Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 11 đến 20 - Năm học 2011-2012

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 11 đến 20 - Năm học 2011-2012

I/ Mục tiêu bài dạy:

 1/ Kiến thức: Nắm được 2 yếu tố then chốt của tự sự:SV-NV. Hiểu được ý nghĩa và NV trong văn tự sự.Đặc điểm và cách thể hiện sự việc và NV trong văn tự sự. 2 loại NV chủ yếu là chính và phụ .

 2/ Kỹ năng : PB , Pt nhân vật ,sự việc trong văn TS

 3/ Thái độ : GD tư tưởng tình cảm qua NV –SV .

II/ Chuẩn bị :

 1/ Phương pháp: Hỏi đáp , tích hợp , thảo luận

 2/Tài liệu tham khảo: SGV, STKBG,

 3/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ

III/ Các bước lên lớp :

 1/ Ổn định :

 2/ Kiểm tra bài cũ : SV trong văn TS là gì ? NV trong văn TS ?

 3/ Giảng bài mới :

GTB :tiết trước chúng ta đã học LT .Hôm nay chúng ta tt .TH

 

doc 16 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 834Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 11 đến 20 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 11
NS: Tập làm văn : SỰ VIỆC NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ 
ND:
I/ Mục tiêu bài dạy:
 1/ Kiến thức: Nắm được 2 yếu tố then chốt của tự sự là SV-NV. Hiểu được ý nghĩa và NV trong văn tự sự.Đặc điểm và cách thể hiện sự việc và NV trong văn tự sự. 2 loại NV chủ yếu là chính và phụ .
 2/ Kỹ năng : PB, Pt nhân vật , sự việc trong văn TS
 3/ Thái độ : GD tư tưởng tình cảm qua NV –SV .
II/ Chuẩn bị :
 1/ Phương pháp: Hỏi đáp ,tích hợp , thảo luận
 2/Tài liệu tham khảo: SGV, STKBG,
 3/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ
III/ Các bước lên lớp : 
 1/ Ổn định :
 2/ Kiểm tra bài cũ : Phương thứ tự sự là gì ? mục đích tự sự ?
 3/ Giảng bài mới :
GTB : Nói đến VB tự sự là nói đến ai ? đến cái gì ? (NV ,vai trò, đặc điểm ,tính chất).Vậy để nhận biết, XD 1 VB hay, sống động.hôm nay chúng ta cùng TH.
 HĐ THẦY TRÒ
 GHI BẢNG 
Hđ1:TH đặc điểm của SV-NV trong văn TS
Cho hs đọc phần 1 trong sgk
Hỏi: Em hãy chỉ ra sư việc khởi đầu ,phát triển, kết thúc là câu nào ?
HS: Câu 1; Vua Hùngkhởi đầu
 2,3,4 Sơn Tinhphát triển
 5,6..phát triển cao trào.
 7..kết thúc.
Hỏi: Hãy cho biết mối QH nhân quả của 2 sự việc trên.
HS: Nhân : Do vua Hùng kén rể, diễn biến.
 Quả: tt là không lấy được công chúa .
Hỏi: có thể bớt đi 1 sự việc nào đó được không ? Vì sao ?
HS: Không .Vì thiếu tính liên tục, không rõ ràng.
Hỏi : có thể thay đổi trật tự các sự việc được không ?
HS : Không .Vì các sự việc được sắp xếp trình tự có ý nghĩa liên kết nhau, SV trứơc dẫn dắt giải thích cho sự việc sau 
GV: chốt - HS ghi
Hỏi: Hãy chỉ ra 6 sự việc trong truyện ? sự việc xảy ra do ai ? xảy ra ở đâu ?
HS: HVương, ST-TT.Ở Phong châu đất vua Hùng.
Hỏi: SV xảy ra lúc nào? Nguyên nhân xảy ra ?
HS: thời vua hùng. Sự ghen tuông Ttinh.
Hỏi: Xảy ra như thế nào ? kết qua û?
HS: những trận đánh nhau dai dẳng của 2 thần hàng năm.Ttinh thua nhưng không cam chịu .
Hỏi: Có thể xoá bỏ thời gian địa điểm trong truyện được không tại sao ?
HS: Khộng . Vì nếu vậy cốt truyện sẽ thiếu sức thuyết phục, không còn mang ý nghĩa truyền thuyết .
Hỏi :Việc giới thiệu ST có tài có cần thiết không ?
HS; Rất cần thiết .Vì như thế mới có thể chống chọi với TT
Hỏi: Nếu bỏ SV vua Hùng kén rể được không ?
HS: Không .vì không có lý do để 2 thần thi tài .
Hỏi: Việc TT nổi giận có lý hay không ? Lý ở những SV nào? 
HS: Không lấy được vợ vì đến sau ST 
Hỏi: Em thấy SV trong văn TS phải được trình bày như thê nào ?
HSTL
GV chốt – hs ghi
Hỏi: Hãy cho biết cách thể hiện mối thiện cảm của người kể đối với ST- vua Hùng ?
HS; Giọng kể trang trọng thành kínhkhi nhắc đến vua Hùng –ST
-ĐK kén rễ lợi cho ST- việc ST thắng TT nhiều lần .
GV chốt -hs ghi
Hđ3; NV trong văn TS
Hỏi: Ai là NV chính có vai trò quan trọng nhất ?Ai là kẻ được nói tới nhiều nhất ?
HS: ST-TT là 2NV chính .Kẻ nói đến nhiều nhất là TT.
Hỏi: Ai là NV phụ .NV phụ có cần thiết không?
HS: Vua hùng- Mị Nương .Họ rất cần thiết.
Hỏi: NV trong văn TS được kể như thế nào ?
HS: Được đặt tên gọi tên, GT lai lịch, tính tình, tài năng .
Hỏi: NV trong truyện ST-TT được thể hiện như thế nào ?
HS: Được kể các việc làm, hành động, ý nghĩ lời nói, chân dung,trang phục, dáng điệu.
GV chốt – hs ghi .
HS đọc ghi nhớ 
I/ Đặc điểm của SV và NV trong văn TS:
1/ Sự việc trong văn TS:
-Các SV trong văn TS được sắp xếp theo TT có ý nghĩa .
-SV trong vănTS phải được TB1 cách cụ thể sự việc xảy ra trong thời gian địa điểm cụ thể, do NV cụ thể thực hiện có nguyên nhâ, diễn biến ,kết quả.
-SV được sắp xếp sao cho thể hiện được tư tưởng tình cảm mà người kể muốn biểu đạt.
2/ NV trong văn TS:
-NV chính , phụ, NV thể hiện cac mặt : tên gọi , lai lịch, hành động ý nghĩ, tính nết, dáng điệu .
* Ghi nhớ: sgk
4/ Củng cố, dặn dò :
-NV trong văn tự sự ?
-Học bài ,soạn bài “Sự tích HG “
5/ Rút kinh nghiệm ,bổ sung :
TIẾT 12
NS: Tập làm văn : SỰ VIỆC NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ 
ND:	 (TT)
I/ Mục tiêu bài dạy:
 1/ Kiến thức: Nắm được 2 yếu tố then chốt của tự sự:SV-NV. Hiểu được ý nghĩa và NV trong văn tự sự.Đặc điểm và cách thể hiện sự việc và NV trong văn tự sự. 2 loại NV chủ yếu là chính và phụ .
 2/ Kỹ năng : PB , Pt nhân vật ,sự việc trong văn TS
 3/ Thái độ : GD tư tưởng tình cảm qua NV –SV .
II/ Chuẩn bị :
 1/ Phương pháp: Hỏi đáp , tích hợp , thảo luận
 2/Tài liệu tham khảo: SGV, STKBG,
 3/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ
III/ Các bước lên lớp : 
 1/ Ổn định :
 2/ Kiểm tra bài cũ : SV trong văn TS là gì ? NV trong văn TS ?
 3/ Giảng bài mới :
GTB :tiết trước chúng ta đã học LT .Hôm nay chúng ta tt .TH
 HĐ THẦY TRÒ
 GHI BẢNG
Hđ4 : HDHS chia nhóm thảo luận BT1 
II/ Luyện tập :
4/ Củng cố, dặn dò:
5/ Rút kinh nghiệm, bổ sung :
TUẦN 4
TIẾT 13
NS: Văn bản : SỰ TÍCH HỒ GƯƠM
ND: ( Hướng dẫn đọc thêm )	
I/ Mục tiêu bài dạy:
 1/ Kiến thức: -Giúp HS hiểu được ý nghĩa của truyện STHG,vẻ đẹp của 1 số hình ảnh chính trong truyện .
 2/ Kỹ năng : kể lại được truyện này
 3/ Thái độ : Yêu TT LS đất nước ta tự hào suy tôn Lê lợi và tinh chiến đấu thống nhất ĐN
II/ Chuẩn bị :
 1/ Phương pháp: Hỏi đáp , tích hợp , thảo luận
 2/Tài liệu tham khảo: SGV, STKBG,
 3/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ,tranh Hồ Gươm
III/ Các bước lên lớp : 
 1/ Ổn định :
 2/ Kiểm tra bài cũ : Kể tóm tắt ST-TT . Nêu ý nghĩa truyện ?
 3/ Giảng bài mới :
GTB : Treo tranh .Tại sao hồ này có tên gọi là Hồ Gươm ? truyện có ý nghĩa gì ?trong LS vua Lê Lợi có liân quan đến STHG có đúng không ? vì sao ? chúng ta cùng tìm 
hiểu.
 HĐ THẦY TRÒ
 GHI BẢNG
HĐ1: HDHS đọc diễn cảm .
HS : đọc chậm rải gợi không khí cổ tích .
-Đọc mẫu gọi hs đọc. (20 phút)
HS đọc 1 số chú thích;:Đô hộ,đức quân , nhuệ khí, Hoàn kiếm
Hỏi: Bố cục chia mấy phần .
P1: đầuđất nước :LLQ cho nghĩa quân mượn gươm thần để đánh giặc.
P2:Còn lại : LLQ đòi gươm.Khi đát nước thống nhất
HĐ2: treo tranh 1
Thảo luận các câu hỏi sau:
1/Vì sao đức LQ cho nghĩa quân mượn gươm thần ?
2/ Llợi đã nhận thanh gươm như thế nào ? có điều gì kỳ lạ ? và ý nghĩa của điều kỳ lạ đó ?
3/ Gươm thần đã giúp nghĩa quân Lam Sơn như thế nào ?
HS trình bày kết quả
GV chốt hs ghi
Treo tranh thứ 2 
HS thảo luận câu hỏi sau:
1/-Vì sao LQ đòi gươm , đòi khi nào ?
 -Cảnh trả gươm có gì đặc biệt ?
 -Việc trả gươm trên hồ Tả Vọng có ý nghĩa gì ?
4/ Ý nhĩa của truyện ?
HS trình bày kết quả 
GV chốt –hs ghi
I/ Đọc, hiểu chú thích :
1/ Đọc:
2/ Chú thích: 
3/ Bố cục :
II /Tìm hiểu VB: 
1/ Đức LQ cho nghĩa quân mượn gươm thần : để đánh giặc
2/ Ý nghĩa của cách cho mượn gươm.
-Gợi lên ý chí thống nhất đất nước 1 lòng giết giặc có khắp ở mọi nơi.
-Gươm thần làm tăng nhuệ khí uy thế nghĩa quân giết giặc Minh.
4/ LLQ đòi gươm :
-Khi đất nước hoà bình ,LL trả gươm cho LQ.
-Việc trả gươm để lại cho hồ Tả Vọng1cái tên là Hồ Hoàn Kiếm.
5/ Ý nghĩa của truyện :
Ca ngợi thắng lợi của cuộc khởi nghĩa.
-Đề cao suy tôn LLGT tên hồ tả vọng.
 Ghi nhớ :sgk
IV/ Luyện tập :
4/ Củng cố, dặn dò:
-Ý nghĩa cuả truyện ?
-Học bài ,soạn bài “chủ đềTS”
5/ Rút kinh nghiệm , bổ sung:
TIẾT 14
NS: Tập làm văn : CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI TRONG VĂN TỰ SỰ 
ND: 	
I/ Mục tiêu bài dạy:
 1/ Kiến thức: Nắm đượcthế nào là chủ đề của bài văn tự sự ,bố cục và yêu cầu của các phần trong bài văn tự Sự. 
 2/ Kỹ năng : Tập viết MB cho bài văn tư sự.. 
 3/ Thái độ : ý thức vận dụng tốt vào văn chương 
II/ Chuẩn bị :
 1/ Phương pháp: Hỏi đáp , tích hợp , thảo luận,quy nạp.
 2/Tài liệu tham khảo: SGV, STKBG,
 3/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ,
III/ Các bước lên lớp : 
 1/ Ổn định :
 2/ Kiểm tra bài cũ : -Sự việc trong văn tự sự ? NV trong văn tự sự ?
 3/ Giảng bài mới :
GTB :Muốn hiểu 1 bài văn TS, trước hết người đọc phải hiểu VB đó nói về vấn đề gì ?Có đầu ,đuôi không ? có logích chưa ? .Để hiểu rõ vấn đề này chúng ta cùng TH bài hôm nay. 
 HĐ THẦY TRÒ
 GHI BẢNG 
HĐ1:TH chủ đề và dàn bài
 HS đọc bài văn.
Hỏi : Giải thích chủ đề là gì ? (ý chính, vấn đề chính)
Hỏi : Ý chính của bài văn được thể hiện ở những lời nào ?
HS : “ Tuệ Tĩnh là..giúp đỡ người bệnh “
Hỏi : Vì sao em biết các câu sau là sự tiệp tục triển khai chủ đề ?
HS : Vì nó nòi lên ý chính, vấn đề chính chủ yếu của bài văn.
Hỏi : Sự việc tiếp theo thể hiện chủ đề như thế nào?
HS : Thái độ hết lòng cứu giúp người bệnh.
Hỏi : Chủ đề thể hiện qua những câu văn nào?
HS : “ Con người ta .ơn huệ “
Hỏi : 3 tên truyện trên có phù hợp không ? vì sao?
HS : phù hợp . nhưng 2 tên truyện sau hay hơn.Vì nó sát chủ đề hơn .
Hỏi : Vậy em hãy đặt tên cho truyện này ?
HS: VD:
 -1 lòng vì người bệnh. 
-Ai có bệnh nguy hiểm hơn thì chửa trước cho người đó
GV chốt – hs ghi 
Hđ2: Làm dàn bài
Hỏi : VB trên gồm mấy phần ?MB nói vấn đề gì?
HS: 3 phần
Hỏi: TB-KB nêu lên những yêu cầu gì?
HS: TB nêu diễn biến sự việc .KB nêu kết thúc sự việc.
GV chốt hs ghi
HĐ3: cho hs đọc ghi nhớ.
HĐ 4: HS thảo luận BT1 ,GV sửa sai theo 4 ý
a/ Chủ đề: biểu dương sự thông minh tinh thần dũng cảm của người nông dân,dám tố cáo và muốn vua trừng phạt đám quan lại .
-Sự việc : chế giễu lũ quan lại tham nhũng ,dốt nát.
-Câu văn: Là người dân xin vua thưởng roi.
b/ 3 phần: 
MB: câu dầu tiên.
TB: Các câu tt
KB; Câu cuối cùng.
c/ -Giống: bố cục 3 phần
 -Khác : chủ đề:Ca ngợi công đứ lòng thương người .Biểu dương người dân, chế giễu quan lại.
d/ Chi tiết thú vị :“ thưởng 50 roi.1 nửa”
 ... vẵn không biết nói biết cười không biết đi.
c/ Ngày xưa giặc ân xâm phạm bờ cõi nước ta, vua sai sứ giả đi cầu người tài ra đánh giặc.Khi tới làng Gióng 1 đứa bé lên 3 mà không biết nói cười, đitự nhiên lại nói được. Gióng bảo bố me ïmời sứ giả vào .chú bé ấy là TG
d/ Người nước ta không ai không biết TG là 1 người đặt biệt .Khi 3 tuổi vẫn không biết nói, không biết cười ,không biết đi.
GV: treo bảng phụ 4 trường hợp trên cho hs quan sát 
Hỏi: Các cách diễn đạt trên khác nhau như thế nào ?
HS: cách 
a/Giới thiệu ngưới anh hùng .
b/ Nói đến chú bé lạ
c/Nói tới sự biến đổi
d/ Nói tới 1 NV mà ai cũng biết .
HĐ2: HDHS bài viết ở nhà
GV: -Cac TT “bành chưng ,bánh giầyTG. ST-TT, “thích hợp cho việc kể .(nên chọn )
TT: “Con Rồng ., sự tích HG “ dài và phức tạp hơn (giành khá- giỏi) 
Chọn truyện nào thì tuỳ hs nhưng chú ý .Em thích NV nào? em chọn truyện đó nhằm biểu hiện chủ đề gì ?
II/ Luyện tập: 
1/ Viết lời kể mở đầu cho truyện TG;
2/Bài viết về nhà :
Đề : Kể lại 1 truyện đã biết bằng lời văn của em .
4/ Củng cố, dặn dò:
 -Nêu cách tìm hiểu đề .Nêu cách làm bài văn tự sự ?
-Học bài cũ, soạn bài KT 1tiết TLV
5/Rút kinh nghiệm ,bổ sung :
 TIẾT 17-18
NS: Tập làm văn : VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 
ND: 	 
I/ Mục tiêu bài dạy:
 1/ Kiến thức: Giúp hs củng cố kiến thức trọng tâm
 2/ Kỹ năng : Rèn kỹ năng làm bài.
 3/ Thái độ : GD tư tưởng tình cảm, cảm thụ hs qua bài làm .
II/ Chuẩn bị :
 1/ Phương pháp: tự luận
 2/Tài liệu tham khảo: SGV, STKBG,
 3/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ,
III/ Các bước lên lớp : 
 1/ Ổn định :
 2/ Kiểm tra bài cũ : lập ý là làm gì ? làm dàn ý là gì ?
 3/ Giảng bài mới :
Đề: Em hãy kể lại 1 câu chuyện em thích bằng lời văn của em .
 ĐÁP ÁN
MB: GT truêyn em kể ,NV chính vấn đề chủ yếu .	 1,5
TB: Kể theo trình tự diễn biến vấn đề .	7
KB: -Kết thúc ra sao ?	1,5
 3/ Củng cố,dặn dò:
 -Thu bài,soạn bài “Từ nhiều nghĩa”
 4/ Rút kinh nghiệm, bổ sung; 
TUẦN 4
TIẾT 19
NS: Tiếng Việt : TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN 
ND: 	 NGHĨA CỦA TỪ 
I/ Mục tiêu bài dạy:
 1/ Kiến thức: HS nhận biết được thê` nào là từ nhiều nghĩa..Hiện tượng chuyển nghỉa của từ.Nghĩa gốc và nghĩa chuyển .
 2/ Kỹ năng: PT, PB từ nhiều nghĩa,nghĩa gốc nghĩa chuyển.
 3/ Thái độ : Có ý thức rèn luyện ,vận dụng tốt.
II/ Chuẩn bị :
 1/ Phương pháp: Hỏi đáp , tích hợp , thảo luận, quy nạp
 2/Tài liệu tham khảo: SGV, STKBG,
 3/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ,
III/ Các bước lên lớp : 
 1/ Ổn định :
 2/ Kiểm tra bài cũ :Nghĩa của từ là gì? Có mấy cách giải nghĩa của từ ? ?
 3/ Giảng bài mới :
GTB : TV ta vô cùng phog phú ,phong phú do đâu mà có.Hôm nay , chúng ta cùng TH 
HĐ THẦY TRÒ
 GHI BẢNG
Hđ1: HDGHS đọc bài thơ và trả lời theo yêu cầu .
Hỏi : Bài thơ có mấy sự vật có chân, và mấy sự vật không có chân ?
HS: Có 4 sự vật có chân : Compa, kiềng, gậy ,bàn.
Hỏi: có mấy sự vật có chân đó là sự vật nào?
HS: Có 1 sự vật đó là cái võng.
Hỏi: Trong 4 sự vật có chân, nghĩa củatừ chân có gì giống và khác nhau ?
HS: Giống là nơi tiếp xúc với đất.Khác làkhác nhau ở mỗi từ biểu thị trong câu thơ.
Hỏi :Hãy tìm 1 số nghĩa khác của từ chân?
HS: -Bộ phận dưới cùng tiếp xúc với đất của đố vật nói chung,có tác dụng đỡ bộ phận khác.
VD: chân giường ,tủ đèn.
-Bộ phận dưới cùng gắn liền với đất của 1 số đồ vật khác bám mặt nền
VD: chân tường ,chân núi, chân răng.
Hỏi: Hãy tìm 1 số từ nhiều nghĩa ?
VD: Mũi: Người ,hổ, thuyền, tàu ,dao
Chín ;cơm chín ,lúa chín, thịt chín .
Hỏi: Hãy tìm 1 số từ 1 nghĩa ?
HS: XE đạp, xe máy, com pa, toán học,cà pháo.
Hỏi: Qua VD trên em hãy nhận xét em hãy nhận xét nghĩa của từ như thế nào?
HS TL,GV chốt hs ghi.
HĐ2; TH hiện tượng chuyển nghĩa của từ
Hỏi:tìm 1 số nghĩa của tứ chân và mối liên hệ của nó ?
Gv lấy VD từ chân : đấu là bộ phận dưới cùng của người động vật, đồ vật. 
VD: - Chân người, voi. 
 - Chân giường, kiềng 
 - Chân núi ,răng.	
-GIỐNG : đều là bộ phận dưới cùng (gốc)
-KHÁC: của đồ vật tác dụng đỡ vật ,tiếp giáp bám vào mặt nền (nghĩa chuyển)
GV :Tích hợp truyện Sọ dừa (không chân tay, chân đồi thì nghe tiếng sáo)
VD: quả chuối chín mùi- thời cơ chín mùi.
Hỏi :nghĩa 2 VD nư thế nào?
HS: thay đổi nghiã 
-Nghĩa ban đầu : giống nhau chỉ mức độ trạng thái sự vật.
-Nghĩa thứ 2 : ..con người sự việc .
Hỏi :Vậy hãy cho biết cùng 1 từ mà nghĩa thay đổi trong văn cảnh gọi là hiện tượng gì ?
HS : Nghĩa gốc.
Hỏi :Nghĩa thứ 2,3,4 được hình thành từ nghĩa 1 (gốc ) gọi là nghĩa gì ?
HS: nghĩa chuyển.
GV chốt , hs ghi .3 khái niệm
HĐ3; đọc ghi nhớ
Hđ4: HDHS làm BT
BT1:HS đọc Xđ yêu cầu BT1. tìm 3 từ chỉ cơ thể người .
BT2: HS đọc Xđ yêu cầu, điền bảng con.
BT3; thảo luận ,báo cáo kết quả.
BT4; HS khá giỏi làm.
I/ Đơn vị kiến thức:
1/Từ nhiều nghĩa:
-Từ có thể có 1 nghĩa, hoắc nhiều nghĩa .
2/ Hiện tượng chuyển nghĩa của từ:
a/Chuyển nghĩa :
-Là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ tạo ra từ nhiều nghĩa .
b/ Nghĩa gốc :Là nghĩa ban đầu làm cơ sở hình thành nghĩa khác.
c/Chuyển nghĩa: Là hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc.
* Ghi nhớ:sgk 
II/ Luyện tập: 
1/ Đầu: -đau đầu,đầu nhức, 
 -Đầu sông, đầu nhà.
 -Đầu mối
Tay : -Ghế,vịn
 -anh,chị
Mũi, mắt 
2/ Lá quả..
4/ Củng cố, dặn dò :
-Từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc, chuyển .
-Học bài, soạn bài “Lời văn ”
5/Rút kinh nghiệm ,bổ sung :
TIẾT 20
NS: Tập làm văn : LỜI VĂN ĐOẠN VĂN TỰ SỰ 
ND: 	 
I/ Mục tiêu bài dạy:
 1/ Kiến thức: HS nắm được đặc điểm lới văn ,đoạn văn tự sự khi sử dụng để kể người ,việc.
 2/ Kỹ năng:Nhận ra các hình thức ,các kiểu câu thường dùng trong việc giới thiệu NV SV, nhận ra mối liên hệ giữa các câu trong ĐV vào ĐV giới thiệu NV, SV.
 3/ Thái độ : Có ý thức rèn luyện ,vận dụng tốt.
II/ Chuẩn bị :
 1/ Phương pháp: Hỏi đáp , tích hợp , thảo luận, quy nạp
 2/Tài liệu tham khảo: SGV, STKBG,
 3/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ,
III/ Các bước lên lớp : 
 1/ Ổn định :
 2/ Kiểm tra bài cũ: Kể chuyện ST-TT bằng lời văn của em?
 3/ Giảng bài mới :
GTB : Lời văn trong văn TS có gì khác so với các VB không ? Để người đọc hiểu gây ấn tượng người đọc ta làm thế nào ? Chúng ta vào bài học hôm nay
 HĐ THẦY TRÒ 
 GHI BẢNG
HĐ1: TH lời văn ĐV tự sự 
Hỏi: ĐV1,2 giới thiệu những NV nào?
HS: Giới thiệu vua hùng, muốn kén rể, 2 thần đến cầu hôn Mỵ nương.
Hỏi: Mục đích giới thịệu để làm gì ?
HS:Để mở truyện chuẩn bị cho diễn biến câu chuyện
Hỏi: Câu văn giới thiệu thường dùng những từ cụm từ gì?
HS: từ : có, là ,chàng là, 
Hỏi: Đoạn 2 gồm có mấy câu ?.
HS: 6 câu
Hỏi : Giới thiệu vai trò 6 câu này là gì ?
HS: giới thiệu tài năng, nguồn gốc,lai lịch ,tên gọi.
-Câu 1 giới thiệu chung,câu 2-3và 4-5 giới htiệu về người , câu 6 kết lại.
Hỏi: Qua giới thiệu trên em thấy lời văn giới thiệu NV cần giới thiệu cái gì?
HSTL, GV chốt lại .
Hđ2: hs đọc đoạn trích trong sgk
Hỏi : ĐV đã dùng những từ gì để kể những hành động NV ?
HS: Nổi giận ,đuổi, đòi cướp, hô mưa, gọi gió, làm giông bảo, dâng nước
Hỏi: Các hành động được kể theo thứ tự nào ?
HS: Kể theo thứ tự trước sau, sự việc này dẫn đến sự việc khác 
Hỏi: Hành động đó đem lại kết quả gì ?
HS: Lũ lụt thành Phong Châu lềnh bềnh trong biển nước.
Hỏi: Lời kể “nước ngập, dâng, “ gây ấn tượng gì cho người đọc?
HS: Gây ấn tượng mạnh mẽ ,người đọc cảm nhận được hành động việc làm, diễn biến sự việc, kết quả sự việc .
Hỏi: Em có nhận xét gì về lời văn kể sự việc ?
HS: Kể SV thì phải kể hành động, việc làm kết quả và sự thay đổi.
GV chốt – hs ghi
HĐ3: HS đọc Đ V 1,2,3
Hỏi: Mỗi đoạn văn gồm ,mấy câu ?
HS: Đ1; 2 câu , Đ2:6 câu, Đ3 : 3 câu.
Hỏi: Nêu ý chính mỗi đọan ? biểu đạt bằng câu ?
HS: Đ1: Vua Hùng kén rể- câu 2
Đ2: 2 lần cầu hôn- câu 6
Đ3: TT đánh ST –câu 1
Hỏi: Vậy mỗi ĐV thường có đặc điểm gì ? diễn đạt như thế nào ?
HS: Mỗi ĐV thường có 1 ý chính, bằng câu chủ đề 
( nêu vấn đề chủ yếu)
Hỏi :Đ1 có QH liên kết với câu 2 như thế nào ?
HS :C2 vua hùng kén rể, C1 muốn kén rể vì vua có con gái đẹp,sau mới đem lòng yêu thươngvà có ý kén rể tài giỏi.
Hỏi: C1- C5 có QH nhau như thế nào? Ý chính- ý phụ.?
HS: C1 2 chàng cầu hôn đều có tài.
C2,3 giới thiệu ST, C4,5 giới thiệuTT.Mỗi người 1 đặc điểm không giống nhau 
GV: trong Đ3 C1: TT đánh Stđòi cướp Mỵ nương.(ý chính)
Từ không cưới được Mỵ Nương nguyên nhân dqẫn đến đòi cướp MN. Từ đó dẫn đến trận đánh diễn ra bằng các việc làm hành động.kết quả Phong Chân .biển nước.
Hỏi: Trong ĐV các câu còn lại có QH như thế nào với câu mang ý chính ?
HS TL –GV chốt hs ghi
Hđ4: HS đọc ghi nhớ- làm BT
BT1 :HS đọc Xđ yêu cầu tìm ý chính – phụ,
BT2: Xđ câu đúng.
BT3,4 : HS viết ra giấy ,GV KT sửa sai 
I/ Lời văn , đọan vănTS:
1/Lời văn GT nhân vật:
-Giới thiệu tên họ,QH,tính tình, tài năng ý nghĩa của NV.
2/ Lời văn kể sự việc:
-Lời văn kể SV thì phải kể hành động, việc làm kết quả và sư6 thay đổi do hành động ấy đem lại.
3/Đoạn văn :
-Mỗi Đv thường có 1 ý chính diễn đạt bằng câu chủ đề.
-Các câu khác diễn đạt những ý phụ, dẫn đến ý chính đó, hoặc GT hoặc làm nổi bật ý chính đó .*Ghi nhớ : sgk
II/Luyện tập: 
1a/ Câu chăn bò giỏi .ý chính
 b/câu 2
 c/Câu 2
2/ b/đúng
3/Viết bài 
4/ Củng cố, dặn dò: 
-Lời văn,ĐV trong văn TS.
- Học bài cũ, soạn Bài “Thạch Sanh”
5/Rút kinh nghiệm ,bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 6t11 t20.doc