1,Phong cảnh làng quê vào lúc chớm sang hè
-Hoa lan nở trắng xóa
-Hoa giẻ từng chùm
-Hoa móng rồng thơm như mùi mít chín
-Ong bướm đuổi nhau vì hoa, vì mật,vì phấn
= Với màu sắc hương thơm của các loài hoa quen thuộc với vẻ nhộn nhịp xôn xao của ong bướm ,cỏ cây hoa la=Tất cả tạo nên không gian nắng hè thật sôi động náo nhiệt.
-Từ láy tượng thanh “Lao Xao”trở thành âm hưởng nhịp điệu chủ đạo trong bài văn.Trong cái lao xao của trời đất có cây có cả cái lao xao của tác giả
-Câu ngắn,rất ngắn (1 từ) tác giả không tả tùy tiện tự do mà ông xếp phân loại chúng cho phù hợp tâm lí trẻ thơ và chịu ảnh hưởng của văn hóa dân gian.
Ngữ văn: Tiết 111+112: LAO XAO ( Duy Khán) I,Đọc tìm hiểu chung 1.Tác giả tác phẩm -Tác giả: Duy Khán sinh ngày 6/8/1934 mất ngày 29/1/1995 Quê ở Nam Sơn,Quế Võ,Bắc Ninh -Tuổi thơ im lặng (1985) là tập hồi kí tự truyện của tác giả. 2.Bố cục: 2 phần -Đoạn 1: Từ đầurâm ran: phong cảnh làng quê vào lúc chớm sang hè. -Đoạn 2: Còn lại: thế giới các loài chim. II,Phân tích văn bản 1,Phong cảnh làng quê vào lúc chớm sang hè -Hoa lan nở trắng xóa -Hoa giẻ từng chùm -Hoa móng rồng thơm như mùi mít chín -Ong bướm đuổi nhau vì hoa, vì mật,vì phấn = Với màu sắc hương thơm của các loài hoa quen thuộc với vẻ nhộn nhịp xôn xao của ong bướm ,cỏ cây hoa la=Tất cả tạo nên không gian nắng hè thật sôi động náo nhiệt. -Từ láy tượng thanh “Lao Xao”trở thành âm hưởng nhịp điệu chủ đạo trong bài văn.Trong cái lao xao của trời đất có cây có cả cái lao xao của tác giả -Câu ngắn,rất ngắn (1 từ) tác giả không tả tùy tiện tự do mà ông xếp phân loại chúng cho phù hợp tâm lí trẻ thơ và chịu ảnh hưởng của văn hóa dân gian. 2,Thế giới các loài chim -Bồ các tiếng kêu “cáccáccác” -Sáo thì hót mừng được mùa. -Tu hú kêu là mùa tui hú chín =Chúng đều dây mơ rễ má có họ với nhau.Chúng đều mang vui đến cho đất trời. =Đây là nhóm các loài chim hiền lành gần gũi với con người.Chúng mang đến,ban tặng con người những âm thanh trong trẻo trong cuộc sống để họ thêm yêu cuộc đời thấy được niềm vui trong công việc.Nghe tiếng hót của chúng người nông dân biết được những điều tốt lành mùa màng bội thu,trái sai quả ngọt. b,Các loài chim ác -Truyền thuyết dân gian về nguồn gốc chim bìm bịp có lẽ dựa vào màu lông xám đen và tập tính suốt ngày đêm rúc trong bụi cây thường kêu bịp bịp.Đặc biệt là khi nó cất tiếng kêu thì một loạt các loài chim ác,chim dữ xuất hiện =do con người gán cho chứ không liên quan đến tính nết của loai chim này. -Chim diều hâu,chim quạ,chim cắt ( hình dáng lai lịch hành động) +Cái mũi khoằm +Đánh hơi xác chết,gà con rất tinh khi nó rú lên thì tất cả gà con chui vào cánh mẹ +Lao như một mũi tên xuống tha được gà con lại vút lên mây xanh vừa lượn. +Bắt gà con ăn trộm trứng ,ngó nghiêng chuồng lợn. -Cách hiểu tính ác của các loài chim này (qua việc làm hành động) -Thống buổi:Hình ảnh so sánh,ẩn dụ. +Lia lia láu láu +Cánh nhọn như dao bầu chọc tiết lợn. +Khi đánh nhau xỉa bằng cánh vụt biến vụt đến như quỷ. +Bao nhiêu bồ câubị chim cắt xỉa chết. Cùng họ với các loại chim dữ với diều hâu nhưng quạ khác ở chỗ kém cỏi hèn hạ,bẩn thỉu,thích ăn thịt chết,xác rữa,chúng lại là lấc láo,nhưng nháo vừa len lét dò xét,lia lia láu láu vì thế đáng kinh hơn. +Hình dáng +Như mũi tên đen hình đuôi cá. +Lao vào đánh diều hâu túi bụi +Vây tứ phía đánh quạ,con quạ chết rũ xương +Cả đàn bay vào đánh chim cắt cứu bạn III,Tổng kết 1,Nghệ thuật -Miêu tả sinh động -Những yếu tố văn hóa dân gian -Câu đồng giao -Thành ngữ -Truyện cổ tích 2,Nội dung:Bài văn cho ta hiểu biết thêm những diều mới mẻ về một số loài chim qua hình dáng,màu sắc lai lịch ,đặc tính của chúng.Em hiểu thêm thiên nhiên thật phong phú kì diệu ta yêu quý các loài vật quanh ta. ..
Tài liệu đính kèm: