Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 131: Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy)

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 131: Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy)

I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

Củng cố kiến thức và cỏch sử dụng dấu phẩy đó được học

Lưu ý: Học sinh đó học về dấu phẩy ở Tiểu học.

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

 1. Kiến thức

- Phỏt hiện và chữa đỳng một số lỗi thườn gặp về dấu phẩy.

- Lựa chọn và sử dụng đỳng dấu phẩu trong khi viết để đạt được mục đớch giao tiếp.

 2. Kỹ năng:

- Nhận biết cỏc phương thức biểu đạt đó học trong cỏc văn bản cụ thể.

- Phõn biệt được ba loại văn bản: tự sự, miờu tả, hành chớnh – cụng vụ (đơn từ).

- Phỏt hiện lỗi sai và sửa về đơn từ.

III. CHUẨN BỊ.

 1- Giáo viên+ Soạn bài

 + Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.

 + Bảng phụ

 2- Học sinh: + Soạn bài

 IV. LÊN LỚP:

 1. Ổn định tổ chức.

 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS

 

doc 3 trang Người đăng vienminh272 Lượt xem 513Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 131: Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TậP Về DấU CÂU( DấU PHẩY)
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Củng cố kiến thức và cỏch sử dụng dấu phẩy đó được học
Lưu ý: Học sinh đó học về dấu phẩy ở Tiểu học.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
 1. Kiến thức
- Phỏt hiện và chữa đỳng một số lỗi thườn gặp về dấu phẩy.
- Lựa chọn và sử dụng đỳng dấu phẩu trong khi viết để đạt được mục đớch giao tiếp.
 2. Kỹ năng:
- Nhận biết cỏc phương thức biểu đạt đó học trong cỏc văn bản cụ thể.
- Phõn biệt được ba loại văn bản: tự sự, miờu tả, hành chớnh – cụng vụ (đơn từ).
- Phỏt hiện lỗi sai và sửa về đơn từ.
III. CHUẩN Bị.
 1- Giáo viên+ Soạn bài
 + Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
 + Bảng phụ
 2- Học sinh: + Soạn bài
 IV. LÊN LớP:
 1. ổn định tổ chức.
 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS
 3. Bài mới 
* HĐ1. Khởi động
 HĐ2:
? HS đọc VD sgk
? Hãy đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp?
* GV cho hs đặt và đối chiếu.
? Vì sao em đặt như thế?
* Cho hs phân tích câu a, GV nhận xét và giải thích lí do tại sao đặt dấu phẩy ở đó.
- Dấu phẩy thứ nhất (c1)dùng để ngăn cách các thành phần phụ (TN vừa lúc đó) của câu với thành phần chính ( CN-VN sứ giả sắt đến)
- Dấu thứ hai, ba(c1) thứ 4(c2) dùng để phân cách các từ ngữ có cùng một chức vụ trong câu( ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt; vùng dậy, vươn vai.)
* GV nhận xét và phân tích rõ hơn VD b
 - Dấu phẩy (1) dùng để ngăn cách các từ ngữ có cùng một chức vụ trong câu ( TN suốt một đời, từ thuở lọt lòng)
- Dấu phẩy (2) dùng phân cách các thành phần phụ(TN từ thuở lọt lòngxuôi tay) với thành phần chính( CV tre với mình..chung thuỷ).
- Dấu phẩy(3)dùng để phân cách các từ có cùng chức vụ trong câu( VN sống chết có nhau, chung thuỷ)
* HS đọc VD c; phân tích câu và nhận xét vị trí của dấu phẩy.
* Xét VD d
? Nhận xét dấu phẩy được dùng trong trường hợp này?
- Cụm từ ( vẻ đẹp kì diệuánh sáng ) nhằm, giải thích cho CN Vẻ đẹp của biển
? Dấu phẩy có công dụng gì? - GV KL
 * HS đọc ghi nhớ.
 * HĐ3
- Nếu như dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than là các loại dấu kết thúc câu, được đặt ơ cuối câu thì dấu phẩy dùng trong nội bộ câu-> Có vai trò quan trọng trong việc phân tách các ý nhỏ trong câu, giúp người đọc dễ theo dõi lĩnh hội nội dung thông báo của câu. Đây là loại dấu được sử dụng linh hoạt và khó sử dụng cần luyện tập nhiều.
* Cho hs lên làm- gv nhận xét.
I. Công dụng. 
 1. Ví dụ: 
a. Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, 
 TN CN VN
áo giáp sắt đến.(1) Chú bé vùng dậy, vươn 
 CN VN 
vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ.(2)
b. Suốt một đời người, từ thuở lọt lòng đến 
 TN
khi nhắm mắt xuôi tay, tre với mình sống chết có nhau, chung thuỷ. CN VN
 phân cách các thành phần - Dấu phẩy phụ với thành phần chính
 phân cách các từ ngữ có 
 cùng chức vụ trong câu.
 c. Nước bị cản, văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng cứ chực trụt xuống.
-> Dấu phẩy dùng phân cách các vế của câu ghép.
 d. Vẻ đẹp của biển, vẻ đẹp kì diệu muôn màu, muôn sắc ấy phần lớn là do mây, trời và ánh sáng tạo nên.
-> Dấu phẩy còn dùng để phân cách giữa một từ ngữ với bộ phận chú thích của nó
 2. Nhận xét.
 - Dấu phẩy dược dùng để:
 + Phân cách thành phần phụ với thành phần chính.
 + Phân cách các từ cso sùng chức vụ trong câu 
 + Phân cách các từ ngữ với bộ phận chú thích
 + Phân cách các vế của câu ghép.
Ghi nhớ: T158/SGK
II. Chữa một số lỗi thường gặp
 1. Đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp.
 a. Chào mào, sáo sậu, sáo đenĐàn đàn, lũ lũ bay đi, bay về, lượn lên lượn xuống. Chúng nó gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau ồn ào mà vui không thể tưởng tượng được. ( Theo Vũ Tú Nam)
b. Trên những ngọn cây già nua cổ thụ, những chiếc lá vàng còn sót lại cuối cùng đang khua lao xao trước khi từ giã thân mẹ đơn sơ. Nhưng, những hàng cau làng Dạ thì bất chấp tất cả sức mạnh tàn bạo của mùa đông, chúng vẫn còn y nguyên những tàu lá vắt vẻo, mềm mại như cái đuôi cánh én.
 ( Theo Ma Văn Kháng)
 HĐ4 III. Luyện tập.
 Bài 1. Đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp.
 a. Từ xưa đến nay, Thánh Gióng luôn là hình ảnh rực rỡ về lòng yêu nước, sức mạnh phi thường và tinh thần sẵ sàng chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam ta.( Theo Vũ Tú Nam)
 b. Buổi sáng, sương muối phủ trắng cành cây, bãi cỏ.Gió bấc hun hút thổi. Núi đồi, thung lũng, làng bản chìm trong biển mây mây mù. Mây bò trên mặt đất, tràn vào trong nhà, quấn lấy người đi đường.( Theo Tập đọc lớp 5)
 Bài 2: Lựa chọn thêm một CN thích hợp để tạo câu hoàn chỉnh:
Vào giờ tan tầm, xe ô tô, xe máy, xe đạp đi lại nườm nượp trên đường phố.
Trong vườn, hoa lan, hoa huệ, hoa hồng đua nhau nở.
Dọc theo bờ sông, những vườn ổi, vườn na, vườn xoài xum xuê, trĩu quả.
 Bài 3: Lựa chọn thêm VN thích hợp để tạo câu hoàn chỉnh.
Những chú chim bói cá bay lên, lượn xuống rất nhanh.
Mỗi dịp về quê, tôi đều hái ổi, vật me cho bà.
Lá cọ dài, tán rộng che rợp cả một vùng đồi.
Dòng sông quê tôi hiền hoà, êm ả.
 Bài 4: 
 4. Củng cố: GV nhắc lại kiến thức vừa ôn
 5. hướng dẫn học bài:
 - Học bài và làm nốt bài tập 4
 - Xem trước bài Tổng kết TLV

Tài liệu đính kèm:

  • doct131 On dau phay.doc