Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 13: Sự tích Hồ Gươm - Năm học 2011-2012

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 13: Sự tích Hồ Gươm - Năm học 2011-2012

I. Mức độ cần đạt.

 - Hiểu và cảm nhận được nội dung ,ý nghĩa của truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm .

 - Hiểu được vẽ đẹp của một số hình ảnh, chi tiết kì ảo giu ý nghĩa trong truyện.

II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng.

 1. Kiến thức.

 - Nhân vật , sự kiện trong truyền thuyết sự tích Hồ Gươm .

 - Truyền thuyết địa danh.

 - Cốt li lịch sử trong một tc phẩm thuộc chuổi truyền thuyết về người anh hùng Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

 2. Kĩ năng.

 - Đọc –hiểu văn bản truyền thuyết.

 - Phân tích để thấy được ý nghĩa sâu sắc của một số chi tiết tưởng tượng trong truyện.

 - Kể lại đươc truyện.

III. Hướng dẫn thực hiện:

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 808Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 13: Sự tích Hồ Gươm - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 4 
Tiết : 13
Ngày soạn: 31/8/2011 
Ngày dạy: 4/09/2011 Hướng dẫn đọc thêm.
 SỰ TÍCH HỒ GƯƠM 
 (Truyền thuyết) 
I. Mức độ cần đạt.
 - Hiểu và cảm nhận được nội dung ,ý nghĩa của truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm .
 - Hiểu được vẽ đẹp của một số hình ảnh, chi tiết kì ảo giu ý nghĩa trong truyện.
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng.
 1. Kiến thức.
 - Nhân vật , sự kiện trong truyền thuyết sự tích Hồ Gươm .
 - Truyền thuyết địa danh.
 - Cốt li lịch sử trong một tc phẩm thuộc chuổi truyền thuyết về người anh hùng Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
 2. Kĩ năng.
 - Đọc –hiểu văn bản truyền thuyết.
 - Phân tích để thấy được ý nghĩa sâu sắc của một số chi tiết tưởng tượng trong truyện.
 - Kể lại đươc truyện.
III. Hướng dẫn thực hiện:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân 
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh 
Noäi dung
1. Ổn định : (1’) 
 Kiểm tra sĩ số, tác phong HS
2. Kiểm tra : (5’) 
 Câu hỏi: - Kể tóm tắt truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. Nêu ý nghĩa của truyện?
3. Giôùi thieäu: (1’)
 Hồ Gươm là một thắng cảnh nổi tiếng, một di tích lịch sử văn hoá của đất nước. Hôm nay, chúng ta cùng nhau tìm hiểu 
* Gợi ý: 
 - Kể đầy đủ 7 sự việc chính như đã học.
 - Ý nghĩa: Giải thích hiện tượng lũ lụt, thể hiện ước mơ chế ngự thiên tai, ca ngợi công lao dựng nước
Hoaït ñoäng 1: Tìm hieåu chung. (15’)
- GV hướng dẫn HS đọc văn bản.
- GV bình giảng các ý :
+ Lê lợi có ảnh hưởng gì về cuộc khởi nghĩa.
+ Thế nào là truyền thuyết địa danh ? 
+ Sự giải thích cho việc hồ Hồn Kiếm .
 Sau khi bình từng ý -> GV ghi bảng .
- Tạm chia truyện thành 2 phần:
 + Từ đầu đất nước.
 + Còn lại.
- Gọi HS đọc và nêu ý chính mỗi đoạn.
- GV nhấn mạnh các chú thích (1), (3), (4), (6), (12).
- Đọc diễn cảm SGK.
HS nghe.
A/ Tìm hieåu chung. 
- Lê Lợi là linh hồn của cuộc kháng chiến vẻ vang của dân ta chống giặc Minh xâm lược ở thế kỷ XV .
- Truyền thuyết địa danh : loại truyền thuyết giải thích nguồn gốc lịch sử của một địa danh .
- Sự tích hồ Gươm là một trong những truyền thuyết tiêu biểu nhất về hồ Hoàn Kiếm và Lê Lợi .
Hoạt động 2: Đọc- hiểu văn bản. (22’)
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1.
? Vì sao Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm?
 GV diễn giảng: dường như cuộc khởi nghĩa của nghĩa quân được tổ tiên ủng hộ.
? Lê Lợi đã nhận được gươm như thế nào? 
GV gợi ý cho HS đọc và tóm tắt sự việc: Từ hồi ấy quốc.
- GV tóm tắt các sự việc “cách cho mượn gươm” bảng phụ:
 * Lê Thận nhặt lưỡi gươm dưới biển.
 * Lê Lợi nhặt chuôi gươm trên rừng.
 * Lưỡi tra vào chuôi vừa như in.
 * Lê Thận dâng gươm cho Lê lợi.
? Cách Long Quân cho nghĩa qưan mượn gươm có ý nghĩa gì ?
?
 Em hiểu thế nào là “Thuận thiên”?
(Lồng bài tập 2 vào).
- GV nhấn mạnh: Thận thiên là ý trời, ý của nhân dân. 
? Hãy chỉ ra sức mạnh của gươm thần đối với nghĩa quân ?
- Cho HS đọc thầm đoạn 2.
? Khi nào Long Quân cho đòi lại gươm thần? 
- Cho HS xem tranh.
? Cảnh đòi gươm và trả gươm ntn?
 - Nhận xét câu trả lời của HS.
? Việc đòi trả gươm ấy có ý nghĩa gì?
? Hãy nêu nghệ thuật, ý nghĩa của truyện “Sự tích Hồ Gươm”?
- Em còn biết truyền thuyết nào nước ta có hình ảnh Rùa vàng?
- Theo em, hiện tượng rùa vàng trong truyền thuyết VN tượng trưng cho ai? Cho cái gì?
- Giặc minh xâm lược nước ta , thế lực nghĩa quân còn non yếu, nhiều lần thất bại.
- Trong một buổi bị giặc đuổi, chạy vào rừng. Lê Lợi nhìn thấy chuôi gươm trên cành cây. Lưỡi gươm do Lê Thận tìm thấy trong lúc đi đánh cá sau đó dâng cho Lê Lợi.
- Sự nghiệp của Lê Lợi và nghĩa quân là chính nghĩa, nên được cả thần linh ủng hộ, giúp đỡ. Nhưng đó là gươm thần nên không thể cho một cách đơn giản, mà phải vòng vèo, quanh co.
- Thuận theo ý trời.
- Làm tăng sức mạnh cho nghĩa quân, Lòng yêu nước, căm thù giặc, đòan kết quân dân lại được trang bị vũ khí thần diệu là nguyên nhân dẫn đến thắng lợi hòan tòan. Đó là thắng lợi của chính nghĩa, của lòng dân, ý trời hòa hợp. Là hình tựng nhiệm màu của vũ khí lợi hại trong tay nghĩa quân.
- Một năm khi đuổi xong giặc Minh. 
- Nhân dịp Lê Lợi ngự thuyền rồng dạo chơi ở hồ Tả Vọng. Long Quân sai rùa vàng lên đòi lại gươm thần. Vua lập tức hoàn gươm lại cho Long Quân.
- Khẳng định sự chiến thắng, đất nước đã yên bình
- Xây dựng các tình tiết thể hiện ý nguyện, tinh thần đoàn kết của dân tộc .
- Sử dụng một số hình ảnh, chi tiết kì ảo giàu ý nghĩa như gươm thần , Rùa Vàng.
- Sự tích Hồ Gươm ca ngợi tính chất chính nghĩa, tínhchất nhân dân và chiến thắng vẻ vang của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống giặc Minh xâm lược do Lê Lợi lãnh đạo ở đầu thế kỷ XV. Truyện cũng nhằm giải thích tên gọi hồ Hoàn Kiếm, đồng thời thể hiện khát vọng hoà bình của dân tộc .
- “Thần Kim Qui xây thành Cổ Loa”; “Mị Châu, Trọng Thuỷ”
- Rùa vàng, thần Kim Qui tượng trưng cho tổ tiên, hồn thiêng sông núi; tượng trưng cho tư tưởng, tình cảm, chí tuệ của nhân dân.
B/ Đọc- hiểu văn bản.
 I. Nội dung.
 1. Long Quân cho mượn gươm thần:
a. Nguyên nhân cho mượn gươm:
 Giặc minh xâm lược nước ta , thế lực nghĩa quân còn non yếu, nhiều lần thất bại.
b. Cách cho mượn gươm:
 - Lê Thận nhặt lưỡi gươm dưới nước.
 - Lê Lợi nhặt chuôi gươm trên ngọc cây đa.
2. Long Quân cho đòi lại gươm:
a. Hoàn cảnh chung:
 Đuổi xong giặc, đất nước thanh bình -> Rùa vàng đòi lại gươm.
b. Cảnh đòi gươm và trao lại gươm thần:
- Thể hiện tình yêu hoà bình của nhân dân, ánh sáng của gươm thần là ánh sáng của chính nghĩa. 
- Giải thích tên gọi Hồ Gươm.
II. Nghệ thuật.
 - Xây dựng các tình tiết thể hiện ý nguyện, tinh thần đoàn kết của dân tộc .
- Sử dụng một số hình ảnh, chi tiết kì ảo giàu ý nghĩa như gươm thần , Rùa Vàng.
III. Ý nghĩa.
 Sự tích Hồ Gươm ca ngợi tính chất chính nghĩa, tínhchất nhân dân và chiến thắng vẻ vang của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống giặc Minh xâm lược do Lê Lợi lãnh đạo ở đầu thế kỷ XV. Truyện cũng nhằm giải thích tên gọi hồ Hoàn Kiếm, đồng thời thể hiện khát vọng hoà bình của dân tộc .
Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học. (5’)
 - Đọc kỹ truyện, nhớ các sự kiện chính, đọc diễn cảm và kể lại truyện bằng lời văn của mình .
- Phân tích ý nghĩa của chi tiết tưởng tượng “Rùa Vàng đòi lại gươm” .
- Sư tầm các bài viết về Hồ Gươm(internet nhà trường) Ôn tập về các tácphẩm thuộc thể loại truyền thuyết để chuẩn bị ôn lại .
4. Củng cố:(3’)
 - Truyền thuyết “Sự tích Hồ Gươm” nhằm ca ngợi điều gì v giải thích sự việc gì ?
 - Trong truyền thuyết “Sự tích Hồ Gươm” đ sử dụng nghệ thuật gì ?
5. Dặn dò: (2’)	
 - Về nhà làm bài tập 3,4 , GV hướng dẫn theo đáp án bên cột nội dung .
 - Soạn bài : “Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự” , cần soạn :
+ Mục I. đọc bài văn (mục 1) và trả lời câu hỏi (mục 2) à Ghi nhớ .
+ Mục II. Soạn đủ 2 bài tập và nhớ dọc bài đọc thêm trước khi đến lớp .
GV nhaän xeùt tieát hoïc.
C/ Hướng dẫn tự học.
- Đọc kỹ truyện, nhớ các sự kiện chính, đọc diễn cảm và kể lại truyện bằng lời văn của mình .
- Phân tích ý nghĩa của chi tiết tưởng tượng “Rùa Vàng đòi lại gươm” .
- Sư tầm các bài viết về Hồ Gươm. Ôn tập về các tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết để chuẩn bị ôn lại .

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 4.doc