Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 126 đến 131 - Năm học 2012-2013

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 126 đến 131 - Năm học 2012-2013

A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

1. Kiến thức:

Công dụng của dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.

2. Kĩ năng:

- Sử dụng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than trong khi viết.

-Phát hiện và chữa đúng một số lỗi thường gặp về dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.

 3. Thái độ:

Có ý thức trong việc sử dụng các loại dấu câu .

B/ CHUẨN BỊ :

1- GV : Bài soạn, bảng phụ.

 2- HS : Soạn bài theo câu hỏi SGK, ôn tập trước .

C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

I.Ổn định và kiểm tra bài cũ :

II.Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

Hoạt động 1

HS đọc ví dụ SGK

Đặt các dấu chấm câu vào chỗ trống cho phù hợp? Hãy cho biết vì sao em đặt như vậy?

Cách dùng dấu như vậy có gì đặc biệt?

HS đọc ghi nhớ SGK

Hoạt động 2

(Thảo luận nhóm)

Chia lớp thành 2 tổ thảo luận 2 câu hỏi SGK

Các nhóm trình bày trước lớp.

GV nhận xét - chốt lại phần nội dung.

Hoạt động 3

GV; hướng dẫn HS làm bài tập 1,2,3,4 SGK

tại lớp

HS trình bày các nhóm khác nhận xét.

GV tổng kết lại phần bài tập.

 I. Công dụng

1. Ví dụ SGK

 a. (!) ; b. (?) ; c. (!) ; d. (.).

 Lý do:

- Dấu (.) đặt ở cuối câu trần thuật.

- Dấu (?) đặt cuối câu nghi vấn

- Dấu (!) đặt cuối câu cầu khiến và cuối câu cảm thán.

2. Cách dùng các dấu chấm , hỏi, than có gì đặc biệt

 VD: SGK

- Câu 2, 4 đều là câu cầu khiến nhưng các câu ấy đều dùng dấu chấm than

- Dấu chấm( ? !) thể hiện thái độ nghi ngờ hoặc châm biếm.

3. Ghi nhớ SGK

II. Chữa một số lỗi thường gặp

1. So sánh cách dùng 2 câu sau VD: SGK

a. Câu 1: tách thành 2 câu làm cho người đọc dễ hiểu

Câu 2: Câu ghép, nhưng 2 vế không được liên kết chặt chẽ nên tách thành 2 câu là đúng hơn.

b. Câu 1: Dùng dấu chấm tách thành 2 câu là không hợp lý.

2. Cách dùng dấu chấm ? và đấu ! có phù hợp không

a. Dấu (?) cuối câu 1,2 sai vì đây không phải là câu hỏi.

b. Câu trần thuật dùng dấu chấm(!) là không đúng.

III. Bài tập

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 719Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 126 đến 131 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy: 
Tiết 129
ĐỘNG PHONG NHA
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1. Kiến thức:
Vẻ đẹp về tiềm năng phát triển du lịch của động Phong Nha.
2. Kĩ năng:
-Đọc- hiểu văn bản nhật dụng đề cập đến vấn đề bảo vệ môi trường, danh lam thắng cảnh.
-Tích hợp với phần Tập làm văn để viết một bài văn miêu tả.
	3. Thái độ:
Có thái độ yêu quý động và bảo vệ tôn trọng với những gì mà thiên nhiên ban tặng.
B/ CHUẨN BỊ :
1- GV : Đọc , soạn bài chu đáo.
 	2- HS : Soạn bài theo câu hỏi SGK .
C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 
I.Ổn định và kiểm tra bài cũ : 
II.Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1
GV cho HS đọc bài SGK
? Văn bản này chia làm mấy phần?
? Nội dung của từng phần ?
Hoạt động 2
Tóm tắt những chi tiết giới thiệu động khô Phong Nha?
Tại sao gọi là động khô?
Hình dung của em về động khô PN từ các chi tiết trên?
Gợi cho em động nào nổi tiếng ở nước ta?
Động nước PN được kể, tả qua những chi tiết nào?
Tác giả đã kể và tả theo thứ tự nào? Tác dụng?
Nhận xét về lời văn?
 Cảnh ngoài động được tác giả miêu tả như thế nào? Em hình dung đó là cảnh ntn?
 Cách miêu tả âm thanh có gì đặc sắc?
Nhà thám hiểm người Anh đánh giá ntn về động Phong Nha?
Đánh giá đó cho thấy giá trị của động Phong Nha ntn?
Hoạt động 3
Qua tìm hiểu văn bản em hiểu gì về động PN? Gợi cho em cảm nghĩ gì về đất nước?
 HS đọc ghi nhớ SGK
I. Đọc - Tìm hiểu chú thích 
1. Đọc
2. Chú thích
3. Bố cục : 2 Phần
-P1: ->... đất bụt. =>Toàn cảnh đẹp của động.
- P2: Tiếp => giá trị của động.
II. Tìm hiểu nội dung văn bản
1. Động khô Phong Nha
- Nằm ở độ cao 200m.
- Vốn là một dòng sông, nay kiệt nước thành hang
- Là hang động lớn nằm ở trên núi cao, nhiều nhũ đá, đẹp , hấp dẫn.
- Động Hương Tích (chùa Hương), động Thiên Cung (Hạ Long).
2. Động nước Phong Nha
- Là một con sông dài chảy suốt ngày đêm.
- Cảnh sắc : lộng lẫy, kỳ ảo, thạch nhũ đủ hình khối.
→ Từ khái quát đến cụ thể làm cho người đọc dể hình dung.
- Kết hợp tả và kể bày tỏ thái độ
3. Cảnh ngoài động Phong Nha
- Du khách có cảm giác như đang lạc vào 1 thế giới kỳ lạ.
- Tiếng nước gõ long tongkhác nào tiếng đàn, tiếng chuông.
- Sự so sánh, gợi cảm giác huyền bí.
4. Giá trị của động Phong Nha
- Có 7 cái nhất.
- Khẳng định kỳ quan Đệ nhất động
- Phong Nha là cảnh đẹp của Việt Nam và của thế giới.
- Nơi hấp dẫn với các nhà khoa học.
- Nơi hấp dẫn của du khách.
III. Tổng kết- Ghi nhớ :
- Là nơi có vẻ đẹp kì ảo, hấp dẫn
- Là nơi thu hút khách du lịch và các nhà khoa học.
- Yêu mến tự hào về đất nước.
* Ghi nhớ : SGK
3. Củng cố : 
	- GV : hệ thống lại nội dung bài học.
 	Em có cảm nghĩ gì về động PN
 	Hãy kể tên những cảnh đẹp thiên nhiên mà em biết?
4. Hướng dẫn học bài ở nhà : 
	- Học kỹ bài .
 	- Soạn bài: Ôn tập về dấu câu.
5. Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Ngày soạn: Ngày dạy: 
Tiết 130
«n tËp vÒ dÊu c©u
 ( Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than)
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1. Kiến thức:
Công dụng của dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than trong khi viết.
-Phát hiện và chữa đúng một số lỗi thường gặp về dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
	3. Thái độ:
Có ý thức trong việc sử dụng các loại dấu câu .
B/ CHUẨN BỊ :
1- GV : Bài soạn, bảng phụ.
 	2- HS : Soạn bài theo câu hỏi SGK, ôn tập trước .
C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 
I.Ổn định và kiểm tra bài cũ : 
II.Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1
HS đọc ví dụ SGK
Đặt các dấu chấm câu vào chỗ trống cho phù hợp? Hãy cho biết vì sao em đặt như vậy?
Cách dùng dấu như vậy có gì đặc biệt?
HS đọc ghi nhớ SGK
Hoạt động 2
(Thảo luận nhóm) 
Chia lớp thành 2 tổ thảo luận 2 câu hỏi SGK
Các nhóm trình bày trước lớp. 
GV nhận xét - chốt lại phần nội dung.
Hoạt động 3
GV; hướng dẫn HS làm bài tập 1,2,3,4 SGK 
tại lớp 
HS trình bày các nhóm khác nhận xét.
GV tổng kết lại phần bài tập.
I. Công dụng
1. Ví dụ SGK
 a. (!) ; b. (?) ; c. (!) ; d. (.).
 Lý do: 
- Dấu (.) đặt ở cuối câu trần thuật.
- Dấu (?) đặt cuối câu nghi vấn
- Dấu (!) đặt cuối câu cầu khiến và cuối câu cảm thán.
2. Cách dùng các dấu chấm , hỏi, than có gì đặc biệt 
 VD: SGK
- Câu 2, 4 đều là câu cầu khiến nhưng các câu ấy đều dùng dấu chấm than
- Dấu chấm( ? !) thể hiện thái độ nghi ngờ hoặc châm biếm. 
3. Ghi nhớ SGK
II. Chữa một số lỗi thường gặp
1. So sánh cách dùng 2 câu sau VD: SGK
a. Câu 1: tách thành 2 câu làm cho người đọc dễ hiểu
Câu 2: Câu ghép, nhưng 2 vế không được liên kết chặt chẽ nên tách thành 2 câu là đúng hơn.
b. Câu 1: Dùng dấu chấm tách thành 2 câu là không hợp lý.
2. Cách dùng dấu chấm ? và đấu ! có phù hợp không 
a. Dấu (?) cuối câu 1,2 sai vì đây không phải là câu hỏi.
b. Câu trần thuật dùng dấu chấm(!) là không đúng.
III. Bài tập
3. Củng cố : 
	- GV : hệ thống lại nội dung bài học.
 	- Đọc lại ghi nhớ SGK
4. Hướng dẫn học bài : 
	- Học bài kỹ bài. 
 	- Soạn bài mới: Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy) theo câu hỏi SGK..
5. Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
**********************************
Ngày soạn: Ngày dạy: 
Tiết 131
¤n tËp vÒ dÊu c©u
( Dấu phẩy)
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1. Kiến thức:
Công dụng của dấu phẩy.
2. Kĩ năng:
- Phát hiện và chữa đúng một số lỗi thường gặp về dấu phẩy.
- Sử dụng đúng dấu phẩy trong khi viết.
	3. Thái độ:
Có ý thức trong việc dùng dấu phẩy.
C/ CHUẨN BỊ :
1- GV : Bài soạn, bảng phụ.
 	2- HS : Soạn bài theo câu hỏi SGK .
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 
I.Ổn định và kiểm tra bài cũ : 
	Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS
II.Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1
HS đọc ví dụ SGK
Đặt các dấu chấm câu vào chỗ trống cho phù hợp ? Giải thích vì sao em đặt như vậy?
( HS đặt , nhận xét .GV nhận xét chung)
HS đọc ghi nhớ SGK
Hoạt động 2
GV: Chia lớp thảo luận 
Chia lớp thành 2 tổ thảo luận 2 câu hỏi SGK
Trình bày trước lớp 
GV nhận xét chốt lại phần nội dung.
Hoạt động 3
Hướng dẫn HS làm bài tập 1,2,3,4 SGK 
HS Trình bày trước lớp 
? Viết thêm phần VN vào chỗ trống thích hợp.
HS tự viết - rình bày trước lớp và cuối cùng GV nhận xét chốt lại nội dung bài học.
I.Công dụng của dấu phẩy
1. Ví dụ 
 SGK – 157- 158.
Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp.
2. Ghi nhớ SGK
II. Chữa một số lỗi thường gặp.
1.Đặt các dấu phẩy vào chỗ của các câu sau:
a. Chào mào , sáo sậu, sáo đenĐàn đànvề, lượn lên lượn xuống. Chúng nó gọi nhau, trò chuyện.cãi nhau, ồn mà vui.
b. Trên những ngọn cơi già nua cổ thụ, những chiếc lá vàng..mùa đông, chúng vẫn còn y nguyên..
III. Bài tập
Bài tập 1
 Đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp.
a. Từ xưa đến nay, Thánh Gióng..yêu nước, .
b. Buổi sáng, sương mùcành cây, bãi cỏ. Núi đồi, thung lũng, làng bản..mặt đất, tràn vào trong nhà, 
 Bài tập 2
Điền thêm CN thích hợp
a. Vào giờ tan tầm, ô tô, xe máy, xe đạp.
b. Trong vườn, hoa hồng, hoa huệ,..
c. Dọc theo bờ sông, những vườn ổi, vườn cam, vườn chanh.
Bài tâp 3
 Viết thêm phần VN thích hợp.
a. Những chú chim bói cá, thu mình trên cành cây
b. Mỗi dịp về quê, tôi đều đến thăm ngôi trường cũ, thăm thầy, thăm bạn.
c. Lá cọ dài, thẳng, xòe cánh quạt.
d. Dòng sông quê tôi xanh biếc, hiền hòa.
 Bài tập 4 
 HS tự làm GV bổ sung nhận xét.
3. Củng cố : 
	- GV: Hệ thống lại nội dung bài.
 	- Đọc bài đọc thêm Các dấu câu (SGK- 159- 160).
 	- Đọc lại ghi nhớ SGK
4. Hướng dẫn học bài : 
	- Học kỹ bài. 
 	- Soạn bài mới: Tổng kết phần Văn và Tập làm văn.
5. Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an V6 tuan 34.doc