Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 28 - Năm học 2010-2011

Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 28 - Năm học 2010-2011

I –MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.

 Học xong bài HS có được:

 - Nhận diện thơ 4 chữ

 - Đặc điểm của thể thơ 4 chữ

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

1. Kiến thức

- Học sinh nắm được đặc điểm thể thơ bốn chữ. Nhận diện thể thơ khi học và đọc thơ ca.

2. Kĩ năng

- Bước đầu biết làm thơ bốn chữ theo chủ đề và chủ đề tự chọn.

3. Thái độ.

Yêu thích tiếng việt.

 

doc 13 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 591Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 28 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 28
Tiết 101:
HOÁN DỤ
Ngày soạn :..................
Ngày dạy :....................
Cho các lớp :6a
I –Mức độ cần đạt.
Hoùc xong baứi naứy HS ủaùt ủửụùc:
 - Nắm được khỏi niệm hoỏn dụ, cỏc kiểu hoỏn dụ
 - Bước đầu biết phõn tớch tỏc dụng của hoỏn dụ
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1. Kiến thức
- Học sinh nắm được hoán dụ và các kiểu hoán dụ
2. Kĩ năng
- Bước đầu biết phân tích tác dụng của hoán dụ và áp dụng trong khi học ngữ văn.
3. Thái độ.
Yêu thích tiếng việt.
III Chuẩn bị: 
 - Đọc kỹ điều lưu ý trong sgv.
 - Bảng phụ ghi mẫu
IV / HOẠT ĐễNG DẠY VÀ HỌC:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiềm tra bài cũ:
 Kiểm tra bài tập của HS
3/ Dạy bài mới:
Hoạt động 1 : Tạo tâm thế
 - Thời gian : 2 phút
 - Mục tiêu :Giúp học sinh tạo tâm thế tốt vào bài học.
 - Phương pháp  : thuyết trình
 - Kĩ thuật : động não
- GV giới thiệu bài :
Trong văn chương người ta thường dùng tên của sự vật hiện tượng này để thay thế cho sự vật hiện tượng khác để tăng sức gợi hình, gợi cảm. Cách thay thế như vậy gọi là phép hoá dụ. Để hiểu rõ hơn về biện pháp tu từ hoán dụ ta tìm hiểu bài
Hoạt Động 2, 3, 4 : Tìm hiểu bài ( Đọc, quan sát và phân tích, giải thích các ví dụ, khái quát khái niệm, hệ thống hoá kiểu hoán dụ
Phương Pháp : Vấn đáp ; Nêu vấn đề, thuyết trình...
Kĩ thuật : Phiêú học tập ( vở luyện tập Ngữ văn), Khăn trải bàn, Các mảnh ghép, động não
Thời gian : 20 phút-25phút. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Nội dung
GV gọi HS đọc maóu 1 sgk/ 82
?Hãy so sánh 2 cách nói sau:
Cỏc từ “ỏo nõu, ỏo xanh” dựng để chỉ ai?
Cỏc từ “nụng thụn, thị thành” dựng để chỉ ai?
Giữa “ỏo nõu, ỏo xanh, nụng thụn, thị thành” với ý nghĩa mà chỳng biểu thị cú quan hệ với nhau như thế nào?
?So sánh xem cách nói nào tăng hiệu quả diễn đạt hơn?
Tỏc dụng của cỏch diễn đạt trong câu thơ trên là gỡ?
Đó chính là phép hoỏn dụ 
 HS đọc maóu 1 sgk/ 82
C1 : áo nâu cùng với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.
Aoự nõu -> nụng dõn
Aựo xanh -> cụng nhõn
- Chỉ những con người sống ở nụng thụn và thị thành
- dựa trờn đặc điểm, tớnh chất
-dựa trờn cơ sở vật chứa đựng trong vật chứa đựng
Cỏch 2: 
Tất cả nụng dõn ở nụng thụn và cụng nhõn ở thành thị đứng lờn. 
 ->không gợi cảm 
 HS đọc ghi nhớ/ 82
I/ Hoỏn dụ là gỡ?
à Gọi tên sự vật bằng tên sự vật khác có quan hệ gần gũi.
-ngắn gọn, Tăng sức gợi hình, gợi cảm và tớnh hàm sỳc cho cõu văn, nờu bật đặc điểm của người hoặc sự vật được núi đến
* Ghi nhớ/ 82
Sử dụng biện phỏp hoỏn dụ để gọi tờn cỏc sự vật, hiện tượng trong cỏc bức ảnh sau:
GV gợi ý cho hs đặt tên
 Hoa học trũ Áo dài xuống phố
 Cả trường yờn lặng nghe thầy giỏo núi chuyện dưới cờ.
? Tửứ baứn tay gụùi cho em lieõn tửụỷng tụựi sửù vaọt naứo?
 ? ẹoự laứ moỏi quan heọ gỡ?
HS đủọc mẫu trong sgk/ 8
 Bàn tay ta làm nờn tất cả
 Cú sức người sỏi đỏ cũng thành cơm
 (Hoàng Trung Thụng)
Bàn tay ta ú chỉ người lao động
II/ Cỏc kiểu hoỏn dụ:
1.Bộ phận -Toàn thể
?Nhắc lại ví dụ trên
?Lấy thêm ví dụ? ? ẹoồ maựu gụùi cho em lieõn tửụỷng ủeỏn sửù kieọn naứo?
b) Áo nõu liền với ỏo xanh
Nụng thụn cựng với thị thành đứng lờn.
 (Tố Hữu )
Nụng thụn ú Chỉ những ngườisống ở nụng thụn
Thành thịú Chỉ những người sống ở thành thị
 Áo nõu, ỏo xanhú Chỉ những người nụng dõn và cụng nhõn
Vd: Ngày Huế đổ mỏu
- sự hy sinh mất mỏt, ngày Huế xảy ra chiến sự
2.Vật chứa đựng - Vật bị chứa đựng
3.Dấu hiệu của sự vật - sự vật 
? Moọt vaứ ba gụùi cho em lieõn tửụỷng tụựi caựi gỡ?
 ? Moỏi quan heọ giửừa chuựng?
c) Một cõy làm chẳng nờn non
Ba cõy chụm lại nờn hũn nỳi cao.
 (Ca dao)
c) Một, ba ú . được dựng thay cho “số ớt” và “số nhiều” núi chung
(cái cụ thể gọi cái không cụ thể)
4.Cụ thể - Trừu tượng 
Từ những vớ dụ đó phõn tớch, em hóy liệt kờ cỏc kiểu hoỏn dụ thường gặp và cho vớ dụ?
Hoùc sinh ủoùc ghi nhụự
*Ghi nhớ/ 83
Chỉ ra phộp hoỏn dụ trong những cõu thơ sau và cho biết nú thuộc kiểu hoỏn dụ nào.
a/ Cả làng quờ, đường phố,
 Cả lớn nhỏ, gỏi trai,
 Đỏm càng đi càng dài
 Càng dài càng đụng mói
 ( Thanh Hải)
b/ Một tay lỏi chiếc đũ ngang
 Bến sụng Nhật Lệ quõn sang đờm ngày.
 ( Tố Hữu)
->Vật chứa đựng_ Vật bị chứa đựng
->Bộ phận _ Toàn thể
Hoạt động 5 : Luyện tập , củng cố .
Phương pháp : Vấn đáp giải thích
Kĩ thuật : Khăn trải bàn, các mảnh ghép, dùng các phiếu .
Thời gian : 15-20 phút.
GV hướng dẫn HS làm luyện tập 
? Xaực ủũnh pheựp hoaựn duù vaứ kieồu quan heọ ủửụùc sửỷ duùng ?
Chia lụựp laứm 4 nhoựm moói nhoựm laứm 1 yự
ẹaùi dieọn trỡnh baứy nhoựm khaực boồ xung
? Hoaựn duù coự gỡ gioỏng vaứ khaực aồn duù ? cho vớ duù minh hoaù.
-đọc yêu cầu bài tập
a)Làng xúm: Chỉ nhõn dõn sống trong làng xúm -> quan hệ: Vật chứa và vật bị chứa
b)Mười năm: Thời gian trước mắt, ngắn, cụ thể, trăm năm: dài, trừu tượng, thời gian dài lõu -> quan hệ cụ thể và trừu tượng
c)Áo chàm (Y phục) chỉ người dõn sống ở vựng Bắc thường mặc ỏo chàm -> Quan hệ giữa dấu hiệu của sự vật với sự vật
 d) Traựi ủaỏt: ú chỉ người những sống trờn trái đất ->Vật chứa đựng / vật bị chứa đựng
- Giống nhau: Gọi tờn sự vật, hiện tượng này bằng sự vật hiện tượng khỏc
- Khỏc nhau:
+Ân dụ: Dựa vào mối quan hệ tương đồng (so sỏnh ngầm); 4 kiểu ẩn dụ
VD:Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng/Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
+ Hoỏn dụ: Dựa vào mối quan hệ tương cận (gần gũi) đi đụi với nhau; 4 kiểu hoỏn dụ 
VD: Áo chàm đưa buổi phõn li
Cầm tay nhau biết núi gỡ hụm nay
 III/ Luyện tập
Bài 1:
Bài 2: So saựnh ẩn dụ và hoỏn dụ 
4/ Củng cố:
Hoỏn dụ là gỡ? Cú mấy kiểu hoỏn dụ?
 ? Em hóy tỡm một số vớ dụ minh họa cho bốn kiểu hoỏn dụ vừa học
 - Nhụự chaõn ngửụứi bửụực leõn ủeứo,
 Ngửụứi ủi,rửứng nuựi troõng theo boựng ngửụứi.
 - Caàu naứy caàu aựi caàu aõn,
 Moọt traờm coõ gaựi rửỷa chaõn caàu naứy.
5/ Dặn dũ: 
- Học bài nắm vững nội dung ghi nhớ.
- Hoàn chỉnh các bài tập đã làm, làm bài tập SBT.
- Tìm biện pháp tu từ hoán dụ trong bài thơ: 
 Lượm, Đêm nay Bác không ngủ .
- Chuẩn bị nội dung làm thơ 4 chữ (5 câu hỏi hướng dẫn - SGK).
************************************************************************
Tiết 102:
Tập làm thơ bốn chữ
Ngày soạn :..................
Ngày dạy :....................
Cho các lớp :6a
I –Mức độ cần đạt.
 Học xong bài HS có được:
 - Nhận diện thơ 4 chữ
	 - Đặc điểm của thể thơ 4 chữ
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1. Kiến thức
- Học sinh nắm được đặc điểm thể thơ bốn chữ. Nhận diện thể thơ khi học và đọc thơ ca.
2. Kĩ năng
- Bước đầu biết làm thơ bốn chữ theo chủ đề và chủ đề tự chọn.
3. Thái độ.
Yêu thích tiếng việt.
III/ Chuẩn bị: - Đọc kỹ điều lưu ý trong sgv.
 - Bảng phụ ghi mẫu
IV/ HỌAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
3/ Dạy bài mới:
Hoạt động 1 : Tạo tâm thế
 - Thời gian : 2 phút
 - Mục tiêu :Giúp học sinh tạo tâm thế tốt vào bài học.
 - Phương pháp  : thuyết trình
 - Kĩ thuật : động não
- GV giới thiệu bài :
Cỏc em đó được học bài thơ nào làm theo thể thơ bốn chữ? Mỗi thể thơ đều cú những quy tắc về vần, nhịp điệu. Hụm nay chỳng ta sẽ tỡm hiểu điều ấy và thử làm một bài thơ của riờng mỡnh.
Hoạt Động 2, 3, 4 : Tìm hiểu bài ( Đọc, quan sát và phân tích, giải thích các ví dụ, khái quát khái niệm, đặc điểm của thể thơ 4 chữ )
Phương Pháp : Vấn đáp ; Nêu vấn đề, thuyết trình...
Kĩ thuật : Phiêú học tập ( vở luyện tập Ngữ văn), Khăn trải bàn, Các mảnh ghép, động não
Thời gian : 20 phút-25phút. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Nội dung
GV treo mẫu đoạn thơ trong bài thơ
? Hãy nhận xét: 
 - vần?
GV treo mẫu đoạn thơ trong bài thơ“Lượm”
? Hãy nhận xét: 
Cách gieo vần?
2 HS đọc to đoạn thơ
M1
Mõy lưng chừng hàng
Về ngang lưng nỳi
Ngàn cõy nghiờm trang
Mơ màng theo bụi.
Trang- hàng 
 Nỳi- bụi
- Hàng- ngang
- Trang- màng
M 2
Chỏu đi đường chỏu
Chỳ lờn đường ra
Đến nay thỏng sỏu
 Chợt nghe tin nhà.
 Cái đầu nghênh nghênh
 Ca lô đội lệch 
I/ Đặc điểm của thơ bốn chữ:
1/ Vần:
->Vần chõn
->Vần lưng
2/ Cỏch gieo vần:
- Vần chân gián cách
-vần chân liền
? Hãy nhận xét: 
- nhịp?
-hs nhận xét
3/ Nhịp:
- Thường ngắt nhịp 2/2
4/ Số cõu:
- Khụng hạn định
***Thảo luận nhúm nhỏ:
 ?? Qua cỏc bài tập đó làm, kết hợp phần đọc thờm (SGK tr.77), hóy nờu đặc điểm của thể thơ bốn chữ?
(Số cõu trong bài? số chữ/cõu? Cỏch ngắt nhịp? vần?)
-hs thảo luận
Rỳt ra nhận xột
* Đặc điểm thơ bốn chữ:
- Mỗi cõu cú bốn tiếng
- Số cõu khụng hạn định
- Thường ngắt nhịp 2/2
- Vần: Kết hợp vần chõn và vần lưng, gieo vần liền hoặc vần cỏch- Xuất hiện nhiều trong tục ngữ, ca dao, đặc biệt là vố. 
Hoạt động 5 : Luyện tập , củng cố .
Phương pháp : Vấn đáp giải thích
Kĩ thuật : Khăn trải bàn, các mảnh ghép, dùng các phiếu .
Thời gian : 15-20 phút.
II/ Luyện tập điền từ, sửa vần:
?Hóy điền từ cũn thiếu vào chỗ trống sao cho đỳng vần,nội dung hợp lớ
 (nếu thờm :Sưởi,đụngcú được khụng?) 
Chị bước vào đõy
Giú hụm nay lạnh
Chị đốt than lờn
 Để em ngồi. cạnh
Bài 1
Nay chị lấy chồng
Ở mói Giang Đụng
Dưới làn mõy trắng
Cỏch mấy con sụng. 
Chọn từ nào trong cỏc từ sau để điền vào chỗ trống?
 (1)Lặn, ngầm, chỡm, xụ, vỗ, dõng...
(2) Nhạc khỳc, ca khỳc, cõu hỏt, điệu hỏt... 
? Chọn từ nào trong cỏc từ sau:
 Quớ, thương, mến...
 Ta là con chim
Đi tỡm hạnh phỳc
Súng nổi súng........
Bổng trầm..............
Đẹp thế người ơi!
Lũng ta chung thuỷ
Dõng hiến cho đời
Ta yờu ta ...........
BÀI TẬP*
Điền từ còn thiếu vào chỗ trống sao cho phù hợp về thanh điệu và đảm bảo nội dung? 
Mỗi mùa xuân đến
Lộc biếc chồi xanh
Sương đọng ( long lanh)
Ngàn hoa khoe sắc
Ngày hè ( rực nắng )
Phượng đỏ rợp trời
Trống trường nghỉ ngơi
Ve ngân tiếng hát
Thu sang ( dịu mát )
Thoang thoảng huơng nhài
Chiếc lá thuộc bài 
Rơi trong ( trang vở )
Đông sang bỡ ngỡ
Từng bước sụt rùi
Ngõ trúc ( bờ tre )
Vàng rơi sắc lá
Bốn mùa sắc lạ
Bốn mùa hương quen
Ước mình là hạt
Thơm lên bốn mùa
GV gợi ý một số cảnh đẹp của quờ hương Văn Chấn-Yờn Bỏi
Gợi ý cõu xướng:
Yờu cầu của đề tài: "Niềm tự hào trước thắng cảnh của đất nước quờ hương Văn Chấn-Yờn Bỏi". 
Cảm ơn tạo hoỏ 
.
III/ Thực hành làm thơ bốn chữ:
Gợi ý
Người đó cho ta
Non sụng gấm vúc
Biển trời bao la.
.
GV nêu yêu cầu bài tập 2
GV đọc mẫu bài
Tập sáng tác bài thơ 4 chữ về đề tài môi trường
 Sợi rác tâm tình
Tôi là sợi rác
Bị vứt ra đường
Chẳng chút sót thương
Hết mưa rồi nắng.
Gío ào bụi trắng
Cuộn tấm thân gầy
Mặc sức tôi bay
Vật vờ trôi nổi.
Phố phường chật chội
Đâu chỗ của mình?
Đâu bạn tâm tình?
Đâu người thân thiết?
Bài tập 2
4/ Củng cố: 
 - Đọc một số đoạn thơ trong sgk phần đọc thêm
 ? Em hóy tỡm một số bài thơ 4 chữ . 
5/ Dặn dũ: 
 - Làm baứi tập.
 - Soạn bài mới. 
 ****************************************************
Tiết:103 -104.
Cô Tô
Nguyễn Tuõn-
Ngày soạn :..................
Ngày dạy :....................
Cho các lớp :6a
I –Mức độ cần đạt.
Học xong bài này HS đạt được:
- Cảm nhận được vẻ đẹp sinh động, trong sỏng của những bức tranh thiờn nhiờn và đời sống con người ở vựng đảo Cụ Tụ được miờu tả trong bài văn
- Thấy được nghệ thuật miờu tả và tài năng sử dụng ngụn ngữ điờu luyện của tỏc phẩm.
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1. Kiến thức
- Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp trong sáng của Cô Tô, đó là bức tranh thiên nhiên được miêu tả trong bài văn. Thấy được tài năng miêu tả của tác giả
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng đọc, tìm chi tiết miêu tả, phân tích cái hay của biện pháp nghệ thuật.
3. Thái độ
- GD lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước.
III/ Chuẩn bị: - Đọc kỹ điều lưu ý trong sgv.
 - Tìm hiểu thêm về tác giả ,tác phẩm.
IV/HỌAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/ Ôn định lớp;
2/ Kiểm tra bài cũ:
 ? Đọc thuộc lòng bài thơ Lươm và phát biểu cảm nghĩ của em về Lươm?
3/ Dạy bài mới:
Hoạt động 1 : Tạo tâm thế
 - Thời gian : 2 phút
 - Mục tiêu :Giúp học sinh tạo tâm thế tốt vào bài học.
 - Phương pháp  : thuyết trình
 - Kĩ thuật : động não
- GV giới thiệu bài :
Sau một chuyến tham quan chòm Cô Tô 17 đảo xanh, trong vịnh Bắc Bộ nhà văn Nguyễn Tuân viết bút kí. Tuỳ bút CôTô nổi tiếng, bào văn khá dài, tả cảnh thiên nhiên, biển đảo trong giông bão, trong bình minh và trong sinh hoạt hàng ngày của bà con trên đảo. Đoạn trích ở gần cuối bài, tái hiện một cảnh sớm bình thường trên biển và đảo Thanh Luân. * 
*Hoạt động 2: Tri giác
 - Thời gian dự kiến : 10 phút
 - Mục tiêu : Nắm được về tác giả, tác phẩm, cảm nhận bước đầu về văn bản qua việc đọc.
 - Phương pháp  : Đọc diễn cảm, vấn đáp, thuyết trình.
 - Kĩ thuật : Dạy học theo góc, Kĩ thuật khăn trải bàn 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Nội dung
? Em hóy giới thiệu vài nột về tỏc giả? GV nhắc lại và giới thiệu thờm một vài nột về Nguyễn Tuõn
.
- Ông viết văn với một phong cách tài hoa
 uyên bác và đ ược xem là bậc thầy trong việc
 sáng tạo và sử dụng tiếng việt. 
* Những tác phẩm chính: Vang bóng một thời (truyện ngắn, 1940); Chiếc lư đồng mắt cua (tuỳ bút, 1941); Một chuyến đi (du ký, 1941); Tóc chị Hoài (tuỳ bút, 1943); 
*Ngoài ra, Nguyễn Tuân còn viết tiểu lụân phê bình văn học. Ông được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học- nghệ thuật(đợt I- 1996).
I- Tìm hiểu chung .
1/Tỏc giả:
Nguyễn Tuân (1910-1987), quê ở Hà Nội.
 - Ông là nhà văn nổi tiếng với sở trường là tuỳ bút và bút kí
? Hoàn cảnh ra đời của tỏc phẩm “Cụ Tụ”?
HS trả lời dựavào SGK/ 90
2. Tác phẩm:
Văn bản “Cô Tô” đợc trích từ phần cuối của bài “Kí Cô Tô” sau chuyến ra thăm đảo của nhà văn.
GV hướng dẫn HS đọc văn bản: giọng nhẹ nhàng, mượt mà phự hợp với lời văn miờu tả cảnh đẹp của tỏc giả.
? Tác phẩm thuộc thể loại gì?vị trí của đoạn trích?
? Truyện được viết theo PTBĐ nào?
HS đọc văn bản
 HS trả lời
- Thể loại: Truyện kớ
-Phương thức biểu đạt chớnh: Miờu tả + tự sự
? Bài cú thể được chia thành mấy đoạn?
? Cho biết nội dung của từng đoạn?
-Từ đầu -> “ở đõy”: Toàn cảnh đảo Cụ Tụ sau cơn bóo
-Tiếp theo -> “là là nhịp cỏnh”: Cảnhmặt trời mọc
-Cũn lại: Cảnh sinh hoạt buổi sỏng trờn đảo
- Bố cục: 3 phần
* Hoạt động 3: Phân tích 
 - Thời gian dự kiến : 60 phút
 - Mục tiêu : Nắm được nội dung, nghệ thuật, các nhân vật trongtruyện
 - Phương pháp  : Đọc, vấn đáp, thuyết trình, bình giảng.
 - Kĩ thuật : Dạy học theo góc, Kĩ thuật khăn trải bàn
? Bức tranh toàn cảnh đảo Cụ Tụ được núi đến vào thời gian nào?
Tỏc giả đó miờu tả cảnh đảo Cụ Tụ qua những hỡnh ảnh nào?
Trong đoạn văn, tỏc giả đó dựng rất nhiều từ loại nào? Đú là những từ gỡ?
Cỏc tớnh từ này kết hợp với loại từ nào?
Sự kết hợp này mang lại ý nghĩa gỡ cho sự diễn đạt?Qua đú, em cú nhận xột gỡ về đảo Cụ Tụ sau cơn bóo?
- Sau một trận bóo
 HS tự tỡm trong SGK và liệt kờ
 -Bầu trời : Trong sáng . Nước : Lam biếc.
 -Cây: Xanh mượt. Cát : Vàng ròn
Tớnh từ (HS liệt kờ ra)
 - Phú từ
=> Nhấn mạnh, làm rừ sau cơn bóo đảo Cụ Tụ lại đẹp hơn bao giờ hết. Đú là vẻ đẹp tươi sỏng của khung cảnh bao la
(môi trường biển đảo đẹp)
II. Phân tích văn bản.
1/Cảnh đảo Cô Tô sau trận bão.
- Từ gợi tả, tớnh từ chỉ mức độ.
->Vẻ đẹp tươi sáng, đầy sức gợi cảm.
=>Đoạn văn dạt dào cảm xúc gắn bó, yêu thương với vùng biển đảo Cô Tô. 
2/Cảnh mặt trời mọc
 GV gọi HS đọc đoạn 2
? Cảnh mặt trời mọc được tỏc giả miờu tả ra sao?Em hóy tỡm những chi tiết miờu tả màu sắc, hỡnh dỏng của mặt trời mà tỏc giả đó dựng để tả cảnh mặt trời mọc?
(HS tự tỡm chi tiết miờu tả)
- Chõn trời, ngấn bể sạch như tấm kớnh
- Mặt trời nhỳ lờn, trũn trĩnh phỳc hậu như lũng đỏ trứng thiờn nhiờn
-Như chiếc mõm bạc, mõm lễ phẩm
 Quan sát cảnh mặt trời mọc trên biển
Tỏc giả đó sử dụng những biện phỏp nghệ thuật gỡ? Tỏc dụng của chỳng? 
Qua đoạn văn này em cú nhận xộy gỡ về tài năng sỏng tạo của tỏc giả
-hs phỏt hiện
=>Tài năng quan sỏt, miờu tả, sử dụng từ ngữ chớnh xỏc, tớnh từ độc đỏo. 
 - HS tự phỏt biểu: quan sỏt kỹ một cỏch kớn đỏo để thấy sự xuất hiện, theo dừi từng động tỏc, từng hoạt động
-Nghệ thuật: So sánh,sử dụng các từ ngữ gợi cảm.->Thể hiện tài năng quan sát và trí tưởng tượng phong phú của nhà văn.
=>Bức tranh thiên nhiên rực rỡ, tráng lệ và giàu chất thơ.
Tỏc giả đó sử dụng một từ rất độc đỏo khi miờu tả cảnh mặt trời lờn. Đú là từ “rỡnh”. Em hiểu thế nào là “rỡnh”?Tại sao tỏc giả lại viết là “rỡnh mặt trời mọc”?
GV : Một lần nữa ta cú thể khẳng định tài năng dựng từ chớnh xỏc, gợi cảm của nhà văn
- Sợ đỏnh mất giõy phỳt đẹp nhất khi mặt trời mọc nờn rỡnh để chộp lấy từng khoảnh khắc, khụng thể để nú trụi đi.
3. Cảnh sinh hoạt, lao động trên đảo Cô Tô
Mở đầu cảnh sinh hoạt trờn đảo là cảnh gỡ? ? Tại sao chọn hỡnh ảnh giếng nước để bắt đầu ngày mới?
-hs nờu
- Cỏi giếng nước ngọt khụng biết bao nhiờu là người, vui như cỏi bến
=> Giếng nước tiờu biểu cho sinh hoạt của người dõn trờn đảo về lao động, sản xuất, là cỏi hồn của đảo
-Bến: nơi mọi người đến gỏnh và mỳc nước
Tại sao núi “giếng nước như cỏi bến” và “đậm đà mỏt nhẹ hơn mọi cỏi chợ trờn đất liền”?
Cảnh sinh hoạt cũn cú những gỡ?
- Đậm đà hơn: vỡ khụng khớ trong lành của buổi sỏng trờn đảo và dũng nước ngọt đổ vào cong, ang rồi sau đú đổ vào thuyền
-Mười tỏm thuyền lớn, nhỏ ra khơi
-Thựng, cong gỏnh nối tiếp nhau đi về
-Chị Chõu Hoà Món địu con
Em cú nhận xột gỡ về cảnh sinh hoạt trờn biển?Bỳt phỏp NT ?
Em cảm nhận điều gỡ về tấm lũng của tỏc giả?
-hs tỡm
=>Thể hiện một cuộc sống bỡnh yờn, giản dị, hạnh phỳc
-Yờu mến, gắn bú với thiờn nhiờn, tổ quốc
-> Hình ảnh so sánh độc đáo ,thú vị. => Nhịp sống khoẻ mạnh vui tươi , giản dị .
-Thể hiện tình cảm yêu thương, tự hào của nhà văn với đảo Cô Tô.
* Hoạt động 4: ghi nhớ
 - Thời gian dự kiến : 7 phút
 - Mục tiêu : Nắm được nội dung, nghệ thuật, các nhân vật trongtruyện
 - Phương pháp  : vấn đáp, thuyết trình, bình giảng.
 - Kĩ thuật : Kĩ thuật khăn trải bàn.
?Hóy khỏi quỏt nột nghệ thuật 
? Chất thơ tráng lệ của cảnh mặt trời lên trên biển Cô Tô được thể hiện ntn ?
1) Nghệ thuật.
 -Nghệ thuật miêu tả độc đáo thú vị.
 -Các hình ảnh so sánh gợi cảm đầy chất thơ.
 - Thể hiện tài năng quan sát và trí tưởng tượng phong phú của
 nhà văn.
 2) Nội dung.
III/ Tổng kết:
- Ghi nhớ (SGK-91)
* Hoạt động 5: Luyện tập
 - Thời gian dự kiến : 5 phút
 - Mục tiêu : Củng cố được nội dung, nghệ thuật, các nhân vật trongtruyện
 - Phương pháp  : Hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình.
 - Kĩ thuật : Dạy học theo góc, Kĩ thuật khăn trải bàn
4/ Củng cố:
 Em hóy túm tắt lại nội dung và nghệ thuật của văn bản?
 ? Hãy viết 1 đoạn văn khoảng 4-6 câu tả cảnh mặt trời lên trên quê em.
z5/ Dặn dũ: 
 - Học ghi nhớ, tóm tắt nội dung chính của tác phẩm.
 - Soạn bài tiếp theo.
 **************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docv6 tuan 28.doc