A.Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức.
Giúp học sinh:
- Nắm được khái niệm câu trần thuật đơn.
- Nắm được tác dụng của câu trần thuật đơn.
2. Kĩ năng.
- Biết đặt câu trần thuật đơn.
3. Thái độ.
- Có ý thức đặt câu trần thuật đơn.
B. Chuẩn bị:
* Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ.
* Học sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn.
C. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động.
HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ.
Nêu đặc điểm của thành phần chủ ngữ - vị ngữ trong câu?
Làm bài tập 2/SGK.
HOẠT ĐỘNG 2: Giới thiệu bài.
HOẠT ĐỘNG 3: Hình thành kiến thức mới.
Ngày soạn: 22/3 Tiết 110 Ngày dạy:6A1+6A2 Câu trần thuật đơn 24/3/09 A.Mục tiờu cần đạt. 1. Kiến thức. Giúp học sinh: - Nắm được khái niệm câu trần thuật đơn. - Nắm được tác dụng của câu trần thuật đơn. 2. Kĩ năng. - Biết đặt câu trần thuật đơn. 3. Thái độ. - Có ý thức đặt câu trần thuật đơn. B. Chuẩn bị: * Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ. * Học sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn. C. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Nêu đặc điểm của thành phần chủ ngữ - vị ngữ trong câu? Làm bài tập 2/SGK. Hoạt động 2: Giới thiệu bài. Hoạt động 3: Hình thành kiến thức mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt GV gọi học sinh đọc đoạn văn ? Đoạn văn gồm mấy câu? ? Mục đích của các câu văn trên là gì? ? Dựa vào kiến thức đã học ở tiểu học, em hãy phân tích loại câu theo mục đích nói? ( Câu nào để kể, để tả, câu hỏi có mục đích hỏi, câu nào bộc lộ cảm xúc? ) GV: NHư vậy đoạn văn trên có 4 câu trần thuật: 1, 2, 6, 9. ? Hãy xác định chủ ngữ, vị ngữ của 4 câu trần thuật trên? ? Hãy sắp xếp các câu trần thuật trên thành hai loại câu? ? căn cứ vào mục đích nói: câu trần thuật đơn dùng để làm gì? ? Hãy nêu ý hiểu của em về câu trần thuật đơn: cấu tạo, mục đích? ? Lấy ví dụ về câu trần thuật đơn? - Nhắc lại khái niệm - Xác định - Nghe - Phát hiện - Độc lập - Nhận xét - Nghe - Trình bày I. Câu trần thuật đơn là gì? 1. Bài tập - Gồm 9 câu - Để tả, kể, hỏi, cầu lhiến, bộc lộ cảm xúc. - Kể, tả, nêu ý kiến là các câu: 1, 2, 6, 9 -> câu trần thuật + Hỏi: câu 4 -> câu nghi vấn + Cầu khiến ( mệnh lệnh ): câu 7 ->cầu khiến + Bộc lộ cảm xúc: câu 3, 5, 8 -> cảm thán - Tôi / đã hếch răng lên, xì một hơi.. - Tôi / mắng. - Chú mày/ hôi như cú mèo thế này, ta / nào chịu được. - Tôi / về không chút bận tâm. - Câu có một cặp C - V : câu 1, 2, 9 -> câu trần thuật đơn. - Câu có hai cặp C - Vtrở lên: câu 6 ->câu trần thuật ghép. - Dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu ý kiến. 2. Ghi nhớ ( SGK ). Hoạt động 3: Luyện tập. GV cho học sinh đọc đoạn văn GV hướng dẫn học sinh tìm câu trần thuật đơn. ? Xác định kiểu câu trong ví dụ và tác dụng của chúng? ? Yêu cầu bài tập 3 là gì? Cách giới thiệu nhân vật chính trong những truyện sau đây có gì khác với cách giới thiệu nêu trong bài tập 2? - Nêu yêu cầu - Thực hiện III. Luyện tập. 1. Bài tập 1/ 101. - Ngày thứ 5 trên đảo... 2. Bài tập 2/102. a. Dùng để giới thiệu nhân vật b. Dùng để giới thiệu nhân vật. c. Dùng để giới thiệu nhân vật. 3. Bài tập 3/ 102. - Cách giới thiệu nhân vật ở cả 3 ví dụ này là giới thiệu nhân vật phụ trước rồi từ những việc làm của nhân vật phụ mới giới thiệu nhân vật chính. Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp - Làm bài tập 4, 5 / SGK - Chuẩn bị bài: Lòng yêu nước.
Tài liệu đính kèm: