của từng dấu câu đã học 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Thời gian
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu công dụng của dấu chấm, chấm than, chấm hỏi
Mục tiêu: HS tìm hiểu công dụng của các dấu câu đã học và ôn lại cách sử dụng dấu câu 
Y/c H đọc mục I.1 
G: Gọi tên các câu trong bài dựa trên kiến thức đã học về các loại câu?
câu cảm thán
Câu nghi vấn
Câu cầu khiến
Câu trần thuật.
Dựa vào tên gọi của 4 loại câu trên hãy điền dấu câu thích hợp?
Dấu chấn than (!)
Dấu chấm hỏi (?)
Dấu chấm than
Dấu chấm
H. Cách dùng dấu chấm và dấu chấm hỏi có gì đặc biệt ?
GV kết luận rút ra nội dung ghi nhớ 
HS đọc nội dung ghi nhớ 
Hoạt động 2: Chữa lỗi thường gặp khi dùng dấu câu 
Mục tiêu: HS biết sửa lỗi khi I. Công dụng của các dấu câu:
câu cảm thán -> Dấu chấn than (!)
Câu nghi vấn -> Dấu chấm hỏi (?)
Câu cầu khiến -> Dấu chấm than
Câu trần thuật -> Dấu chấm (.)
mà dùng sai , Cách khắc phục 
HS đọc nội dung bài tập trên bảng phụ 
H. So sánh cách dùng dấu câu trong từng cặp câu sau ? 
HS trả lời 
GV nhận xét bổ sung 
H.Cách dùng dấu chấm hỏi và dấu chấm than trong các câu sau vì sao không đúng ? Hãy chữa lại cho đúng?
Hoạt động 3: Luyện tập 
Mục tiêu: HS vận dụng lý thuyết vào làm bài tập củng cố lý thuyết đã học 
HS đọc yêu cầu bài tập và làm bài tập 
HS làm bài tập vào vở sau đó giáo viên gọi học sinh đọc 
HS theo dõi bài tập của bạn 
GV nhận xét 
Cho biết vì sao đoạn đối thoại sau tại sao sở dụng dấu chưa đúng Vì sao ?
Đặt dấu chấm than vào chỗ thích hợp 
GV đọc đoạn văn hs chép theo
8ph
9ph
20ph
I. Công dụng của các dấu câu:
Bài tập 1:
câu cảm thán -> Dấu chấn than (!)
Câu nghi vấn -> Dấu chấm hỏi (?)
Câu cầu khiến -> Dấu chấm than
Câu trần thuật -> Dấu chấm (.)
Bài tập 2: 
- Cả hai câu đều là câu cầu khiến 
-> Đây là cách dùng dấu câu đặc biệt 
-> Đây là cách dùng đặc biệt tỏ ý nghi ngờ hay mỉa mai 
* Ghi nhớ (SGK)
II. Chữa một số lỗi thường gặp 
 Bài tập 1 : ( Bảng phụ )
Câu a1: Dùng dấu chấm sau Quảng Bình là hợp lý Vì ( Tách thành hai câu mỗi câu có một nội dung trọn vẹn ) 
Câua2: Dùng dấu phẩy không hợp lý Vì ( Biến câu thành hai câu ghép nhưng ý nghĩa rời rạc không liên quan tới nhau )
Câu b1: Dùng dấu chấm là không hợp lý Vì ( Tách vị ngữ khỏi chủ ngữ ) 
Câu b2: Dùng dấu chấm phẩy ,dấu phẩy là hợp lý 
Bài tập 2 : 
Vì sử dụng dấu câu như vậy là chưa đúng đó là câu trần thuật không phải câu nghi vấn 
- Cách sửa : Thay dấu hỏi bằng dấu chấm 
III. Luyện tập 
Bài tập 1: Đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp 
Bài tập 2 :
- Bạn đã đến động ? ( đúng) 
- Chưa ?....................... ( Sai )
- Thế còn bạn .( đúng ) 
- Có tới đó ..( Sai)
Bài tập 3:
Động Phong Nha ..!
Chúng tôi ..!
Động Phong Nha ..!
Bài tập 4: 
- Mày nói gì .?
- Lạy chị.!
- Chối hả ! ..!.....!
- Mỗi câu 
 4. Củng cố hướng dẫn học ở nhà
 Gv tổng kết nội dung bài học
 GV khái quát bài 
 HS về ôn học bài và chuẩn bị bài ôn tập tiếp 

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu van t132.doc