Giáo án môn Ngữ văn 6 - Trường THCS Mỹ Hội

Giáo án môn Ngữ văn 6 - Trường THCS Mỹ Hội

Bài 1 : VĂN HỌC : CON RỒNG CHÁU TIÊN . (Truyền thuyết)

I/.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : *Giúp HS :

 - Hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết, hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết “ Con rồng cháu tiên”.

 - Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo của truyện.

 -Kể lại được truyện.

II/.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học.

III/.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY

1/. On định lớp : - Kiểm tra sĩ số HS

2/. Kiểm tra bài cũ : 2 Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

3/. Lời vào bài : Mỗi con người chúng ta đều có một dân tộc, dân tộc đó gắn với mỗi con người. Dân tộc Việt Nam có nguồn gốc từ đâu ? Làm sao biết được ? Nhân ta dựa vào đâu để giải thích nguồn gốc đó thì hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu qua văn bản : “ Con rồng cháu tiên”.

 

doc 180 trang Người đăng thu10 Lượt xem 435Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 6 - Trường THCS Mỹ Hội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 
Tiết 
Ngày dạy : Bài 1 : VĂN HỌC : CON RỒNG CHÁU TIÊN . (Truyền thuyết) 
 —– { ˜™
I/.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : *Giúp HS :
	- Hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết, hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết “ Con rồng cháu tiên”.
	- Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo của truyện.
	-Kể lại được truyện.
II/.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :	-GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học.
III/.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY
1/. Oån định lớp : - Kiểm tra sĩ số HS 
2/. Kiểm tra bài cũ : 2’ Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 
3/. Lời vào bài : Mỗi con người chúng ta đều có một dân tộc, dân tộc đó gắn với mỗi con người. Dân tộc Việt Nam có nguồn gốc từ đâu ? Làm sao biết được ? Nhân ta dựa vào đâu để giải thích nguồn gốc đó thì hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu qua văn bản : “ Con rồng cháu tiên”.
IV/. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV :
HOẠT ĐỘNG CỦA HS :
NỘI DUNG :
10’
*Họat động 1 : Cho Hs đọc truyện và tìm hiểu từ khó trong SGK.
*Họat động 2 : Hướng dẫn Hs tìm hiểu nội dung văn bản.
-Truyền : đưa đi xa.
-Thuyết : Nói.
=> Đó lá lọai truyện dân gian truyền miệng.
-Tưởng tượng : Dựa trên sự liên tưởng của người xưa để giải thích nguồn gốc con người.
-Kỳ ảo : Hoang tưởng yếu tố không có thật.
=> Đó chính là chi tiết đặc sắc của truyện
-Lạc Long Quân – Aâu Cơ hiện lên bằng đặc điểm nào ?
->Chốt : Đó là tưởng tượng của người Việt cổ về sự kỳ lạ, tài năng phi thường của 2 vị tổ tiên
-Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận ý nghĩa chi tiết “Cái bọc trăm trứng nở ra trăm người con trai
->Chốt : Mang tính chất hoang đường nhưng giàu ý nghĩa. Nó bắt nguồn từ thực tế rồng,rắn(Bò sát) đều đẻ trứng, Tiên (Chim) cũng đẻ trứng. Từ “Đồng bào” có nghĩa là cùng 1 bọc. Tất cả mọi người VN chúng ta cùng sinh ra trong 1 bọc trứng mẹ Aâu cơ, rất khỏe mạnh. Như vậy nguồn gốc chúng ta thật là cao đẹp là con cháu thần tiên, là kết quả của tình yêu.
-Cho biết vì sao LLQ và Aâu cơ chia con như thế nào?
-Kẻ miền núi, người miền biển.
-Qua việc giải thích nguồn gốc của dân tộc VN như thế em hãy tìm những câu ca dao, tục ngữ nói lên điều đó ?
*Họat động 3 : Hướng dẫn HS thực hiện phần ghi nhớ.
-Thảo luận lớp : Ý nghĩa của truyện “ Con rồng cháu tiên”.
->Bản trường ca người Mường “Đẻ đất, đẻ nước”, Qua bầu mẹ.
->Khẳng định các dân tộc đều tự hào về nguồn cội của mình, đều nhớ ơn công ơn tổ tiên, yêu thương giúp đở nhau.
HS đọc bằng cách sắm vai ( Người dẫn truyện – Lạc long Quân – Aâu Cơ )
- Đọc phần chú thích SGK.
LLQ nòi rông, khôi ngô, có tài năng vô địch, diệt trừ yêu quái.
-Aâu cơ con gái thần nông, thuộc dòng tiên xinh đẹp, duyên dáng.
-> “Nhiễu điều phủ lấy giá gưong
 Người trong một nước phải thương nhau cùng.”
-Giải thích nguồn gốc cao quý, thiêng liêng của cộng đồng. – Thể hiện ý nguyện đòan kết 
-Đề cao truyền thống yêu thương
I/.Giới thiệu văn bảnï :
1/. Xuất xứ : Thuộc dòng VHDG
2/. Thể loại :
Truyền thuyết là lọai truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân vật sự kiện có liên quan đến lịch sử, thời gian, quá khứ, thường có yế tố tưởng tượng, kỷ ảo thể hiện thái độ, nhân cách đánh giá của người dân với các sự kiện và nhân vật lịch sử.
II/. Tìm hiểu văn bản :
1/.Hình ảnh Lạc Long Quân và Aâu Cơ :
-Lạc Long Quân : - Con trai thần biển, vôn nòi rồng, thích sông dưới nước, khôi ngô, tài năng, vô địch, diệt trừ yêu quái, dạy dân làm ăn.
-Aâu cơ con gái thần nông, thuộc dòng tiên xinh đẹp, duyên dáng.
2/.Ước nguyện muôn đời của dân tộc Việt nam :
-Thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất của nhân dân ở mọi miền đất nước.
-Đề cao truyền thống yêu thương, đùm bọc giúp đở nhau trong cơn họan nạn.
III/.Tổng kết :
 Truyện “ Con rồng cháu tiên” có nhiều chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo(như hình tượng các nhân vật thần có nhiều phép lạ và hình tượng bọc trăm trứng ) nhằm giải thích, suy tôn nguồn gốc giống nòi và thể hiện ý nguyện đòan kết, thống nhất cộng đồng của người Việt.
IV/. Luyện tập :
Em biết những truyện nào của các dân tộc khác ở Việt Nam cũng giải thích nguồn gốc dân tộc tương tự như truyện “ Con rồng cháu tiên” ? Sự giống nhau ấy khẳng định điều gì ?
*Củng cố : 
-Hình dáng LLQ và Aâu cơ được tác giả dân gian tưởng tượng như thế nào ?
-Những chi tiết nào nói lên yếu tố hoang tưởng trong truyện ?
*Dặn dò : 
-Xem trước và chuẩn bị bài ở tiết tiếp theo : “Bánh chưng bánh giầy”.
*Rút kinh nghiệm :
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
 —– { ˜™
Ngày soạn : VĂN BẢN :
Ngày dạy : Bánh Chưng, Bánh Giầy 
Tiết 2. (Truyền thuyết) 
 —– { ˜™
I/.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : *Giúp HS :
	- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết “ Bánh chưng, bánh giầy”.
	-Kể lại được truyện.
II/.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	-GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học.
III/.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1/. Oån định lớp : 
2/. Kiểm tra bài cũ : 
 a/. Em hãy kể lại truyền thuyết ; “ con rồng cháu tiên”.
 b/. Chi tiết “ Aâu cơ sinh ra bọc trăm trứng nở ra một trăm người con hồng hào” mang ý nghĩa gì ?
3/. Lời vào bài : Mỗi khi tết đến, xuân về, người VN chúng ta nhớ câu : 
“ Thịt mở, dưa hành câu đối đỏ
Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh”
“Bánh chưng, bánh giầy là hai thứ bánh không chỉ rất ngon, rất bổ không thể thiếu được trong mân cổ tết của dân tộc mình mà nó mang ý nghĩa rất sâu xa. Hai thứ bánh đó bắt nguồn từ đâu và thuộc triều đại vua nào ?
IV/. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV :
HOẠT ĐỘNG CỦA HS :
NỘI DUNG :
10’
*Họat động 1 : Hướng dẫn HS đọc truyện
-> Nhận xét cách đọc của HS.
*Họat động 2 : Hướng dẫn Hs tìm hiểu văn bản.
-Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hòan cảnh nào ?
-ý của vua nói gì ?Vua có ý định ra sao trong việc chọn ?
-Vì sao trong các con của vua chỉ có Lang Liêu được thần dân gíup đở ?
-> Chốt : Đó là một người biết yêu lao động, hay lam hay làm và những sản phẩm mình thu được do công sức lao động của chính mình.
Vì sao hai thứ bánh của Lang Liêu được vua cha chọn để tế trời đất, tiên vương ?
-Qua truyền thuyết đó nêu lên ý nghĩa gì ?
-Trong kho tàng truyện cổ dân gian em được biết thêm những truyện nào có nội dung giải thích nguồn gốc sinh vật ?
à Chốt : Tuyện BVBG có ý nghĩa bao nhiêu thì tài năng của LL hiện lên như một người lao động văn hóa có ý nghĩa bấy nhiêu.
*Họat động 3 : Hướng dẫn HS phần ghi nhớ.
-Vua già, giặc yếu.
-Ý vua : Người nối ngôi phải là ngưới có đạo đức.
-Hình thức: thử tài.
-> Chàng người bị thiệt thòi nhất
->Siêng năng chăm làm, đặc biệt hiểu được ý vua và vật chất của LL làm ra chính là kết quả công sức của mình.
-Quý trọng con người(nghề nông).
-Ý nghĩa xa : hơn bánh hình vuông là tượng trưng cho đất và hình tròn tượng trưng cho trời.
-Thể hiện sự trân trọng đối với đấng sanh thành.
-Giải thích nguồn gốc hai lọai bánh.
-Đế cao nghề nông, tài năng lao động.
-Sự tích “Trầu cau”, “Dưa hấu”.
HS đọc phần ghi nhớ – SGK.
I/.Giới thiệu văn bảnï :
1/. Tìm hiểu văn bản : 
1/.Hòan cảnh, cách thức vua Hùng chọn người nối ngôi.
-Hòan cảnh : Giặc ngòai đã yên, vua già yếu muốn truyền ngôi.
-Ý của vua : Người nối ngôi phải hiểu được ý vua.
-Cách thức : ra câu đố.
2/.Ý nghĩa của truyền thuyết BCBG:
_Giải thích nguồn gốc của 2 lọai bánh
-Đề cao lao động nghề nông.
-Thể hiện sự tông kính trời đất của tổ tiên ta.
*Luyện tập : Nêu ý nghĩa của phong tục ngày tết làm BCBG -> Nhằm đề cao nghề nông, sự thờ kính trời đất.
*Củng cố : Em hãy kể lại một cách ngắn gọn về truyền thuyết này.
*Dặn dò : 
-Xem trước và chuẩn bị bài 2 : Văn bản : “Thánh giống”.
*Rút kinh nghiệm :
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
 —– { ˜™
Ngày soạn : Tiếng việt:
Ngày dạy : Từ và cấu tạo của từ Tiếng Việ ...  - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
Tập làm văn : VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN
Ngày dạy : 14/4/10 MIÊU TẢ SÁNG TẠO (Bài viết số 7)
Tuần 33,Tiết 121, 122 . 
I/.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 
*Giúp HS :
	-Năng lực sáng tạo trong khi thực hành viết bài văn miêu tả.
	-Rèn luyện kỹ năng viết, nói ( Cách diễn đạt, trình bày, chữ viết, chính tả).
II/.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :	-GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học.
III/.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1/. Oån định lớp : 
2/.Đề : Em hãy tả lại hình ảnh người mẹ ân cần chăm sóc em trong những ngày em bị ốm.
Văn bản : CẦU LONG BIÊN - CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ
Ngày dạy : 16/4/10 (Thuý Lan,Báo người Hà Nôi
Tuần 33 ,Tiết 123. 
I/.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 
*Giúp HS :
	-Bước đầu nắm được khái niệm VBND
	-Hiểu ý nghĩa “Chứng nhân lịch sử của cầu Long Biên, sự phong phú tâm hồn, tình cảm với quê hương., lịch sử.
II/.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :	-GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học.
III/.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1/. Oån định lớp : 
2/. Kiểm tra bài cũ : 
-Nêu đại ý của bài cây tre VN.
-Tên tác giả của văn bản “Cô Tô”.
3/. Lời vào bài : 	
IV/. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :	
TG
H. Đ CỦA GV :
H.Đ CỦA HS :
NỘI DUNG :
*Họat động 1 : 
-Cung cấp cho HS ?
-Tên gọi đầu tiên là gì ?
-Ý nghĩa gì ?
*Họat động 2 : 
-Vì sao cầu Long Biên là chứng nhân đau thương của người Vn thuộc địa ?
-1945 cầu này mang tên gì ? Ý nghĩa ?
-Qua bài viết này tác giả truyền tới cho em tình cảm nào đối với cầu Long Biên ?
-Văn bản nhận dụng.
-Đu – me
-Biểu thị quyền lực thống trị của thực dân Pháp
-Nó được xây dựng không chỉ bằng mồ hôi mà còn bằng xương máu của con người.
-Đánh dấu một bước ngoặc thắng lợi của cách mạng tháng 8, giành độc lập, tự do cho VN.
I/.giới thiệu văn bản nhật dụng :
-Văn bản nhật dụng là những bài viết có nội dung gần gũi bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng xã hội hiện tại, thiên nhiên, môi trường
II/.Tìm hiểu văn bản :
1-Giới thiệu vai trò về cây cầu :
-Là chứng nhân đau thương của người VN thuộc địa nó được xây dựng không chỉ bằng mồ hôi mà còn bằng xương máu của con người.
2-Cầu Long Biên qua những chặng đường lịch sử :
a-Là chứng nhân của độc lập và hoà bình :
-Năm 1945 cầu được đổi tên thành cầu Long Biên, mang một ý nghĩa sâu sắc thể hiện sự thắng lợi của cách mạng tháng 8, giành độc lập tự do cho VN.
-Lời văn giàu hình ảnh với những dòng thơ tả cảnh đông vui nhộn nhịp gợi lên một cảm giác êm đềm cho người đọc và đồng thời nó là chứng nhân của sự sống lao động và hoà bình.
b-Là chứng nhân của chiến tranh đau thương và anh dũng :
-Với những câu thơ bình dị nó gắn liền với sự kiện cuộc chiến tranh chống thực dân pháp.
-Bằng nghệ thuật nhân hoá (Cây cầu tả tơi như ứa máu) gắn liền với miêu tả và bày tỏ cảm xúc (nước mắt ứa ra, tôi tưởng như đứt từng khúc ruột) diễn tả tình cảm đau thương và anh dũng của cuộc chiến tranh.
3-Cầu Long Biên hôm nay và ngày mai :
-Trở thành cầu bất tử –Là nhân chứng không gì thay thế được cho sự nghiệp cách mạng. Nó là một viện bảo tàng sống động về đất nước con người VN.
III/.Tổng kết : Ghi nhớ SGK.
*Củng cố : 
*Dặn dò : 
-Xem trước và chuẩn bị bài: Viết đơn
*Rút kinh nghiệm :
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
Tập làm văn 
Ngày dạy :16/4/10 VIẾT ĐƠN
Tuần 31,Tiết 124 . 
I/.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 
*Giúp HS :
	-Hiểu các tình huống cần viết đơn. Khi nào viết đơn ? Viết đơn để làm gì ?
	-Biết cách viết đơn đúng quy cách và nhân ra những điểm sai khi viết đơn.
II/.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :	-GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học.
III/.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1/. Oån định lớp : 
2/. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3/. Lời vào bài : 	
IV/. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :	
TG
H. Đ CỦA GV :
H.ĐỘNG CỦA HS :
NỘI DUNG :
*Họat động 1 : 
-HS đọc các tình huống SGK và rút ra nhận xét khi nào cần viết đơn ?
-Gọi HS trả lời bài tập 2?
*Họat động 2 : 
-So sánh hai đơn trong sgk ?
-HS đọc ghi nhớ.
-Viết đơn trình báo cơ quan
-Đơn xin nhập học.
-Viết bản kiểm điểm, tường trình
-Đơn xin chuyển trường
-Quốc hiệu
-Tên đơn
-Người viết
-Lý do
Chữ ký
I/.Khi nào cần viết đơn :
-Khi đề đạt một nguyện vọng với một người hay một cơ quan, tổ chức có quyền hạn giải quyết nguyện vọng đó.
II/.Các loại đơn và các nội dung không thể thiếu trong đơn :
-Đơn theo mẩu
-Đơn không theo mẩu
-Phải trình bày trang trọng, sáng sủa theo một số mục nhất định.
-Những nội dung bắt buộc trong đơn : Đơn gửi ai ? Ai gửi đơ ? Gửi với nguyện vọng gì ?
III/.Cách viết đơn :
1-Đơn theo mẩu : Điền vào chỗ trống.
2-Không theo mẩu :
 -Quốc hiệu : CHXHCNVN
 ĐL-TD-HP 
 Địa điểm, ngày
 Tên đơn
-Nơi gửi
-Họ tên người viết đơn
-Trình bày nội dung sự việc, lý do, nguyện vọng.
-Lời cam đoan và cảm ơn.
 Ngày , tháng , năm 
 Người viết
 Ký tên
 (Ghi rõ họ tên)
*Củng cố : 
-Khi nào cần viết đơn ?
-Có mấy loại đơn ?
*Dặn dò : 
-Viết đơn xin nghỉ học.
-Viết đơn xin chuyển trường.
*Rút kinh nghiệm :
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
Văn bản : BỨC THƯ CỦA NGƯỜI THỦ LĨNH DA ĐỎ
Ngày dạy : 19/4/10 (Xi-át-tơn)
Tuần 34,Tiết 125-126 . 
I/.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 
*Giúp HS :
	-Thấy được bức thư đó xuất phát từ tình yêu thiên nhiên đất nước.
	-Nghệ thuật nhân hoá, thủ pháp đối lập qua bức thư.
II/.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :	-GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học.
III/.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1/. Oån định lớp : 
2/. Kiểm tra bài cũ : 
-Nêu khái niệm văn bản nhật dụng.
-Vì sao nói cầu Long Biên là một chứng nhân lịch sử ?
3/. Lời vào bài : Năm 1854, tổng thống thứ 14 của nước Mỹ là Phrengxlin Piơxơ tỏ ý muốn mua đất của người da đỏ. Thủ lĩnh của người da đỏ Xiattơn đã viết bức thư này để trả lời. Đây là bức thư nổi tiếng và cũng là văn bản hay nhất về vấn đề bảo vệ thiên nhiên, môi trường.	
IV/. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :	
TG
H. ĐỘNG CỦA GV :
H.ĐỘNG CỦA HS :
NỘI DUNG :
*Họat động 1 : 
-Gọi HS đọc văn bản.
-Nêu đôi nét về nội dung bức thư.
-Văn bản trên thuộv thể loại gì ?
-Theo em bức tranh minh hoạ trong SGK có ý nghĩa gì ?
Bức thư in đậm tình cảm nào của tác giả ?
*Họat động 2 : 
-Trong ký ức của người da đỏ hiện lên những điều tốt đẹp nào ?
-Tại sao người da đỏ cho rằng đó là điều thiêng liêng ? Phản ánh thái độ gì của họ ?
-HS quan sát đọn “ Từ đầu  cha ông chúng tôi”. Tìm biện pháp nghệ thuật ?
-Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó ?
-Tìm chi tiết thể hiện sự đối lập ?
-Nghệ thuật chính trong bức thư là gì ? Tác dụng của chúng ?
-Văn bản nhật dụng
-Phản ánh hành động phá hoại môi trường tự nhiên của người da trắng.
-Tình yêu sâu xa với đất đai, môi trường thiên nhiên
-Đất đai, cây lá, hạt sương, tiếng côn trùng, những bông hoa, vũng nước, nhụa chảy
-Gắn bó với họ, những thứ đó cần được tôn trọng, yêu quí tôn trọng đất đai.
-Nhân hoá(Những bông hoa là những người chị, người em, tiếng thì thầm của dòng nước )
-Tạo sự gần gũi giữa sự vật và con người.
-Biện pháp nhân hoá, so sánh
-Đối lập
-Yếu tố trùng điệp (điệp từ, điệp ngữ..)
I/.Giới thiệu văn bản :
1-Thể loại : Văn bản nhật dụng.
2-Đọc và tìm hiểu chú thích SGK 
II/.Tìm hiểu văn bản :
1-Những điều thiêng liêng trong ký ức người da đỏ :
-Học luôn gắn bó với đất đai, môi trường thiên nhiên và đồng thời thể hiện sự yêu quí và tôn trọng đất đai, môi trường.
-Nghệ thuật nhân hoá “Những bông hoa là người chị, là người em, là máu của tổ tiên chúng tôi, tiếng thì thầm của dòng nước là tiếng nói của cha ông chúng tôi” đã tạo nêu sự gần gũi, thân thiết giữa sự vật với con người ?
2-Sự đối lập trong cách sống giữa người da đỏ và người da trắng :
Người da đỏ
Người da trắng
-Không thể quên được đất đai vì “ Mãnh đất này là ba mẹ của người da đỏ”.
-Đối xử với đất đai bằng tình yêu bền chặt.
-Coi thiên nhiên, đất đai như anh em ruột.
-Khi chết đi họ lạc chân giữa các vì sao và quên đi đất nước sinh ra họ.
-Đối xử đất đai, bầu trời bằng thái độ lạnh lùng, mua, bán được.
-Phá hoại mội trường.
3-Nghệ thuật chính trong bức thư :
--Biện pháp nhân hoá, so sánh
-Phép đối lập
-Biện pháp trùng điệp 
->Thể hiện tình cảm gắn bó với thiêng liêng và đồng thời thể hiện sự phê phán châm biếm lối sống của người da trắng với tự nhiên đất đai, môi trường.
III/.Tổng kết : (Ghi nhớ)
*Củng cố :
 *Dặn dò : 
-Xem trước và chuẩn bị bài: “ Động Phong Nha”.
*Rút kinh nghiệm :
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an nv8(1).doc