A.Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức.
Giúp học sinh:
- Nắm được kiểu câu trần thuật đơn không có từ là.
2. Kĩ năng.
- Nắm được tác dụng của kiểu câu này.
3. Thái độ.
- Có ý thức đặt câu trần thuật đơn không có từ là.
B. Chuẩn bị:
* Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ.
* Học sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn.
C. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động.
HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ.
Nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là?
Làm bài tập 3/116/SGK.
HOẠT ĐỘNG 2: Giới thiệu bài.
HOẠT ĐỘNG 3: Bài mới.
Ngày soạn: 5/4/09 Tiết 118 Ngày dạy:6A1+6A2 Câu trần thuật đơn không có từ là 7/4/09 A.Mục tiờu cần đạt. 1. Kiến thức. Giúp học sinh: - Nắm được kiểu câu trần thuật đơn không có từ là. 2. Kĩ năng. - Nắm được tác dụng của kiểu câu này. 3. Thái độ. - Có ý thức đặt câu trần thuật đơn không có từ là. B. Chuẩn bị: * Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ. * Học sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn. C. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là? Làm bài tập 3/116/SGK. Hoạt động 2: Giới thiệu bài. Hoạt động 3: Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt GV treo bảng phụ ? Phân tích cấu tạo ngữ pháp của các câu trên. ? Nhận xét gì về cấu tạo từ loại của bộ phận vị ngữ? ? Chọn các từ, cụm từ phủ định thích hợp điền vào trước vị ngữ trong những câu trên (không không phải, chưa chưa phải). ? Khi thêm từ phư định ý nghĩa của câu có gì khác so với các câu trên? ? Các câu trên được gọi là câu tường thuật đơn không có từ là : Nêu đặc điểm của câu tường thuật đơn không có từ là? ? Đặt 1 câu trần thuật đơn không có từ là? ? Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong 2 ví dụ trên? ? So sánh câu (a) và (b), em thấy chúng có điểm gì giống và khác nhau? ? Chọn 2 câu đã cho lấy 1 câu phù hợp để điền vào chỗ trống trong đoạn văn? Giải thích lí do? - Đọc lại 2 câu văn. ? Mục đích của câu (a) là gì? ? Mục đích của câu (b) là gì? ? Về cấu tạo ngữ pháp có gì khác nhau? ? Thế nào là câu miêu tả? Câu tồn tại? ? Yêu cầu của bài tập 1 là gì? ? Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau. ? Học sinh xác định câu miêu tả hay câu tồn tại. - Viết 1 đoạn văn (5->7 câu) tả cảnh trường em trong đó có sử dụng ít nhất là 1 câu tồn tại. - Học sinh đọc bài tập SGK. - Học sinh phân tích cấu tạo ngữ pháp. - Học sinh nhận xét. - Học sinh thay. - Học sinh so sánh -> Nhân xét. - Học sinh khái quát rút ra ghi nhớ. - Học sinh đọc ví dụ SGK. - Học sinh so sánh nhận xét. - Học sinh thực hiện. - Học sinh khái quát rút ra ghi nhớ. - Học sinh xác định. - Học sinh nhắc lại yêu cầu bài tập 2. - Học sinh viết 1 đoạn văn. I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là. 1. Bài tập: SGK a. Phú ông/ mừng lắm b. Chúng tôi/ tụ hội ở góc sân -> Cụm tính từ, cụm động từ đảm nhiệm. - Phú ông không (chưa) mừng lắm. - Chúng tôi không (chưa) tụ hội ở góc sân. - Thêm từ phủ định. -> Vị ngữ biểu thị ý phủ định. Cấu trúc: Chủ ngữ + từ phủ định + vị ngữ. 2. Ghi nhớ ( SGK ). VD: Ta/ giữ gìn 1 nền văn hóa. II. Câu miêu tả và câu tồn tại. 1. Bài tập a. Đằng cuối bãi, 2 cậu bé con tiến lại. b. Đằng cuối bãi, tiến lại 2 cậu bé con. * Giống: - Cùng thông báo 1 nội dung. - Đều có trạng ngữ. - Đều là câu trần thuật đơn không có từ là. * Khác: Cấu tạo. - Câu (a) Chủ ngữ - Vị ngữ. - Câu (b) Vị ngữ - Chủ ngữ. - Câu (b) điền vào đoạn văn là phù hợp với nội dung thông báo về sự xuất hiện của 2 cậu bé. - Miêu tả hành động, trạng động của sự vật. -> Câu miêu tả. - Câu (b): Thông báo về sự xuất hiện. tồn tại hoặc tiêu biến của sự vật. -> Câu tồn tại. 2. Ghi nhớ ( SGK ) III. Luyện tập 1. Bài tập 1 a . - Bóng trè/ chùm lên. -> Câu miêu tả. - Dưới bóng tre, thấp thoáng mái chùa cổ kính. -> Câu tồn tại. b. - Bên hàng xóm tôi, có cái hang -> Câu tồn tại. c. - Măng trồi lên nhọn hoắt. - > Câu miêu tả. - Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng. -> Câu tồn tại. 2. Bài tập 2. Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp - Làm bài tập 2, 3. - Chuẩn bị bài: Ôn tập văn miêu tả.
Tài liệu đính kèm: