Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 107: Các thành phần chính của câu - Năm học 2008-2009 - Khoàng Thị Chính

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 107: Các thành phần chính của câu - Năm học 2008-2009 - Khoàng Thị Chính

A.Mục tiêu cần đạt.

1. Kiến thức.

Giúp học sinh:

- Nắm được khái niệm về các thành phần chính của câu.

2. Kĩ năng.

- Biết đặt câu có đầy đủ các thành phần chính.

3. Thái độ.

- Có ý thức đặt câu có đầy đủ các thành phần chính của câu.

B. Chuẩn bị:

* Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ.

* Học sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn.

C. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động.

 HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ.

Hoán dụ là gì? Có mấy kiểu hoán dụ? Làm bài tập?

 HOẠT ĐỘNG 2: Giới thiệu bài.

 HOẠT ĐỘNG 3: Hình thành kiến thức mới.

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 504Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 107: Các thành phần chính của câu - Năm học 2008-2009 - Khoàng Thị Chính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16/3 Tiết 107 
Ngày dạy:6A1+6A2 Các thành phần chính của câu
18/3/09
A.Mục tiờu cần đạt.
1. Kiến thức.
Giúp học sinh:
- Nắm được khái niệm về các thành phần chính của câu..
2. Kĩ năng.
- Biết đặt câu có đầy đủ các thành phần chính.
3. Thái độ.
- Có ý thức đặt câu có đầy đủ các thành phần chính của câu.
B. Chuẩn bị: 
* Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ.
* Học sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn.
C. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động.
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Hoán dụ là gì? Có mấy kiểu hoán dụ? Làm bài tập?
 Hoạt động 2: Giới thiệu bài.
 Hoạt động 3: Hình thành kiến thức mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt
? Nhắc lại tên các thành phần câu đã học ở tiểu học?
? Xác định thành phần câu trong bài tập?
? Thử lược bỏ thành phần trong câu và cho ý kiến nhận xét?
GV: không thể bỏ được chủ ngữ, vị ngữ, chỉ bỏ được trạng ngữ. 
- Những thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có thể hiểu được -> thành phần chính.
- Các thàmh phần không bắt buộc phải có ->Thành phần phụ.
? ở ví dụ a từ nào làm vị ngữ chính? Vị ngữ chính thuộc từ loại nào?
? Vị ngữ chính kết hợp với từ nào đứng trước và từ đó thuộc loại nào em đã được học?
? Vị ngữ thường trả lời cho những câu hỏi như thế nào?
? Xác định vị ngữ trong bài tập b, c, d.
? Nhận xét về cấu tạo của thành phần vị ngữ trong các ví dụ trên?
( Là từ hay cụm từ? Thuộc loại từ nào?
? Nhận xét về số lượng của vị ngữ?
? Nhắc lại thành phần chủ ngữ trong các ví dụ trên?
? Mối quan hệ giữa sự vật nêu ở chủ ngữ với hành động đặc điểm, trạng thái...được miêut ả ở vị ngữ là quan hệ gì?
? Chủ ngữ thường trả lời cho câu hỏi nào?
? Nhận xét về cấu tạo của bộ phận chủ ngữ trong các ví dụ trên?
? Những từ loại hoặc cụm từ loại nào thường được dùng làm chủ ngữ?
? Trong ví dụ sau đây chủ ngữ thuộc từ loại nào?
- Thi đua là yêu nước.
- Đẹp là điều ai cũng muốn.
? Nêu đặc điểm của chủ ngữ?
GV: lưu ý trật tự thông thường 
chủ ngữ , vị ngữ , nếu vị ngữ là danh từ , cụm danh từ, trước có từ ''là ''.
- Nhắc lại khái niệm
- Xác định
- Nghe
- Phát hiện
- Độc lập
- Nhận xét
- Nghe
- Trình bày
- Thực hiện
- Phát hiện
- Nhận xét
- Đọc ghi nhớ
- Thực hiện
- Thực hiện
I. Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ của câu
- Trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ.
1. Bài tập
Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một anh chàng Dế...
- Nếu bỏ trạng ngữ: ý nghĩa cơ bản của câu không thay đổi.
- Bỏ chủ ngữ, vị ngữ không hiểu được nội dung câu nói.
2. Ghi nhớ ( SGK ).
II. Vị ngữ.
1.Bài tập
a. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng Dế...
b. Một buổi chiều, tôi ra đứng ... cửa hang...
c. Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông.
d. Cây tre là người bạn thân của...
- Vị ngữ: trở thành động từ.
- Kết hợp với từ '' đã '': là phó từ
- Trả lời cho câu hỏi: làm gì? làm sao? như thế nào? là gì?
* Đặc điểm của vị ngữ.
- Là động từ hoặc cụm động từ; tính từ hoặc cụm tính từ; đanh từ hoặc cụm danh từ.
- Có thể có một hoặc nhiều vị ngữ.
b. có 2 vị ngữ: cụm động từ.
c. Có 4 vị ngữ: 1 cụm động từ, 3 tính từ.
d. Có 2 vị ngữ: vị ngữ 1: cụm danh từ.
vị ngữ 2: cụm động từ.
2. Ghi nhớ ( SGK/93 ).
III. Chủ ngữ
1. Bài tập.
- Quan hệ chủ ngữ - vị ngữ 
( nêu - báo )
Chủ ngữ: nêu sự vật, hiện tượng. 
- Trả lời cho câu hỏi: ai? cái gì? con gì?
- Cấu tạo: 1 từ hoặc cụm từ.
- Đại từ, danh từ, cụm danh từ.
- Động từ, cụm độngtừ, tính từ, cụm tính từ cũng có thể làm chủ ngữ.
2. Ghi nhớ (SGK/93 )
Hoạt động 3: Luyện tập.
? Bài tập nêu mấy yêu cầu là những yêu cầu nào?
? Xác định chủ ngữ, vị ngữ và nêu cấu tạo của chủ ngữ, vị ngữ?
Yêu cầu của bài tập 2 là gì?
( Đặt câu theo yêu cầu SGK 
- Nêu yêu cầu
- Thực hiện
III. Luyện tập.
1. Bài tập 1/94.
1. Tôi đã trở thành...
2. Đôi càng tôi mẫm bóng
3. Những cái vuốt ở kheo ở chân cứ cứng dần và nhọn hoắt.
4. Tôi co cẳng lên đạp...
2. Bài tập 2/94.
a. Trong giờ kiểm tra em đã cho bạn mượn bút
- Em làm gì?
b. Bạn Xuân luôn chan hòa với các bạn trong lớp.
- Bạn Xuân như thế nào?
c. Dế Mèn là chàng Dế sớm có lòng tự trọng.
 Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp
- Các thành phần chính của câu?
- Đặc điểm của thành phần chủ ngữ, vị ngữ?
- Làm bài tập 1, 2, 3 BTTV
- Chuẩn bị bài: Thi làm thơ 5 chữ.

Tài liệu đính kèm:

  • docTieng Viet 6 - Tiet 107.doc