Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 125 đến 128 - Năm học 2012-2013

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 125 đến 128 - Năm học 2012-2013

A. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức

- Các loại lỗi do đặt câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ và và lỗi về quan hệ ngữ nghĩa giữa chủ ngữ với vị ngữ.

- Cách chữa lỗi do đặt câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ và và lỗi về quan hệ ngữ nghĩa giữa chủ ngữ với vị ngữ.

2. Kỹ năng:

- Phát hiện các lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ.

- Sửa được lỗi do đặt câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ và và lỗi về quan hệ ngữ nghĩa giữa chủ ngữ với vị ngữ.

 3.Thái độ: HS có ý thức viết câu đúng về cấu trúc và ngữ nghĩa.

B. Chuẩn bị:

1.Giáo viên: Soạn bài. Chuẩn bị bảng phụ

2. Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài ở nhà.

 

doc 10 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 506Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 125 đến 128 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Ngày soạn: 8 / 4/ 2012
Tiết 125,126: Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
A. Mục tiêu cần đạt: 
1. Kiến thức
- í nghĩa của việc bảo vệ mụi trường.
- Tiếng núi đầy tỡnh cảm và trỏch nhiệm đối với thiờn nhiờn, mụi trường sống của vị thủ lĩnh Xi-ỏt-tơn.
2.Kĩ năng: 
- Biết cỏch đọc, tỡm hiểu nội dung văn bản nhật dụng.
- Cảm nhận được tỡnh cảm tha thiết với mảnh đất quờ hương của thủ lĩnh Xi-ỏt- tơn.
- Phỏt hiện và nờu được tỏc dụng của một số phộp tu từ trong văn bản.
* Kĩ năng sống :
- Tự nhận thức về giỏ trị của lối sống tụn trọng và bảo vệ thiờn nhiờn mụi trường sống.
-Làm chủ bản thõn, nõng cao ý thức giữ gỡn bảo vệ mụi trường.
- Giao tiếp, phản hồi , lắng nghe tớch cực, trỡnh bày suy nghĩ ý tưởng cảm nhận của bản thõn về những giỏ trị của bức thư.
 3.Thỏi độ: Bồi dưỡng lũng yờu thiờn nhiờn, mụi trường và cú ý thức bảo vệ thiờn nhiờn, mụi trường.
B. Chuẩn bị :
1. GV: - Đọc tài liệu SGK tự nhiờn - xó hội lớp 5 ( phần 1); Những tư liệu về người da đỏ.
 2. HS: - Đọc và soạn bài theo cõu hỏi SGK.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: Thế nào là văn bản nhật dụng? Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật nổi bật của văn bản cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử.
2. Bài mới
 Hoạt động của thầy và trũ
Hoạt động I: Tỡm hiểu chung	
Học sinh đọc mục chỳ thớch phần dấu sao .
? Nờu xuất xứ văn bản?
? Kiểu văn bản?
Giỏo viờn giới thiệu cỏch đọc : Đọc rừ ràng . 
Giỏo viờn đọc đọan 1 – Học sinh đọc hết văn bản . 
Giỏo viờn hướng dẫn học sinh tỡm hiểu nghĩa cỏc từ khú ở mục chỳ thớch . 
Văn bản được viết theo hỡnh thức nào ? 
Bố cục bức thư gồm mấy phần ? 
Nờu nội dung của từng phần ? 
Hoạt động 2: Hướng dẫn tỡm hiểu chi tiết văn bản.
* Học sinh đọc lại đọan đầu của bức thư ? 
?Hóy nờu mối quan hệ giữa người da đỏ đối với đất và thiờn nhiờn ? 
?Hóy chỉ ra cỏc phộp so sỏnh và nhõn húa được dựng . 
? Hóy nờu lờn tỏc dụng của phộp so sỏnh và nhõn húa đú ? 
+ Phộp nhõn húa : Bà mẹ, người chị, người em, gia đỡnh, tổ tiờn, cha ụng . 
 * Học sinh đọc đọan từ “ Tụi biết” đến “ cú sự ràng buộc” . 
? Đọan văn đó núi lờn sự khỏc biệt, sự đối lập trong “ cỏch sống”, trong thỏi độ đối với“ Đất”, với thiờn nhiờn giữa người da đỏ và người da trắng mới nhập cư về những vấn đề gỡ ? 
Học sinh tỡm cỏc dẫn chứng – Phõn tớch sự đối lập trong hai cỏch sống, cỏch đối xử của người da đỏ và người da trắng mới nhập cư đối với đất và thiờn nhiờn
? Học sinh tỡm cỏc điệp ngữ trong văn bản ?
" Tụi biết, tụi thật khụng hiểu nổi , tụi khụng hiểu. Nếu chỳng tụi, ngài phải."
? Nờu tỏc dụng ? 
Học sinh đọc phần cuối bức thư ? 
? Hóy nờu ý chớnh của đọan văn. 
? Nhận xét gì về hành văn, giọng điệu?
? Tại sao giọng điệu lại có sự thay đổi?
? Tác giả khẳng định điều gì?
? Người viết cảnh báo điều gì?
? Qua bức thư này, tác giả muốn gửi gắm điều gì?
? Vấn đề bảo vệ đất đai, thiên nhiên, môi trường hiện nay có quan trọng không?
- Vấn đề rất bức xúc, nóng bỏng với cả VN và toàn cầu.
? Em có cảm nghĩ gì khi học xong văn bản này? – Nhận thấy tình yêu quê hương sâu sắc, thiêng liêng của người da đỏ và cách ứng xử với đất đai, thiên nhiên, môi trường của người da trắng.
- Nhận thức được vấn đề bảo vệ thiên nhiên, môi trường là rất quan trọng.
- Cố gắng học tập, góp phần bảo vệ thiên nhiên, môi trường.
? Nêu một số hoạt động thể hiện sự bảo vệ môi trường sinh thái ở địa phương?
- Dọn vệ sinh công công, nạo vét sông, kênh, mương, phân loại và xử lí rác thải...
Hoạt động3 :Hướng dẫn tổng kết 
? Nờu đặc sắc nghệ thuật của văn bản ?
?Nờu ý nghĩa văn bản ?
? Nờn hiểu thế nào về cõu : Đất là mẹ 
Học sinh liờn hệ tỡm cỏc cõu tục ngữ núi về thỏi độ của dõn tộc ta đối với đất : 
- Tấc đất, tấc vàng . 
- Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang
Bao nhiờu tấc đất, tấc vàng bấy nhiờu . 
? Hóy giải thớch vỡ sao một bức thư núi về chuyện mua bỏn đất đai cỏch đõy một thế kỷ rưỡi nay vẫn được nhiều người xem là một trong những văn bản hay nhất núi về thiờn nhiờn và mụi trường ? 
-> Bức thư cú ý nghĩa khoa học và triết lý đỳng đắn sõu sắc về mối quan hệ giữa đất, thiờn nhiờn đối với con người . 
	Nội dung cần đạt
I.TèM HIỂU CHUNG:
- Xuất xứ: Văn bản là bức thư của thủ lĩnh Xi – ỏt – tơn gửi Tổng thống Mĩ Phreng-klin Pi-ơ-xơ.
- Kiểu văn bản nhật dụng về chủ đề thiờn nhiờn và mụi trường.
 - Đọc 
- Giải thớch từ khú :
- Bố cục: 3 đoạn 
+ Đọan1: từ đầu -> "cha ụng chỳng tụi " => quan hệ của người da đỏ đối với đất và thiờn nhiờn . 
+ Đoạn 2 : tiếp đến “ sự ràng buộc” => cỏch sống, thỏi độ đối với đất, với thiờn nhiờn của người da đỏ và người da trắng .
+ Đoạn 3 :Cũn lại : =>Thỏi độ của thủ lĩnh người da đỏ . 
II. Tỡm hiểu chi tiết văn bản
 a/ Quan hệ của người da đỏ đối với đất nước và thiờn nhiờn . 
- Đất và thiờn nhiờn là thiờng liờng, là mẹ của người da đỏ . 
- Phộp nhõn húa, so sỏnh => mối quan hệ mật thiết giữa con người với đất và thiờn nhiờn . 
b. Cỏch sống và thỏi độ đối với đất của người da đỏ và “người da trắng” . 
Người da đỏ : 
+ Coi đất là mẹ, là anh em . 
+ Sống húa nhập với thiờn nhiờn, yờn tĩnh . 
Người da trắng mới nhập cư : 
+ Coi đất như những vật mua được rồi bỏn đi . 
+ Lấy đi từ lũng đất những gỡ họ cần .
+ Sống : ồn ào, hủy diệt những thỳ quý hiếm. 
=> Phộp đối lập, dựng điệp ngữ để khẳng định tầm quan trọng của đất, của thiờn nhiờn đối với con người . 
c. Thỏi độ của thủ lĩnh người da đỏ 
- Khẳng định mối quan hệ giữa đất, thiờn nhiờn với con người . 
-Nếu người đa đỏ buộc phải bỏn đất thỡ người da trắng phải đối xử với đất như người đa đỏ . 
- Giọng điệu, hành văn: vừa có tính khẳng định, vừa có tính khuyên bảo, cầu khiến.
-> vừa thống thiết, vừa đanh thép, vừa hùng hồn mang tính khao học và triết lí (giọng điệu thay đổi).
-> Khẳng định sự cần thiết phải bảo vệ đất đai, thiên nhiên, môi trường.
Lời cảnh bỏo : nếu khụng thỡ người da trắng cũng bị tổn hại . 
=> Lập luận chặt chẽ, cỏch so sỏnh cụ thể bức thư cú ý nghĩa sõu sắc . 
- Con người cần sống hoà hợp với thiên nhiên, phải chăm lo bảo vệ môi trường đất đai thiên nhiên như bảo vệ mạng sống của chính mình.
III.TỔNG KẾT
1. Nghệ thuật :
- Phộp so sỏnh, nhõn húa, điệp ngữ và thủ phỏp đối lập đó được sử dụng phong phỳ, đa dạng tạo nờn sức hấp dẫn, thuyết phục của bức thư.
-Ngụn ngữ biểu lộ tỡnh cảm chõn thành, tha thiết với mảnh đất quờ hương- nguồn sống của con người.
- Khắc họa hỡnh ảnh thiờn nhiờn đụng hành với cuộc sống của người da đỏ.
2.í nghĩa văn bản : Nhận thức về vấn đề quan trọng, cú ý nghĩa thiết thực và lõu dài: để chăm lo và bảo vệ mạng sống của mỡnh, con người cần phải biết bảo vệ thiờn nhiờn và mụi trường sống xung quanh.
 ( ghi nhớ sgk) 
D. Hướng dẫn tự học:
 - Nhớ những hỡnh ảnh tiờu biểu, đặc sắc của văn bản .
 - Sưu tầm một số bài viết về bảo vệ thiờn nhiờn và mụi trường.
 - Sọan : " Chữa lỗi về CN, VN ( tiếp theo) ".
Tiết 127: Chữa lỖi về chủ ngữ, vị ngữ
(Tiếp theo)
A. Mục tiêu cần đạt: 
1. Kiến thức
- Cỏc loại lỗi do đặt cõu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ và và lỗi về quan hệ ngữ nghĩa giữa chủ ngữ với vị ngữ.
- Cỏch chữa lỗi do đặt cõu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ và và lỗi về quan hệ ngữ nghĩa giữa chủ ngữ với vị ngữ.
2. Kỹ năng:
- Phỏt hiện cỏc lỗi do đặt cõu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ.
- Sửa được lỗi do đặt cõu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ và và lỗi về quan hệ ngữ nghĩa giữa chủ ngữ với vị ngữ.
 3.Thỏi độ: HS cú ý thức viết cõu đỳng về cấu trỳc và ngữ nghĩa.
B. Chuẩn bị: 
1.Giỏo viờn: Soạn bài. Chuẩn bị bảng phụ
2. Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài ở nhà.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: ? Nêu nguyên nhân, cách chữa các lỗi câu thiếu chủ ngữ, câu thiếu vị ngữ.
2. Bài mới:
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung cần đạt
Hoạt động 1. Hướng dẫn chữa lỗi câu thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ.
- HS đọc ví dụ trên bảng phụ.
? Xác định thành phần của 2 câu trên?
- Cả hai câu đều không có chủ ngữ, vị ngữ.
? Vì sao em biết?
- Chưa diễn đạt trọn vẹn một ý.
- Không xuất hiện CN, VN; chỉ có trạng ngữ.
? Hai câu trên mắc lỗi gì? – Thiếu CN – VN.
? Nêu nguyên nhân mắc lỗi?
? Nêu cách chữa lỗi cụ thể cho 2 câu trên?
- Thêm CN – VN cho câu hoàn chỉnh.
? Vậy, cách chữa loại lỗi này như thế nào?
Hoạt động 2. Hướng dẫn tìm hiểu lỗi câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu.
- HS đọc ví dụ trên bảng phụ.
? Xác định thành phần của câu trên?
- CN: ta. VN: thấy..... oai linh.
? Bộ phận được gạch chân (in đậm) trong câu nói về ai? – Dượng Hương Thư.
? Nhưng viết như câu trên khiến người đọc hiểu là hành động của ai?
- Hiểu lầm phân in đậm trước dấu phẩy là hành động của chủ ngữ trong câu (ta).
? Vậy câu trên có mắc phải ba loại lỗi câu em đã biết không? Đây là loại lỗi gì?
- Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu.
? Nêu nguyên nhân của lỗi trên?
? Nêu cách chữa lỗi cụ thể cho câu trên?
- Bỏ cụm từ “ta thấy”.
- Sắp xếp lại: Chuyển cụm “ta thấy” lên đầu câu.
? Vậy, cách chữa loại lỗi này như thế nào?
? Em có hay mắc phải các lỗi trên không? Cho ví dụ?
*GV khái quát lại hai loại lỗi trên về nguyên nhân, cách sửa lỗi.
Hoạt động 3. Hướng dẫn luyện tập:
- HS nêu yêu cầu và thực hiện lần lượt các bài tập.
- GV cùng 1 số HS khác nhận xét.
*Củng cố: ? Nêu nguyên nhân và cách chữa 2 loại lỗi trên?
I. Câu thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ:
1. Nguyên nhân:
- Chưa có ý thức đúng trong việc dùng từ, đặt câu – viết thiếu CN, VN.
- Chưa phân biệt được giữa trạng ngữ với cụm C-V.
2. Cách chữa lỗi: Thêm nòng cốt câu (C-V) cho câu hoàn chỉnh.
II. Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu.
1. Nguyên nhân:
- Giữa TN và CN không khớp nhau – không hợp logic.
- Sai về trật tự ngữ pháp: sắp xếp các thành phần câu không đúng trật tự ngữ pháp.
2. Cách chữa lỗi:
- Sắp xếp các thành phần câu cho đúng trật tự ngữ pháp.
- Có khi thêm, thay, bớt một số từ ngữ cho phù hợp.
III. Luyện tập:
Bài 1. Đặt câu hỏi tìm CN – VN.
a. CN: Cái gì?; VN: như thế nào?
b. CN: Ai?; VN: Như thế nào?
c. CN: Ai?; VN: Như thế nào?
Bài 2. Đặt câu hỏi tìm CN, VN thích hợp và điền vào chỗ trống:
CN: Ai? 
VN: Làm gì? Như thế nào?
Bài 3. Chữa lỗi câu:
a. Thiếu cả CN và VN:
- Thêm CN, VN cho câu: Giữa hồ, nơi... hai con thiên nga//đang bơi
b. Thiếu cả CN và VN:
- Thêm CN, VN cho câu: Trải qua ..... chúng ta// đã bảo vệ được giang sơn của Tổ quốc.
c. Thiếu cả CN và VN:
- Thêm CN, VN cho câu: Nhằm ghi lại ..... các nhạc sĩ// đã sáng tác rất nhiều bài hát ca ngợi cầu Long Biên.
Bài 4. Chữa lỗi sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu:
a. CN: Cây cầu.
VN1: đưa những .... qua sông.
VN2: bóp còi.... yên tĩnh.
-> VN chỉ phù hợp với VN1, không phù hợp với VN2. Vì Cây cầu không thể bóp còi rộn vang cả dòng sông yên tĩnh.
-> Chữa lại cho đúng: 
- Cây cầu đưa những chiếc xe vận tải nặng nề vượt qua sông. Còi xe rộn vang cả dòng sông yên tĩnh. (2 câu đơn)
- Cây cầu đưa những chiếc xe vận tải nặng nề vượt qua sông, còi xe rộn vang cả dòng sông yên tĩnh. (1 câu ghép)
b. Lỗi lôgic: không rõ ai đi học về?
- Chữa lại: Thuý vừa đi học về, mẹ đã bảo Thuý sang đón em. Thuý cất vội cặp sách rồi đi ngay.
c. Lỗi lôgic: không rõ bạn ấy có phải là Tuấn không?
- Chữa lại: Khi em đến cổng trường thì Tuấn gọi em và cho em một cây bút chì.
D. Hướng dẫn tự học: - Thuộc bài học.
- Chuẩn bị bài Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi: Sưu tầm một số đơn viết sẵn.
Tiết 128 : Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
1. Kiến thức
- Cỏc loại lỗi thường mắc phải khi viết đơn (về nội dung, về hỡnh thức).
- Cỏch sửa chữa cỏc lỗi thường mắc khi viết đơn.
2. Kỹ năng:
 - Phỏt hiện và sửa được cỏc lỗi thường gặp khi viết đơn.- Rốn kĩ năng viết đơn theo đỳng quy định.
* Kĩ năng sống :
- Giao tiếp hiệu quả bằng đơn
- Ứng xử : Biết sử dụng đơn phự hợp với mục đớch giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp và đối tượng giao tiếp.
 3.Thỏi độ: Cú ý thức viết đỳng văn bản hành chớnh.
B. Chuẩn bị :
 1.Giỏo viờn: Soạn bài. Tỡm đọc tài liệu liờn quan . bảng phụ
 2. Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài ở nhà. 
C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: ?Khi nào cần viết đơn ,Cỏc lọai đơn và những nội dung khụng thể thiếu trong đơn.
2. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1. Hướng dẫn sửa cỏc lỗi thường mắc khi viết đơn.
- GV dùng bảng phụ, chép các ví dụ SGK và sưu tầm thêm một lá đơn xin nghỉ học do học sinh của lớp viết.
- Phân lớp thành 4 nhóm cho HS hoạt động.
- HS quan sát và tìm ra các lỗi, chữa lỗi, thư kí nhóm ghi lại các lỗi.
- Các đại diện nhóm trình bày kết quả. GV cùng các HS khác nhận xét, bổ sung. Cần cho HS đọc lá đơn đã chữa hoàn chỉnh.
Bài tập 1. ? Lá đơn xin nghỉ học mắc những lỗi gì?
* Thiếu các mục – Nội dung cần thiết trong một lá đơn:
- Quốc hiệu, tiêu ngữ.
- Địa điểm, ngày tháng năm.
- Người nhận đơn, nơi nhận đơn không rõ ràng (cô giáo chủ nhiệm lớp nào).
- Họ tên, địa chỉ của người viết đơn (xưng hô dùng đại từ em, không rõ họ tên, cô giáo không biết là ai).
- Thiếu lời hứa.
- Thiếu chữ kí của người viết đơn.
* Hình thức trình bày: 
- Phần lí do viết bằng 1 câu dài, nhiều thông tin.
- Thời gian xin nghỉ bao lâu không rõ.
? Em sẽ chữa những lỗi trên như thế nào?
- Bổ sung những mục còn thiếu cho lá đơn hoàn chỉnh.
- Phần lí do viết rõ ràng, tách các câu văn bằng dấu câu thích hợp.
- HS đọc lá đơn hoàn chỉnh sau khi đã chữa lỗi.
Bài tập 2. ? Lá đơn xin theo học lớp nhạc hoạ mắc những lỗi nào?
* Thiếu, thừa các nội dung cần thiết trong một lá đơn:
- Thiếu địa điểm, ngày tháng năm viết đơn.
- Người nhận đơn không chính xác (phải là Ban giám hiệu nhà trường).
- Thiếu lời hứa.
- Thừa phần thông tin về bố, mẹ.
- Lí do trình bày trong đơn chưa rõ ràng, xác đáng.
* Lỗi hình thức:
- Bố cục trình bày không cân xứng, không khoa học.
- Địa chỉ người viết đơn, lí do viết đơn viết liền một mạch là không phù hợp.
- Lời cảm ơn đặt sai vị trí.
? Nêu cách chữa lỗi cho lá đơn trên?
- Bổ sung những nội dung còn thiếu.
- Bỏ bớt đi những nội dung thừa.
- Trình bày lại cho phù hợp hình thức của một lá đơn.
- HS đọc lá đơn hoàn chỉnh sau khi đã chữa lỗi.
Bài tập 3. ? Lá đơn xin nghỉ học mắc những lỗi gì?
* Thiếu các nội dung cần thiết trong một lá đơn:
- Lí do trình bày không xác đáng (dối trá - ốm nặng mà còn có thể tự viết đơn được?)
- Thiếu lời hứa.
- Thời gian xin nghỉ không rõ ràng.
* Hình thức trình bày: 
- Lời cảm ơn đặt sai vị trí.
- Cách dùng từ ngữ nhiều chỗ chưa phù hợp trong viết đơn như dùng từ biểu cảm, văn miêu tả: sốt li bì, đầu đau nhức.
? Nêu cách chữa lỗi cho lá đơn trên?
- Thay tên người viết bằng tên của phụ huynh.
- Thay cách xưng hô của HS bằng cách xưng hô của phụ huynh.
- Trình bày lại phấn lí do cho phù hợp.
- Thêm lời hứa, viết đúng vị trí lời cảm ơn.
- HS đọc lá đơn hoàn chỉnh sau khi đã chữa lỗi.
Bài tập 4. Chữa một lá đơn xin nghỉ học của HS trong lớp.
? Lá đơn trên mắc những lỗi gì? Hãy chữa những lỗi trong đơn?
- Nội dung: thiếu một số mục cơ bản. Người nhận không cụ thể. Thời gian xin nghỉ không rõ ràng.
- Hình thức: trình bày chưa khoa học, chữ viết cẩu thả, gạch xoá.
- HS đọc lá đơn đã chữa lỗi.
? Qua những lá đơn trên em nhận thấy, khi viết đơn, người viết thường mắc những lỗi gì? 
- HS trả lời, GV khái quát thành những lỗi cơ bản.
? Nguyên nhân của việc mắc các lỗi trên là gì?
? Nếu mắc các lỗi trên khi viết đơn thì hậu quả như thế nào?
Hoạt động 2. Hướng dẫn luyện tập.
- GV chia nhóm cho HS thực hiện bài tập: Tổ 1,2 bài 1. Tổ 3,4 bài 2.
- HS viết vào giấy, GV thu kết quả và nhận xét, đánh giá, bổ sung những nội dung còn thiếu sót.
- GV biểu dương các nhóm thực hiện tốt.
*GV tổng kết, củng cố:
? Nêu các lỗi thường gặp khi viết đơn? Nêu cách khắc phục?
I. Các lỗi thường mắc khi viết đơn.
1. Lỗi về nội dung: 
- Thiếu, thừa một số mục cần thiết trong một lá đơn.
- Lí do trình bày không xác đáng.
2. Lỗi về hình thức:
- Các phần viết liên tục.
- Viết sai vị trí.
-> Trình bày chưa cân đối, khoa học, không đúng quy cách.
3. Lỗi diễn đạt:
- Viết câu sai, viết câu dài dòng, nhiều thông tin, dùng từ sai, thiếu chính xác, sai lỗi chính tả.
- Chữ viết cẩu thả, trình bày bẩn. 
*Nguyên nhân: - Do sự tuỳ tiện, cẩu thả của người viết đơn.
- Thiếu tôn trọng người nhận đơn.
*Hậu quả: Nguyện vọng, yêu cầu có thể không được giải quyết.
*Cách khắc phục:
- Học thuộc và nắm vững các mục cần thiết trong một lá đơn (đơn gồm những mục nào, những mục nào bắt buộc phải có).
- Nắm chắc thể thức trình bày một lá đơn (cách trình bày các phần như thế nào, lời lẽ, chữ viết ra sao, nên gạch chân tiêu ngữ, tên đơn).
II. Luyện tập:
D. Hướng dẫn tự học: - Học thuộc các nội dung cần thiết và cách trình bày một lá đơn. 
- Tập viết đơn thông thường. 
- Chuẩn bị bài Động Phong Nha.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an van 6 tuan 33 chi viec in.doc