I. KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
1. Kiến thức :Học sinh cần nắm vững :
- Khái niệm câu trần thuật đơn và các kiểu câu trần thuật đơn .
2.Tích hợp với phần văn ở các văn bản Cây tre Việt Nam và lòng yêu nước .
3.Luyện kỹ năng :
- Nhận diện và phân tích câu trần thuật đơn.
- Sử dụng câu trần thuật đơn trong nói và viết .
II. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 110 Tiếng Việt Câu trần thuật đơn I. Kiến thức cần đạt 1. Kiến thức :Học sinh cần nắm vững : Khái niệm câu trần thuật đơn và các kiểu câu trần thuật đơn . 2.Tích hợp với phần văn ở các văn bản Cây tre Việt Nam và lòng yêu nước . 3.Luyện kỹ năng : - Nhận diện và phân tích câu trần thuật đơn. - Sử dụng câu trần thuật đơn trong nói và viết . II. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học : I.Hoạt động I : Hình thành khái niệm câu trần thuật : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng GV gọi HS đọc ví dụ trong mục (1) * Đoạn văn gồm có mấy câu ? Đoạn văn gồm 9 câu. * Mỗi câu có mục đích cụ thể ra sao ? - Kể tả : 1,2,6, 9 - Hỏi : 4 - Bộc lộ tình cảm : 3, 5,8 - Cầu khiến : 7 * Dựa vào kiến thức đã học , em hãy phân loại các kiểu câu theo mục đích nói? GV : Tóm lại , câu trần thuật là câu dùng để giới thiệu , tả hoặc kể về một sự việc , sự vật hay để nêu một ý kiến noà đó + 1,2 ,6,9 : Câu trần thuật ( Kể) + 4: Câu hỏi + 7 : Câu cầu khiến . + 3, 5 ,8 : Câu cảm thán . * Yêu cầu học sinh phân tích cấu tạo của các câu trần thuật vừa tìm đựơc ? + C1 : tôi/ đã hếch răng lên / xì một hơi rõ dài . + C2 : Tôi / mắng . + C6 : Chú mày / hôi như cú mèo thế nàu , ta / nào chịu được . + C9 : tôi / về , không một chút bận tâm . * Hãy xếp các câu trần thuật thành hai loại ? - Nhóm 1 : 1,2 ,9 : trần thuật đơn . - Nhóm 2 : 6 đây là câu trần thuật ghép . GV yêu cầu học sinh nêu được khái niệm về câu trần thuật đơn . HS đọc SGK Ghi nhớ : Câu trần thuật đơn là loại câu do một cụm C-V tạo thành , dùng để giới thiệu , tả , hoặc kể về một sự việc , sự vật hay để nêu ý kiến . Hoạt động 2 : Luyện tập Bài tập 1 : Tìm câu trần thuật đơn . Cho biết các câu trâng thuật đơn ấy dùng làm gì : * Cho biết đoạn văn trích trong văn bản nào ? * Sử dụng phương pháp diễn đạt chính là gì ? * Nhà văn đã sử dụng kiểu câu gì ? * Làm thế nào để xác định câu trần thuật đơn? + Câu 1 : Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo , sáng sủa . +Dùng để tả cảnh. + Câu 2 : Từ khi có vịnh Bắc bộ . Bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy + Dùng để nêu ý nhận xét . * Từ đây , có thể rút ra nhận xét như thế nào về vai trò và vị trí của câu trần thuật đơn? Thường đứng ở đầu đoạn văn bản , dùng để giới thiệu hoặc nêu nhận xét . Bài tập 2 : Xác định kiểu câu và nêu tác dụng của chúng : * Nhận biết ba câu văn trên có những từ ngữ nào chung ? - Có và Là . * Là loại câu không xác định thành phần chính , tiểu học các em gọi là câu gì ? - Câu đơn đặc biệt . * Dùng những câu trần thuật đơn kiểu đặc biệt với các từ có và từ là để làm gì ? - Giới thiệu nhân vật chính . * Nhân vật chính được giới thiệu ở những phương diện nào ? - Tên , nơi ở , lai lịch * Cách giới tiệu như vậy nhằm mục đích gì? Có tác dụng ra sao để thể hiện ý nghĩa văn bản ? - (1) : Đề cao nguồn gốc cao quý của nhân dân ta . - (2 ) : Nơi ở , không gian chật hẹp. -(3) : Đông Triều : Tạo tính chân thực . => Kết luận: Dùng kiểu câu trần thuật đơn với từ Có và từ Là để giới thiệu nhân vật một cách trực tiếp , tạo ấn tượng cho người đọc , người nghe và khắc sâu thêm ý nghĩa của truyện. Bài tập 3 : Nhận xét về vai trò của câu trần thuật đơn trong các ví dụ này với cácví dụ ở bài tập trên: Các ví dụ này có giới thiệu nhân vật chính hay không ? Trực tiếp hay gián tiếp ? * Giới thiệu như vậy có tác dụng ra sao ? - Gợi sự tò mò , gây hứng thú đối với người đọc
Tài liệu đính kèm: