Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 101 đến 108 - Năm học 2010-2011

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 101 đến 108 - Năm học 2010-2011

I. MỤC TIÊU :

1.Kiến thức: Giúp học sinh :

- Một số đặc điểm của thơ bốn chữ

- Cỏc kiểu vần được sử dụng trong thơ núi chung và thơ bốn chữ núi riờng

2.Kỹ năng:

- Nhận diện được thể thơ bốn chữ khi đọc và học thơ ca

- Xỏc định được cỏch gieo vần trong bài thơ thuộc thể thơ bốn chữ

- Vận dụng những kiến thức về thể thơ bốn chữ vào việc tập làm thơ bốn chữ

3.Thái độ:

- Giáo dục học sinh lòng yêu thích thơ ca, văn học

II. CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên : Một số đoạn thơ 4 chữ.

2. Học sinh : Đọc trước bài và tìm hướng trả lời câu hỏi sgk

III. TIẾN TRÌNH :

1. Kiểm tra :

- Hoỏn dụ là gỡ ? Cỏc kiểu hoỏn dụ ?

2. Bài mới :

 

doc 14 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 667Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 101 đến 108 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng 6a....................6b....................
 Tiết 101 : Hoán dụ
I. Mục tiêu : 
1.Kiến thức: Giúp học sinh : 
- Khỏi niệm hoỏn dụ. cỏc kiểu hoỏn dụ
- Tỏc dụng của phộp hoỏn dụ 
2.Kỹ năng:
- Nhận biết và phõn tớch được ý nghĩa cũng như tỏc dụng của phộp hoỏn dụ trong thực tế sử dụng tiếng việt
- Bước đầu tạo ra một số kiểu hoỏn dụ trong núi và viết
3.Thái độ:
- Từ chỗ hiểu được tác dụng của hoán dụ, học sinh có ý thức sử dụng hoán dụ đúng văn cảnh.
II. Chuẩn bị : 
1. Giáo viên : 
2. Học sinh : Đọc trước bài và tìm hướng trả lời câu hỏi sgk
III. Tiến trình : 
1. Kiểm tra : 
- Đọc thuộc lũng bài thơ Mưa của nhà thơ Trần Đăng Khoa ? Bài thơ miêu tả cảnh gì ?
2. Bài mới : 
Hoạt động của thầy- trò
Nội dung
HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm hoán dụ.
GV trỡnh chiếu slai ghi ví dụ sgk
HS đọc ví dụ
- áo nâu, áo xanh nông thôn, thị thành dựng để chỉ ai ? 
HS: trả lời
GV: Giữa ỏo nõu, ỏo xanh, nụng thụn, thành thị với sự vật được chỉ cú mối quan hệ như thế nào?
HS: áo nâu, áo xanh "người nông dân và những công nhân ": qua hệ đặc điểm, tính chất với sự vật có đặc điểm, tính chất đó. Nông thôn , thành thị "những người sống ở nông thôn và những người sống ở thành thị": quan hệ giữa vật chứa đựng với vật bị chứa đựng
GV: Cỏc em thử thay thế: Áo nõu bằng người nụng dõn; ỏo xanh à người cụng nhõn ; nụng thụn à những người sống ở quờ; thành thị à những người sống ở thành phố. Cỏc em nhận xột cõu thơ sẽ như thế nào? Ta dựng cỏch diễn đạt như trờn cú tỏc dụng gỡ?
HS: thay thế /trả lời
GV: nhận xột /chốt
GV:Qua tìm hiểu ví dụ, em hiểu thế nào là hoán dụ ?
HS: phỏt biểu/ đọc ghi nhớ 
GV: chốt 
GV: cho hs làm bài tập nhanh
GV:Hóy chỉ ra phộp hoỏn dụ trong những cõu thơ sau:
 Sài Gũn thức đờm đờm theo Hà Nội.
 Nghe thủ đụ đập giữa tim mỡnh.
 (Giang Nam)
 (Sài Gũn thủ đụ )
 Áo chàm đưa buổi phõn li.
Cầm tay nhau biết núi gỡ hụm nay.
 (Tố Hữu)
 (Áo chàm )
HĐ2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các kiểu hoán dụ.
GV: Đọc và cho biết cỏc từ màu đỏ cú ý nghĩa như thế nào?
HS đọc ví dụ /trả lời
GV: Bàn tay gợi cho em liên tưởng đến sự vật gì? 
GV: nụng thụn ,thành thị chỳng ta vừa tỡm hiểu ở vd mục I chỉ những người sống ở quờ, những người sống ở thành thị
GV:"Đổ máu" gợi cho em liên tưởng đến sự kiện gì? Vì sao em liên tưởng như thế?
HS: trả lời
GV:" Một, ba" dùng để chỉ số lượng như thế nào? Đặt trong câu thơ, số đếm trên nói đến điều gì?
HS: trả lời
GV: khẳng định
GV:Theo em bàn tay, nụng thụn, thị thành, đổ mỏu, một và ba cú quan hệ như thế nào trong mỗi cõu?
a.Bàn tay: (quan hệ bộ phận- toàn thể).
b.Nụng thụn, thị thành: (vật chứa đựng - Vật bị chứa đựng).
c. Đổ mỏu: (quan hệ dấu hiệu giữa sự vật - sự vật
d. Một, ba: (quan hệ cụ thể - trừu tượng).
GV:Từ những vớ dụ đó phõn tớch trờn, em hóy cho biết cú mấy kiểu hoỏn dụ thường gặp?
HS: trả lời / đọc ghi nhớ
GV: nhấn mạnh
GV: Chỉ ra cỏc phộp hoỏn dụ trong cỏc cõu sau và cho biết mối quan hệ giữa cỏc vật là gỡ?
 a. Đầu xanh cú tội tỡnh gỡ
Mỏ hồng đến quỏ nửa thỡ chưa thụi.
Đầu xanh: Người trẻ tuổi.
 Mỏ hồng: người phụ nữ.
 Quan hệ: bộ phận - toàn thể.
b. Gửi miền Bắc lũng miền Nam chung thủy
 Đang xụng lờn chống Mĩ tuyến đầu.
- Miền Nam: Những người sống ở miền Nam.
- Quan hệ: vật chứa đựng - vật bị chứa đựng.
GV: hãy tìm thờm cỏc ví dụ minh hoạ cho cỏc kiểu trờn (ở nhà ) 
HĐ3: Hướng dẫn học sinh luyện tập
HS đọc bài tập 1 
GV chia lớp làm 4 nhóm thảo luận.
- Nhóm 1: ý a 
- Nhóm 1: ý b
- Nhóm 1: ý c
- Nhóm 1: ý d
HS: trả lời /đại diện nhóm trình bày/ nhận xét
GV nhận xét, kết luận
GV nêu yêu cầu bài tập 2
HS thảo luận theo nhóm bàn
Đại diện nhóm trả lời
Nhóm khác nhận xét, bổ sung
GV nhận xét, chữa bài.
Ẩn dụ
Hoỏn dụ
Giống nhau
Gọi tờn sự vật, hiện tượng này bằng tờn sự vật, hiện tượng khỏc 
Khỏc nhau
- Dựa vào quan hệ tương đồng.
-Hỡnh thức
-Cỏch thức thực hiện
-Phẩm chất
-Chuyển đổi cảm giỏc
- Dựa vào quan hệ gần gũi.
 - Bộ phận - toàn thể
 - Vật chứa đựng - vật bị chứa đựng
 - Cụ thể - trừu tượng
 - Dấu hiệu của sự vật - với sự vật
I. Hoán dụ là gì?
1. Tỡm hiểu ví dụ: sgk
- áo nâu -> Nông dân
- áo xanh -> Công nhân
- Nông thôn -> Những người ở nông thôn 
- Thị thành -> Những người ở thành thị
-> quan hệ gần gũi
- Ngắn gọn, tăng tớnh hỡnh ảnh và hàm sỳc cho cõu văn -> hoỏn dụ
* Ghi nhớ ( SGK)
II. Các kiểu hoán dụ:
1. Tỡm hiểu ví dụ (SGKT 83):
a . Bàn tay :Người lao động
b. -Nụng thụn: Chỉ những người sống ở quờ.
 - Thị thành: Chỉ những người sống ở thành thị
c. - Đổ mỏu: Chiến tranh
d - Một : số lượng ớt .
 - Ba : số lượng nhiều.
2.Ghi nhớ ( SGK)
III. Luyện tập:
1. Bài tập 1:
a. " Làng xóm"
 - Người nông dân -> Quan hệ vật chứa đựng - vật được chứa đựng
b. " Mười năm"- Thời gian trước mắt 
 " Trăm năm" - Thời gian lâu dài 
-> Quan hệ giữa cái cụ thể với cái trìu tượng
c. " áo chàm" - Người dân Việt Bắc 
 -> Quan hệ giữa dấu hiệu của sự vật với sự vật
d. "Trái đất" - Nhân loại( tất cả mội người sống trờn trỏi đất)
-> Quan hệ giữa vật chứa đựng với vật được chứa đựng
2. Bài tập 2 
3. Củng cố :
- Hoỏn dụ là gỡ ? 
- Cỏc kiểu hoỏn dụ ?
4. Hướng dẫn:
- Nhớ được khỏi niệm hoán dụ ?
- Viết một đoạn văn miờu tả cú sử dụng phộp hoỏn dụ
- Chuẩn bị cho giờ học sau." Tập làm thơ 4 chữ" tự sỏng tỏc một bài thơ thuộc thể thơ bốn chữ
.
Ngày giảng 6a....................6b....................
 Tiết 10 2 : Tập làm thơ bốn chữ
I. Mục tiêu : 
1.Kiến thức: Giúp học sinh : 
- Một số đặc điểm của thơ bốn chữ
- Cỏc kiểu vần được sử dụng trong thơ núi chung và thơ bốn chữ núi riờng
2.Kỹ năng:
- Nhận diện được thể thơ bốn chữ khi đọc và học thơ ca
- Xỏc định được cỏch gieo vần trong bài thơ thuộc thể thơ bốn chữ 
- Vận dụng những kiến thức về thể thơ bốn chữ vào việc tập làm thơ bốn chữ
3.Thái độ:
- Giáo dục học sinh lòng yêu thích thơ ca, văn học
II. Chuẩn bị : 
1. Giáo viên : Một số đoạn thơ 4 chữ.
2. Học sinh : Đọc trước bài và tìm hướng trả lời câu hỏi sgk
III. Tiến trình : 
1. Kiểm tra : 
- Hoỏn dụ là gỡ ? Cỏc kiểu hoỏn dụ ?
2. Bài mới : 
Hoạt động của thầy- Trò
Nội dung
HĐ1: GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh
 GV kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh theo yêu cầu sgk 
- Em đã được đọc, được đọc bài thơ 4 chữ nào ?
( Bài Lượm, bài đọc thêm Tr 84, 85, 86. )
GV hướng dẫn cụ thể các kiểu gieo vần trong thơ 4 chữ: Vần lưng, vần chân, vần liền, vần cách. Thể thơ này thường có nhiều dòng, mỗi dòng 4 chữ, thường ngắt nhịp 2/2, vừa kể vừa tảxuất hiện trong tục ngữ, vè, ca dao.)
HĐ2: Học sinh tập làm thơ 4 chữ.
GV:Trình bày đoạn thơ đã chuẩn bị ở nhà, chỉ ra cách gieo vần, nội dung, đặc điểm của thể thơ? 
HS: trỡnh bày / Cả lớp nhận xét 
HS tự sửa bài 
GV:nhận xột đánh giá và xếp loại
1. Chuẩn bị:
2. Tập làm thơ bốn chữ:
3. Củng cố : 
- Nhắc lại đặc điểm gieo vần của thơ 4 chữ.
- Học sinh đọc thêm một số bài thơ trong SGK Tr 86, 87
4. Hướng dẫn:
- Nhớ đặc điểm của thể thơ bốn chữ
- Nhớ một số vần cơ bản
- Nhận diện được thể thơ bốn chữ
- Sưu tầm một số bài thơ được viết theo thể thơ này hoặc tự sỏng tỏc thờm cỏc bài thơ bốn chữ 
- Soạn bài : "Cô Tô"
.
Ngày giảng 6a....................6b.................
 Tiết 103 : Cô Tô
 ( Nguyễn Tuân)
I. Mục tiêu : 
1.Kiến thức: Giúp học sinh : 
- Vẻ đẹp đất nước ở một vựng biển đảo
- Tỏc dụng của một số biện phỏp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản
2.Kỹ năng:
- Đọc diễn cảm văn bản: giọng đọc vui tươi, hồ hởi
- Đọc hiểu văn bản kớ cú yếu tố miờu tả
- Trỡnh bày suy nghĩ cảm nhận của bản thõn về vựng đảo Cụ Tụ sau khi học song văn bản
3.Thái độ:
- Giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên, đất nước, con người Việt Nam.
II. Chuẩn bị : 
1. Giáo viên : 
2. Học sinh : Đọc trước bài và tìm hướng trả lời câu hỏi sgk
III. Tiến trình : 
1. Kiểm tra : 
2. Bài mới : 
Hoạt động của thầy- Trò
Nội dung
HĐ1: Hướng dẫn học sinh đọc văn bản và tìm hiểu chú thích
GV hướng dẫn giọng đọc/ đọc mẫu
HS đọc 
HS đọc chú thích * giới thiệu về tác giả, tác phẩm. 
GV giới thiệu thêm về đoạn trích: đoạn kí trích trong bút kí cùng tên ghi lại những cảnh sắc thiên nhiên tuyệt mĩ và hình ảnh con người lao động đáng yêu 
GV kiểm tra một số chú thích 2, 3, 4, 5 10, 11.
HĐ2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung văn bản. 
GV:Văn bản trên tả cảnh gì ? 
( Tả cảnh thiên nhiên và con người trên đảo Cô Tô )
GV:Văn bản được tả theo trình tự nào ?Dựa vào trình tự trên, em hãy tìm bố cục văn bản ? 
HS:- Đ1: Từ đầu -> ở đây: Cảnh Cô Tô sau khi trận bão đi qua
- Đ2: Tiếp -> nhịp cánh: cảnh mặt trời mọc trên biển
- Đ3: đoạn còn lại: Cảnh sinh hoạt trên đảo
GV:Tác giả nhận xét chung về đảo Cô Tô như thế nào ?
HS: trả lời 
GV:Hãy cho biết tác giả tả CôTô trên những phương diện nào?
HS: trả lời 
GV:Các phương diện đó được tả như thế nào?
HS: trả lời 
GV:Em hiểu "xanh mượt" là xanh như thế nào ? "Lam biếc" là màu xanh như thế nào?
"vàng ròn" là màu vàng như thế nào?
HS: trả lời 
GV:Xác định các từ chỉ mức độ ?Tác giả sử dụng từ loại gì ?
HS: trả lời 
GV:Em có nhận xét gì về vẻ đẹp của đảo CôTô ?
HS: trả lời 
GV:Để tả được cảnh đẹp ấy tác giả đã chọn vị trí quan sát như thế nào ?
( Trèo lên nóc đồn -> Cao)
GV:Vị trí quan sát đó có lợi gì?
( Quan sát rộng, bao quát toàn cảnh)
GV:Tác giả có cảm xúc gì khi ngắm đảo CôTô?
( càng thấy yêu mến hòn đảo như bất kì người dân chài nào-> đoạn văn dạt dào cảm xúc gắn bó , yêu thương của tác giả với CôTô)
GV:Đọc đoạn văn trên em có cảm xúc gì?
GV:Nếu được đứng trên vị trí như tác giả em thấy thế nào?
GV:Qua miêu tả cảnh đảo sau cơn bão, em có nhận xét gì về cảnh sắc thiên nhiên Việt Nam quanh ta ?
HS:Thiên nhiên ban tặng cho con người những cảnh đẹp đầy sức sống, tô điểm cho đời sống con người thêm phong phú)
I. Đọc - tìm hiểu chú thích
1.Tác giả
2.Tác phẩm
- Từ khó
II. Tìm hiểu văn bản:
* Tìm hiểu chung:
- Bố cục :3 đoạn
*Tèm hiểu chi tiết
1. Vẻ đẹp trong sáng của đảo CôTô sau khi trận bão đi qua
- Một ngày trong trẻo, sáng sủa
- Cây trên núi đảo: thêm xanh mượt
- Nước biển: Lam biếc hơn hết 
- Cát: Vàng ròn hơn nữa
-> Tính từ miêu tả, từ chỉ mức độ -> Vẻ đẹp trong trẻo, bao la, tươi sáng của đảo CôTô
3. Củng cố : 
- Đọc lại đoạn văn 
- Tả lại cảnh CôTô sau một ngày dông bão?
4. Hướng dẫn :
- Học thuộc lòng: Cây trên núi-> giã đôi
- Phân tích cảnh trên đảo
- Đọc đoạn còn lại ( chuẩn bị bài theo cõu hỏi) 
.
 Ngày giảng 6a....................6b.................
 Tiết 104 : Cô Tô ( tiếp)
 ( Nguyễn Tuân)
I. Mục tiêu : 
1.Kiến thức: Giúp học sinh : 
- Vẻ đẹp  ... rả lời
GV:Quanh cái giếng trên đảo mọi việc diễn ra như thế nào?
HS: trả lời
GV:Cảnh đó được tác giả đánh giá như thế nào?
( như trong đất liền)
GV:Quan sát bức tranh SGK và nêu nhận của em về cuộc sống trên đảo?
GV:Đọc câu cuối đoạn văn và nêu cảm nhận của em?
( thanh bình)
HĐ4: Hướng dẫn học sinh tổng kết văn bản.
GV:Em có nhận xét gì về cách quan sát và tả cảnh của tác giả?
GV:Cách sử dụng từ ngữ có đặc điểm gì?
GV:Đoạn kí giúp em hiều gì về thiên nhiên và con người trên đảo CôTô?
GV:Qua văn bản nhà văn Nguyễn Tuân đã bồi đắp thêm tình cảm nào trong em ?
(Tình yêu thiên nhiên, đất nước, tình yêu ngôn ngữ dân tộc )
HS đọc ghi nhớ SGK
HĐ5: Hướng dẫn học sinh luyện tập
HS viết đoạn văn.
GV gọi 2,3 học sinh đọc đoạn văn- Lớp nhận xét.
I. Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Vẻ đẹp của đảo Cô Tô sau trận bão.
2. Cảnh mặt trời mọc trên đảo:
- Chân trời, ngấn bể, sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi
- Mặt trời nhú lên dần dần, tròn trĩnh và phúc hậu như lòng đỏ quả trứng
-> Phép so sánh, liên tưởng sáng tạo, nhận xét tinh tế -> Bức tranh tuyệt đẹp, rực rỡ, tráng lệ, tinh khôi
- Mặt trời: hồng hào,thăm thẳm. đường bệ trên mâm bạc -> Màu sắc hài hoà, phép ẩn dụ-> vẻ đẹp kì ảo mà rất thực
3. Cảnh sinh hoạt và lao động trên đảo:
- Bao nhiêu là người, bao nhiêu là thuyền
-> Không khí vui vẻ, rộn ràng, thanh bình
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Quan sát, lựa chọn hình ảnh tiêu biểu, có tính gợi hình cao.
- Ngôn ngữ tinh tế, gợi cảm, các so sánh táo bạo, bất ngờ, giàu trí tưởng tượng.
2. Nội dung:
* Ghi nhớ (SGK)
IV. Luyện tập
Viết đoạn văn miêu tả cảnh mặt trời mọc (trên biển, trên sông, trên núi)
3. Củng cố : 
- Em thích nhất đoạn nào trong bài? Vì sao?
- Cảnh mặt trời lên được tả như thế nào?
- Cảnh sinh hoạt và lao động trên đảo:
4. Hướng dẫn :
- Đọc kĩ văn bản ,nhớ được cỏc chi tiết, hỡnh ảnh tiờu biểu
- Hiểu ý nghĩa của cỏc hỡnh ảnh so sỏnh
- Tham khảo một số bài viết về đảo Cụ Tụ để hiểu và thờm yờu mến một vựng của tổ quốc
- Ôn tập văn miêu tả người giờ sau viết bài văn số 6.
.
Ngày giảng. 6a..6b..
 Tiết 105 - 106 : viết tập làm văn tả người
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 Qua tiết viết bài, nhằm đánh giá HS trên các phương diện sau:
- Biết cách làm văn tả người qua bài thực hành viết 
- Trong khi thực hành biết cách vận dụng các kĩ năng và kiến thức về văn miêu tả nói chung và tả người nói riêng đã học ở các tiết trước
2. Kĩ năng:
- Rèn các kĩ năng: Diễn đạt, trình bày, chữ viết, chính tả, ngữ pháp...
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng các kĩ năng viết văn miêu tả vào bài viết.
II. Chuẩn bị :
- GV:	Ra đề, đáp án, biểu điểm.
- HS: Ôn tập văn miêu tả người
III. Tiến trình :
1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
 * Đề bài: Em hãy viết bài văn tả người thân yêu và gần gũi nhất với em( ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em...)
 * Đáp án - Biểu điểm 
+ Đáp án :
- Thể loại: Văn miêu tả ( Tả người)
- Nội dung: Tả về người thân và thể hiện được quan hệ thân thiết của người viết.
+ Dàn ý :
* Mở bài :Giới thiệu khái quát về ngời mình định tả
* Thân bài : Tả chi tiết 
- Hình dáng
- Tính tình
- Hành động, cử chỉ, việc làm
- Tình cảm
- Quan hệ với người xung quanh và quan hệ với mình.
* Kết bài: Nêu cảm nghĩ , nhận xét về đối tượng miêu tả.
+ Biểu điểm 
- Điểm 9 - 10: Hiểu rõ đề, miêu tả được toàn diện và làm nổi bật hình ảnh người thân, mối quan hệ, văn viết có tình cảm, hành văn lu loát, bài viết có cấu tạo rõ ràng, mạch lạc, không mắc lỗi thông thường, trình bày sạch đẹp.
- Điểm 7- 8 :Nội dung rõ ràng, làm nổi bật được đối tượng miêu tả, diễn đạt khá trôi chảy, bài viết khá sinh động, mắc không quá 2 lỗi thông thường
- Điểm 5 -6 : Bài viết đủ 3 phần, miêu tả được đối tượng, diễn đạt chưa thật trôi chảy, chưa diễn tả được mối quan hệ của đối tượng , còn mắc lỗi thông thường.
- Điểm 3 -4: Bài viết sơ sài, diễn đạt còn lúng túng, mắc nhiều lỗi chính tả và 1-2 loại lỗi khác.
- Điểm 1 - 2: Bài viết chưa chọn vẹn, diễn đạt yếu, mắc nhiều lỗi chính tả và một số lỗi khác.
- Điểm 0 : Bỏ giấy trắng.
3. Củng cố:
 - Nhận xét giờ viết bài, thu bài.
4.Hướng dẫn :
- Ôn lại văn miêu tả người 
- Chuẩn bị bài : Các thành phần chính của câu.
.........
Ngày giảng. 6a..6b..
 Tiết 107 : Các thành phần chính của câu
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Cỏc thành phần chớnh của cõu
- Phõn biệt thành phần chớnh và thành phần phụ của cõu
2. Kĩ năng:
- Xỏc định được chủ ngữ và vị ngữ trong cõu
- Đặt được cõu cú chủ ngữ, vị ngữ phự hợp với yờu cầu cho trước
3. Thái độ:
- Biết cách đặt câu và sử dụng câu có đủ các thành phần trong văn nói và văn viết.
II. Chuẩn bị :
- GV:	
- HS:Đọc trước bài và tìm hướng trả lời câu hỏi trong SGK
III. Tiến trình :
1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy- Trò
Nội dung
HĐ1: Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ của câu.
GV:Em hãy nhắc lại các thành phần câu đã được học ở tiểu học ( CN - vị ngữ - Trạng ngữ )
GV treo bảng phụ ghi ví dụ
GV:Tìm các thành phần đó trong ví dụ trên ?
HS: tỡm /trỡnh bày
GV:Thử lược bỏ lần lượt từng thành phần trong câu trên và cho biết:
 - Những thành phần nào bắt buộc phải có mặt trong câu để có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt nghĩa trọn vẹn 
( CN - VN ) - TP chính
 - Những thành phần nào không bắt buộc phải có mặt trong câu ?
( Trạng ngữ ) - TP phụ
HS đọc ghi nhớ. SGK T 92
HĐ2: Tìm hiểu khái niệm và chức năng ngữ pháp của vị ngữ. 
HS đọc lại ví dụ đã phân tích
GV:Vị ngữ có thể kết hợp với những từ nào ở phía trước ?
( phó từ thời gian : đã, sẽ, đang )
GV:Vị ngữ trả lời cho những câu hỏi như thế 
nào?
( Làm gì ? làm sao ? như thế nào ? là gì ? )
 HS đọc ví dụ ( bảng phụ ) 
Tìm vị ngữ trong các câu.
GV: Vị ngữ là từ hay cụm từ ? 
( Từ hoặc cụm từ )
GV: Nếu vị ngữ là từ thì từ đó thuộc loại nào ?
( Thường là ĐT - Cụm từ ĐT ( VD a ) TT - Cụm từ TT ( VD b );Vị ngữ còn có thể là cụm DT ( câu 1 ý c )
GV: Mỗi câu có thể có mấy vị ngữ ?
(Một VN: câu 1 ý c, câu 2 ý c
Hai VN: VD a
Bốn VN: VD b
HS đọc ghi nhớ ( SGK )
HĐ3 : Tìm hiểu về chủ ngữ
HS đọc lại VD phân tích ở phần II.
GV: Chủ ngữ thường trả lời những câu hỏi nào ?
( Ai ? cái gì ? con gì ? ... )
GV: Mối quan hệ giữa sự vật nêu ở chủ ngữ và hoạt động, đặc điểm, trạng thái nêu ở vị ngữ là mối quan hệ gì ?
GV: Phân tích cấu tạo của chủ ngữ ở ví dụ phần II ?
( CN có thể là đại từ, DT, cụm từ DT ... )
GV: Câu có thể có một chủ ngữ ( a,b ) có thể có nhiều VN ( c câu 2 )
VD : - Thi đua là yêu nước
 - Cần cù là truyền thống quý báu của dân ta
 HS đọc ghi nhớ ( SGK )
HĐ4: Hướng dẫn luyện tập
HS đọc yêu cầu bài tập và đọc đoạn văn.
GV: Xác định chủ ngữ, vị ngữ ? 
GV: CN - VN trong mỗi câu có cấu tạo như thế nào?
HS đọc yêu cầu bài tập 2
HS hoạt động nhóm ( nhóm 1 : a ; nhóm 2 : b ; nhóm 3 : c )
Đại diện nhóm trả lời
Nhóm khác nhận xét
GV nhận xét, chữa bài
I. Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ của câu
* Ví dụ:
Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.
 (Tô Hoài)
- Chủ ngữ và vị ngữ bắt buộc phải có mặt trong câu.(TP chính)
- Trạng ngữ không bắt buộc có mặt trong câu (TP phụ)
* Ghi nhớ: SGK
II. Vị ngữ:
* Ví dụ:
- Vị ngữ là từ hoặc cụm từ
- Vị ngữ có thể là cụm động từ, cụm tính từ, cụm danh từ.
- Mộ câu có thể có nhiều vị ngữ.
* Ghi nhớ ( T 93 )
III. Chủ ngữ 
- CN biểu thị những sự vật có hành động, trạng thái, đặc điểm nêu ở VN
- CN là đại từ ( VD a )
- CN là danh từ hoặc cụm DT ( VD b,c )
- CN là động từ hoặc CĐT
- CN là tính từ hoặc cụm TT
* Ghi nhớ ( SGK - T 93 )
IV. Luyện tập
1. Bài tập 1 
- Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành ... cường tráng .... ( cụm DT ) Đôi càng tôi mẫn bóng ( TT )
- Những cái vuốt ở khoe ở chân cứ ... nhọn hoắt - ( Hai cụm TT )
- Thỉnh thoảng ... Tôi co cẳng lên, đạp ... ngọn cỏ ( VN, hai cụm TT ) 
- Những ngọn cỏ gẫy rạp ... lia qua - ( VN cụm ĐT )
2.Bài tập 2 
a. Tôi học bài chăm chỉ
b. bạn Lan rất hiền
c. Bà đỡ trần là người huyện Đông Triều.
3. Củng cố 
- Chủ ngữ là gì ? vị ngữ là gì ?
- CN - VN có mối quan hệ như thế nào ?
4. Hướng dẫn:
- Học bài 
- Làm tiếp bài tập 2, bài tập 3 ( T 94 )
- Chuẩn bị : Tập làm thơ 5 chữ
+ Tìm hiểu đặc điểm thơ năm chữ
+ Trả lời câu hỏi SGK
+ Tập làm thơ 5 chữ ở nhà.( ớt nhất mỗi em một bài)
.
Ngày giảng. 6a..6b..
 Tiết 108 : Thi làm thơ năm chữ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Đặc điểm của thể thơ năm chữ
- Cỏc khia niệm vần chõn, vần lưng, vần liền, vần cỏch được củng cố lại
2. Kĩ năng:
- Vận dụng những kiến thức về thể thơ năm chữ vào việc tập làm thơ năm chữ
- Tạo lập văn bản bằng thể thơ năm chữ
3. Thái độ:
- Tạo được không khí vui vẻ, kích thích tinh thần sáng tạo, mạnh dạn trình bày miệng .
II. Chuẩn bị :
- GV:	Một số đoạn thơ 5 chữ
- HS: Chuẩn bị bài theo yêu cầu SGK
III. Tiến trình :
1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
 Hoạt động của thầy- Trò
 Nội dung
HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm của thể thơ 5 chữ- chuẩn bị cho phần thi làm thơ.
GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh ở nhà.
GV: Từ cỏc đoạn thơ trờn hãy nêu đặc điểm của thể thơ 5 chữ ?
HS: dựa vào cỏc bài đó học nờu đặc điểm thể thơ năm chữ
GV:Em biết những bài thơ nào viết theo thể thơ năm chữ ?
( Đêm nay Bác không ngủ; Tức cảnh Pác Bó; Mùa xuân nho nhỏ)
GV đọc một số bài thơ 5 chữ để học sinh tham khảo
GV chỉ ra đặc điểm của thể thơ 5 chữ qua bài thơ "Tức cảnh Pác Bó"
GV:Dựa vào những hiểu biết về thể thơ năm chữ hóy mụ phỏng (bắt chước) tập làm một đoan thơ năm chữ theo vần nhịp đoạn thơ sgkT105
HS: làm /trỡnh bày
GV: nhận xột
GV: Hóy làm một đoạn thơ, bài thơ năm chữ theo nội dung và vần nhịp tự chọn để dự thi trờn lớp
HĐ2: Học sinh thi làm thơ 5 chữ.
GV: hóy nhắc lại đặc điểm của thể thơ 5 chữ ?
HS: nhắc lại
GV: cho hs thực hiện phần thi làm thơ (cho hs trỡnh bày phần đó chuẩn bị ở nhà )
HS : trao đổi nhóm những bài thơ đã làm ở nhà
- Chọn bài để giới thiệu trước lớp
- Mỗi nhóm cử đại diện trình bày /nhận xét bài của bạn: Về nội dung, vần, nhịp
GV:nhận xét từng bài theo đặc điểm thể thơ năm chữ
GV: nhận xột /đánh giá giờ học
I. Chuẩn bị:
II. Thi làm thơ 5 chữ
1. Đặc điểm của thể thơ năm chữ
- Mỗi dòng 5 chữ
- Nhịp 3/2 hoặc 2/3
- Không hạn định số câu
- Vần thay đổi
2.Thi làm thơ
3. Củng cố:
- Đặc điểm của thể thơ 5 chữ ?
- Lứu ý về vần, nhịp của thể thơ 5 chữ.
4. Hướng dẫn:
- Nhớ đặc điểm của thể thơ năm chữ
- Nhớ một số vần cơ bản
- Nhận diện được thể thơ năm chữ
- Sưu tầm một số bài thơ viết theo thể thơ này hoặc tự sỏng tỏc cỏc bài thơ năm chữ về ngày 26-3.
- Soạn: Cây tre Việt Nam.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 26.doc